Luận văn Tìm hiểu hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8 pot

40 783 0
Luận văn Tìm hiểu hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò tµi khoa häc Luận văn Tìm hiểu hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8 GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 1 §Ò tµi khoa häc Lời cảm ơn! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Hoàng Thu An giảng viên bộ môn Văn khoa sư phạm tiểu học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện đề tài này. Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo khoa sư phạm tiểu học trường đại học Hồng Đức đã trang bị cho em những kiến thức quí báu giúp em có thể hoàn thành đề tài này. Đề tài đã hoàn thành nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến, xây dựng để đề tài được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 2 §Ò tµi khoa häc PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Tình yêu là tình cảm đẹp và thiêng liêng, thường đem lại vui buồn và những kỷ niệm sâu sắc cho cuộc đời mỗi con người. Tình yêu vốn được xem là đề tài muôn thuở khơi nguồn và in đậm dấu vết trong văn học Việt Nam cũng như trong cuộc sống qua nhiều thế kỉ. Thơ tình không đi sâu vào miêu tả những mối tình đằm thắm, say mê hoặc éo le đau khổ, mà như lọc ra, chắt ra cái duyên, cái đẹp và phần hồn của nó. Những bài thơ tình là tiếng nói đam mê, đau khổ và thánh thiện của trái tim yêu đương, góp phần làm cho tâm hồn con người thêm nhân ái, thêm cao đẹp. Đã có rất nhiều nhà thơ viết về đề tài tình yêu, nhưng tình yêu trong mỗi con người, mỗi tác giả lại khác nhau với những nét độc đáo riêng không ai giống ai. Huy Cận, một tình yêu gắn với nỗi sầu thiên cổ. Nguyễn Bính nhẹ nhàng, nồng nàn nên từ ngữ trong thơ của họ cũng êm ái ru dương. Và Xuân Diệu- nhà thơ mới nhất trong các nhà thơi mới- hoàng tử của thi ca. Tình yêu trong thơ Xuân Diệu thật lạ, một thứ tình yêu nguyên sơ như thuở hồng hoang. Ông là một nhà thơ tài tình với phong cách nghệ thuật độc đáo là ở cảm hứng, thi tứ, bút pháp. Ông sử dụng từ ngữ đúng lúc, đúng nơi, đúng chỗ, giọng điệu độc đáo giàu chất nhạc, nhịp thơ linh hoạt đan dệt vào nhau vang lên. Ông sử dụng các động từ mạnh để diển tả tình yêu, tạo nên nét phá cách trong tình yêu. Để hiểu sâu hơn về tình yêu và tài năng Xuân Diệu, chúng tôi chọn đề tài: “ Tìm hiểu hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8”. 2. Lịch sử vấn đề: Phải nói rằng, Xuân Diệu là một trong những hiện tượng thẩm mĩ của thi ca Văn học Việt Nam. Từ trước tới nay đã có nhiều nghiên cứu về thơ tình Xuân Diệu. Thu Hoài và Nguyễn Đức Quyền tập trung đánh giá vị trí, vai trò của Xuân Diệu trong đời sống văn học nghệ thuật dân tộc với công trình " Xuân Diệu - nhà thơ lớn của dân tộc". " Thơ tình Xuân Diệu" của Hà Minh Đức góp GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 3 §Ò tµi khoa häc phần giúp bạn đọc nhận ra " thần thái" của ông hoàng tình yêu trong thi ca. Và Ngô Bích Hương trong " Xuân Diệu, một hồn thơ rạo rực trần gian" khắc hoạ chân dung Xuân Diệu bằng những nhịp đập của trái tim yêu. Hay một vài đề tài đã được nghiên cứu thành công như : đề tài " những cách tân nghệ thuật trong thơ tình Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945 " của Lê Tiến Dũng ( khoa KHXH - Đại học Quốc gia T.P HCM ). Ở đó chúng ta thấy được một Xuân Diệu rất lạ, rất mới chịu ảnh hưởng của Văn học Pháp ở sự phóng khoáng trong cách sử dụng từ ngữ không gò bó trong qui phạm. Rồi những hiểu biết sâu sắc về thơ và thơ tình được nghiên cứu trong đề tài " ý nghĩa biểu tượng thơ trong thơ tình Xuân Diệu giai đoạn 1932 - 1945" của sinh viên Trương Hoàng Vinh ( Trường Đại học Tiền Giang ). Mặc dù có nhiều nghiên cứu về Xuân Diệu nhưng chưa có đề tài nào tìm hiểu về những động từ trong thơ tình Xuân Diệu một cách sâu sắc và có hệ thống. Tuy nhiên những nghiên cứu đó là tiền đề cho những khám phá sau này. Vậy chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài " Hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8 - 1945" để nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu về hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu để làm nổi bật nghệ thuật thơ tình Xuân Diệu. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: " Tìm hiểu hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu " vừa là đối tượng vừa là giới hạn của đề tài 5. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này, chúng tôi kết hợp sử dụng các phương pháp sau : a. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết. Chúng tôi sử dụng phương pháp này trong quá trình đọc tham khảo các tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài:đọc một số sách viết về động từ trong tiếng việt để hiểu về lý thuyết dộng từ. b.Phương pháp phân tích, tổng hợp. GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 4 §Ò tµi khoa häc Sau khi đọc và tìm hiểu tài liệu, chúng tôi sử dụng phương pháp này để phân tích, xử lí thông tin tìm được và tổng hợp thành những kiến thức chung nhất. c. Phương pháp so sánh. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi có sử dụng phương pháp này dể so sánh giữa nhiều nguồn tài liệu khác nhau để thấy được sự phong phú của đề tài 6.Bố cục đề tài: Đề tài gồm 3 phần: Phần I : Phần mở đầu. 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Bố cục đề tài Phần II : Phần nội dung. Chương I : Cơ sở lí luận Chương II : Hệ thống Động từ trong thơ tình Xuân Diệu Chương III : Những ảnh hưởng thơ tình Xuân Diệu Phần III: Phần kết luận. Sau cùng là phần danh mục tham khảo. GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 5 §Ò tµi khoa häc PHẦN II: NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận. 1. Giới thuyết về động từ. Trong nhiều sách ngữ pháp Tiếng Việt từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều nhận định khác nhau về từ loại Tiếng Việt. 1.1 Tác giả Nguyễn Kim Thản ( sách động từ trong Tiếng Việt)dựa vào sự khác biệt của các nhóm động từ khác nhau trong sự kết hợp với hư từ, ông: a, Phân loại theo sự phân phối của các hư từ phục vụ động từ Dựa trên 3 tiêu chí: - Phó động từ biểu thị sự lặp lại của hoạt động - Phó động từ biểu thị phương hướng - Phó động từ biểu thị mức độ Với 3 tiêu chí trên, động từ được chia làm 6 nhóm: + Nhóm 1: (động từ trừu tượng) là những động từ có đặc trưng không thể kết hợp với bất kỳ tiêu chí nào đã được dùng làm căn cứ phân loại. quá trình do những động từ này biểu thị không thể lặp lại được, không thể xác minh là tiến hành theo phương hướng nào, cũng có thể thay đổi theo mức độ • Cấu tạo: đa số là những động từ chập đôi ( như :che chở, gặp gỡ ) • Những động từ vận động có phương hướng xác định như: ra, vào, về, tới • Một số động từ không có liên quan chặt chẽ với nhau về mặt ý nghĩa như: có, tưởng, ngỡ (tuy nhiên số lượng ít, không đáng kể) + Nhóm 2: (động từ đa phương) là những động từ có thể kết hợp với những cặp phó động từ biểu thị sự lặp lại của hành động, những phó động từ phương hướng, không thể kết hợp với pho động từ chỉ mức độ. GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 6 §Ò tµi khoa häc • Những động từ biểu thị những hành động có thể tiến hành theo bất cứ phương hướng nào. chúng có thể biểu thị những tác động cơ thể của con người hay sự vật nói chung. Ví dụ: nhìn ra, nhìn lên chạy lên, chạy xuống • Những động từ kết hợp với một số phó động từ phương hướng nhất định như: cởi ra, chụm vào, năng lên + Nhóm 3:( động từ vô phương).động từ chỉ có thể kết hợp với những cặp phó động từ biểu thị sự lặp lại của hành động Ví dụ : bãi công, biểu tình + Nhóm 4:( động từ trạng thái) là những động từ chỉ kết hợp được với phó động từ chỉ phương hướng Ví dụ: vừa, giã, tựa + Nhóm 5: (động từ tình cảm) là những động từ kết hợp được với phó động từ chỉ phương hướng, mức độ Ví dụ : yêu, biết, ghét, giận + Nhóm 6: ( động từ tri giác) là những động từ chỉ kết hợp với phó động từ chỉ mức độ Ví dụ: lo sợ, mong, thèm b, Phân loại theo tính chất chi phối của động từ. - Động từ ngoại hướng : xét theo khả năng kết hợp động từ với danh từ biểu thị đối tượng mà hoạt động chuyển tới, chia động từ ra các loại sau: + Động từ tác động: là động từ biểu thị hoạt động mà kết quả của chúng làm đối tượng thay đổi như: ăn, bẻ, quấn + Động từ nửa tác động : là động từ chỉ chuyển tới đối tượng khách quan chứ không làm đối tượng thay đổi như: doạ, nghe, nhìn + Động từ phát hiện : chia làm 2 loại nhỏ GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 7 §Ò tµi khoa häc • Động từ ban phát: đi kèm hai đối tượng, một đối tượng thay đổi về kẻ sở hữu, một đối tượng là kẻ tiếp nhận đối tượng, người sở hữu như: ban, cho, cấp, phát • Động từ tiếp nhận như: giật, mượn, cướp, lấy + Động từ có hạn chế: luôn luôn có 2 danh từ làm bổ ngữ, một là đối tượng biến đổi, một là đối tượng hoàn cảnh hành động như: giắt, nhét, nhồi, vùi + Động từ gây khiến: chỉ hoạt động thúc đẩy, cho phép, giúp đỡ hay cản trở sự thực hiện của những hoạt động khác, thường dồi hởi 2 bổ ngữ, một là đối tượng do động từ gây khiến, một là đối tượng chịu sự thúc đẩy. Ví dụ: bảo, buộc, gọi, xin + Động từ đánh giá - nhận xét: là động từ đánh giá, nhận xét đối tượng như: coi, định, xác nhận + Động từ tồn tại - xuất hiện - tiêu biến: bểu thị sự xuất hiện, tồn tại, tiêu biến của đối tượng như : còn, chết, hết, mọc, mất + Động từ chỉ hoạt động của cơ thể: biểu thị hoạt động do chủ thể gây ra và chuyển tới bộ phận cơ thể như: bấu, bíu, bước +Động từ cảm nghĩ - nói năng: chỉ sự hoạt động trí não của các cơ quan cảm giác và ngôn ngữ như: nghe, nhìn, thấy + Động từ không tác động: là động từ hoạt động không bao giờ chuyển tới đổi tượng khách quan, không có liên hệ với đối tượng. không đòi hỏi bổ ngữ biểu thị đối tượng như : bò, đứng, lê la, ngủ - Động từ - hệ từ: chỉ đặc trưng loại biệt của chủ thể như : làm, hoà, nên - Động từ tình thái như : có, cấm, dám, định, buồn, phải + Động từ tình thái đặt trứơc động từ khác + Nó biểu thụ ý chí, nguyện vọng, sự cần thiết. 1.2 Tác giả Lê Biên ( trong cuốn từ loại Tiếng Việt) đưa ra những đặc trưng và sự phân loại của động từ như sau: GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 8 §Ò tµi khoa häc a, Đặc trưng của động từ: - Về nghĩa khái quát: Động từ là những thực từ chỉ quá trình, các dạng vận động của sự vật, thực thể có sự vật tính. Quá trình, vận động đó có thể là hoạt động, trạng thái cảm nghĩ, quá trình biến đổi, vận động, di chuyển hay vận động ban phát. - Về ngữ pháp: trong cấu trúc động từ, khi làm thành tố trung tâm động từ có khả năng kết hợp với các thàh tố phụ sau đây: + Thành tố phụ trước động từ: ( thành tố phụ chỉ tình thái) những thành tố phụ này vừa thể hiện ý nghĩa ngữ pháp, vừa mang ý nghĩa tình thái. đó là những từ: • Chỉ phạm vi đối chiếu của vận động, hoạt động như : cùng, đều, cứ • Chỉ sự tiếp diễn của hoạt động : vẫn, còn • Chỉ thời gian- thể của vận động như : sắp, đang, sẽ, đã • Chỉ ý nghĩa phủ định : chưa, không, chẳng • Chỉ ý nghĩa khuyên can, ngăn cấm : hãy, đừng, chớ • Chỉ mức độ của trạng thái hoạt động : rất, hơi + Thành tố phụ sau động từ : có thể là hư từ hoặc thực từ, có tính chất cú pháp rất đa dạng, có thể có từ loại khác nhau, các thành tố phụ về cấu tạo có thể kà từ, ngữ, cũng có thể là một cụm chủ-vị. • Động từ là thành tố phụ sau thường gặp nhất : đọc sách, viết thư, chặt cây • Các thành tố phị sau thuộc từ loại khác: thi đỗ, hát hay, chia tư - Chức vụ cú pháp: động từ đảm nhận nhiều chức vụ cú pháp trong câu, chức năng phổ biến, thường trực là vị ngữ, ngoài ra có thể làm chủ ngữ, bổ ngữ - Vai trò của động từ : động từ có vai trò hoạt động ngữ pháp hết sức quan trọng trong việc tổ chức cấu tạo câu của tiếng việt. GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 9 §Ò tµi khoa häc b, Phân loại động từ : Động từ được phân loại thành 2 lớp lớn là động từ độc lập và động từ không độc lập - Động từ độc lập: là những động từ tự thân nó đã có nghĩa, có thể dùng độc lập, không cần động từ khác đi kèm, có thể làm thành tố chính trong câu. + Động từ tác động: là động từ chỉ vận động , quá trình thuộc về hoạt động của chủ thể, hoạt động do chủ thể gây ra có tác động đến đối tượng làm đối tượng biến đổi tính chất, vị trí Ví dụ: cắt, gặt, xách +Động từ mang nghĩa trao nhận như : tặng, cho, biếu • Về nghĩa khái quát: là động từ chỉ vận động,hoạt động mang ý nghĩa trao nhận • Về ngữ pháp: động từ này có 2 bổ ngữ đi kèm, một là sự vật là đối tượng được trao nhận, một là đối tượng bị tác động( coa khi không xuất hiện) + Động từ gây khiến: là những động từ chỉ vận động có tác động gây khiến, chi phối hoạt động của đối tượng Về ngữ pháp: động từ gây khiến đòi hỏi phải có 2 bổ ngữ, bổ ngữ 1 là đối tượng chịu tác động của động từ gây khiến, bổ ngữ 2 là nội dung do hoạt động của chủ thể chi phối, tác động lên đối tượng Ví dụ: làm, đề nghị, bảo + Động từ cảm nghĩ- nói năng: đó là những động từ chỉ về vận động, quá trình hoạt động thuộc về nhận thức, cảm xúc, trạng thái tình cảm như: hiểu, nghe, nhớ, mong Về ngữ pháp: sau động từ này có bổ ngữ đối tượng tác động + Động từ chỉ vận động di chuyển: là những động từ chỉ vận động mang ý nghĩa di chuyển dời chỗ như : ra, vào, chạy " Di chuyển" được hiểu theo 3 nghĩa: + Tự thân chủ thể tiến hành hoạt động + Chủ thể làm sự vật di chuyển GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 10 [...]... yờu, van xin c yờu v hóy yờu dự ch trong mt gi hay trong phỳt chc cng Cú lỳc ụng cng tham lam trong tỡnh yờu, ũi hi quỏ nhiu trong tỡnh yờu nhng ri khụng phi lỳc no tỡnh yờu cng , cng thm thit Trong lỳc ang khỏt yờu, yờu cung nhit thỡ thi gian cú ngn hay di ụng vn khỏt khao, ụng van xin hóy yờu dự trong mt gi hay mt giõy, mt phỳt ụng cng bng lũng Qua ú thy c tỡnh yờu trong Xuõn Diu lỳc no cng tht nng,... cm xỳc, cm giỏc mónh lit, d dn trong cuc sng núi chung v c bit l trong tỡnh yờu ụi la 2.3 Ng ngha ng t trong th tỡnh Xuõn Diu 2.3.1 ng t khụng c lp : Vi Xuõn Diu, vic s dng ng t trong th ụng l mt nột c ỏo ễng khụng h b qua mt lp ng t no Trong tp "th tỡnh Xuõn Diu" ca H Minh c, ụng s dng nhng ng t khụng c lp nh : l, nh, nh, dỏm, mun, c Tuy s lng khụng ỏng k, nú ch chim 18, 5% so vi tng s lng ng t c s... Xuõn Diu khụng h bn khon gỡ m thoi mỏi thc hin hnh ng tỏo bo ca mỡnh 2.3.2 ng t c lp : ng t c lp trong th tỡnh Xuõn Diu l mt khi lng rt ln, chim 81 ,5% trong tng s ng t ó c tỏc gi s dng Nhng ng t c lp trong th tỡnh Xuõn Diu tiờu biu nh : thõu, rit, say, cn, ụm, hụn, hn, gp l nhng ng t chớnh th hin nhng cm xỳc trong tỡnh yờu ca Xuõn Diu, nhng cung bc tỡnh yờu, s nng nn, bng chỏy, khỏt yờu n mónh lit, cung... thụi Trong cỏi xó hi xỏm xt, Xuõn Diu khụng tỡm c nim giao cm no ú cng l bi kch ln nht trong th tỡnh Xuõn Diu trc cỏch mng thỏng tỏm Nh th cng ý thc c rng trong cỏi xó hi m cm ỏo khụng ựa vi khỏch th thỡ: Ta nh cụ khỏch khong ỡu hiu ó gp chiu hụm, li bc liu Mun trn su n muụn vn kip Li tỡm sa mc ca tỡnh yờu Tỏc gi li mt ln na s dng phộp so sỏnh nhng ln ny ụng vớ mỡnh nh cụ khỏch ỡu hiu, bun bó, cụ n trong. .. ,kộo,lt,gi,ngú,t,vng 2.2 : Nhn xột chung : Trong mi cõu th Xuõn Diu hu ht u cú s dng cỏc ng t din t cm xỳc, c th ụng ta thy hin lờn mt s lng ln ng t nh ó tng kt bng trờn S lng ng t c tỏc gi s dng chim n 1/3 s lng t Ch vi hn 20 bi th trong tõp th m cú ti hn 300 ng t c Xuõn Diu s dng, trong ú cú nhiu ng t c tỏc gi nhc li nhiu ln; To nờn nhng lp lang ng thut trong th ụng Mt ging th riờng bit, mt hn th... cho chng trai l vụ cựng ln lao, trong cn ghen cụ gỏi ó cú mt hnh ng tỏo bo n vy Xuõn Diu ham sng, ham yờu, yờu t hin thc cho n c cừi h : Hóy cho tụi c gió t Gió t cừi thc vo h Trong hi th chút dõng tri t Cng vn si tỡnh n ngt ng Xuõn Diu yờu ht mỡnh v ụng mun c "gió t" gió t cừi thc vo h, "hóy"- l s kờu gi ca tỏc gi vi mong mun c i vo h vụ Nhng trong cỏi th gii h vụ y, trong hi th ó"dõng" tri t ó trao... mng nhng vn xinh ti, vn ỏng yờu Cm giỏc cụ n trong th Xuõn Diu tht thm thớa: Tụi nh con nai b chiu ỏnh li, cỏi tụi cụ n b v cng l mt hỡnh tng th tiờu biu ca Xuõn Diu trc cỏch mng thỏng 8- 1945, cụ n ngay c khi tng rng hnh phỳc ó gn k Trng sỏng, trng xa, trng rng quỏ Hai ngi, nhng chng bt b v GVHD: Hoàng Thu An 28 Sinh viên: Nguyễn Thị Ly Đề tài khoa học Trong cụ n Xuõn Diu ch cú mt mỡnh gia th gii... khụng c lp (trong ú ng t c lp l nhng ng t t thõn cú ngha, cú th dựng c lp v lm thnh t chớnh trong cõu, cũn ng t khụng c lp thỡ biu th tỡnh thỏi vn ng, t thõn cha mang ngha trn vn) Chỳng tụi s vn dng quan im ny trin khai ti GVHD: Hoàng Thu An 12 Sinh viên: Nguyễn Thị Ly Đề tài khoa học 2 Gii thuyt v "th tỡnh" 2.1 Quan nim v th : Trong ting vit "th" l mt hỡnh thc ngh thut dựng t, dựng ch trong ngụn... nhiu quờ m lm phong phỳ tõm hn ụng bi cnh sc thiờn nhiờn rt p L nh th tr tỡnh, mt trong nhng nh th tiờu biu ca phong tro Th mi ụng mang ngn giú ro rc, thit tha, nng chỏy, khỏt khao yờu thng n cho thi ca Th Xuõn Diu l "vn mn trn", ca ngi tỡnh yờu bng muụn sc iu , õm thanh, v hng v trong "th th" , pha ln chỳt v ng cay trong "gi hng cho giú " Hai tp th c gii vn hc xem nh l hai kit tỏc ca ụng, ca ngi tỡnh... õu sau sc yờu kiu M ta rit gia ụi tay tht vng." Trong cỏi tỡnh yờu cung nhit ,nng chỏy, Xuõn Diu sng ht mỡnh, cho ht mỡnh vỡ tỡnh yờu vnh cu Cú th trong sõu thm ụi mt ngũi yờu , xa xụi vng chỏn ngi yờu thỡ Xuõn Diu khụng "thy" gỡ ú nhng tỡnh cm GVHD: Hoàng Thu An 24 Sinh viên: Nguyễn Thị Ly Đề tài khoa học mónh lit khụng cho phộp ụng dng li ú Mc dự trong tht vng nhng Xuõn Diu vn "rit" ly nú Ting . động từ trong thơ tình Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8 - 1945" để nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu về hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu để làm nổi bật nghệ thuật thơ. động từ mạnh để diển tả tình yêu, tạo nên nét phá cách trong tình yêu. Để hiểu sâu hơn về tình yêu và tài năng Xuân Diệu, chúng tôi chọn đề tài: “ Tìm hiểu hệ thống động từ trong thơ tình Xuân. §Ò tµi khoa häc Luận văn Tìm hiểu hệ thống động từ trong thơ tình Xuân Diệu trước cách mạng tháng 8 GVHD: Hoµng Thu An Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Ly 1 §Ò tµi

Ngày đăng: 06/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan