Đề tài nghiên cứu khoa học THCS Phường 4

40 1.2K 25
Đề tài nghiên cứu khoa học THCS Phường 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Tin học là môn học mới được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông, Tuy nhiên bộ môn này lại có chất lượng không cao so với các môn học khác. Do đó em chọn đề tài nghiên cứu "tìm hiểu và đánh giá chương trình tin học THCS" . Để hiểu sâu hơn nguyên nhân để từ đó đề ra những biện pháp khắc phục. 2. Mục đích nghiên cứu: - Nắm chương trình phổ thông bổ sung cho chương trình học tập của mình. - Nắm bắt được những thuận lợi và khó khăn của trường phổ thông cũng như học sinh phổ thông. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Tìm hiểu chương trình tin học THCS - Đánh giá chương trình tin học THCS 4. Các phương pháp nghiên cứu: - Điều tra thăm dò: - Phương pháp trò chuyện 5. Kế hoạch nghiên cứu: - Tuần 1: Từ ngày : 22/02/2010 đến ngày : 27/02/2010 - Tìm hiểu cơ sở vật chất của nhà trường - Tình hình thực tế của địa phương - Tuần 2: Từ ngày : 01/03/2010 đến ngày : 06/03/2010 - Tham gia giảng dạy, tìm hiểu nội dung chương trình tin học giảng dạy tại trường THCS Phường 4 - Tuần 3: Từ ngày : 08/03/2010 đến ngày : 13/03/2010 - Tiến hành đánh máy - Tuần 4: Từ ngày : 15/03/2010 đến ngày :21/03/2010 Trang 1 - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa tin học THCS - Tuần 5: Từ ngày : 22/03/2010 đến ngày : 28/03/2010 - Thực hiện tiếp đề tài - Tuần 6: Từ ngày : 29/03/2010 đến ngày : 3/04/2010 - Thực hiện đề tài. Trang 2 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1. Vị trí – Mục tiêu 1.1. Vị trí - Chương trình tin học THCS trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. - Môn tin học giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. - Tin học có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển trí tuệ, tư duy thuật toán của con người. - Trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông, môn tin học hỗ trợ cho hoạt động học tập của học sinh, góp phần làm tăng hiệu quả giáo dục. - Các kiến thức thường xuyên được cập nhật làm cho học sinh có khả năng đáp ứng những đòi hỏi mới nhất của xã hội. 1.2. Mục tiêu Việc giảng dạy Tin học trong nhà trường phổ thông nhằm đạt những mục tiêu sau: * Kiến thức: - Cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học Tin học: các kiến thức về nhập môn Tin học, thuật toán và ngôn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu, mạng máy tính và internet … - Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng công cụ tin học. - Giúp cho học sinh biết được lợi ích của công nghệ thông tin trong học tập và cuộc sống, những ứng dụng phổ biến của công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. * Kĩ năng: Trang 3 - Học sinh có khả năng sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống. * Thái độ: - Tích cực, học hỏi, tìm kiếm tìm liệu học tập có liên quan đến môn tin học. - Có thái độ đúng đắn và ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống. 2. Những nguyên tắc xây dựng chương trình Chương trình sách giáo khoa tin học THCS được xây dựng dựa vào các nguyên tắc sau: - Quán triệt mục tiêu giáo dục. - Đảm bảo tính khoa học và sư phạm, tính thống nhất. - Thể hiện tinh thần đổi mới phương pháp dạy học. - Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng học sinh. - Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn chương trình và sách giáo khoa. - Đảm bảo phù hợp với trình độ phát triển của học sinh 3. Những quan điểm cơ bản xây dựng chương trình. - Tin học là môn học mới. Chính thức đưa vào dạy học ở trường phổ thông trong những năm gần đây. Do đó trước hết cần định hướng và xây dựng chương trình một cách tổng thể về nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra – đánh giá của môn học. Tiếp theo đó, tiến hành xây dựng chương trình cho từng cấp học, lớp học, nhằm đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm, đồng thời tránh được lãng phí và tình trạng chồng chéo nội dung giữa các cấp học, giữa các môn học của cùng cấp học. Tương tự như các môn học khác, việc xây dựng chương trình môn Tin học cần theo đúng quy trình và đảm bảo đầy đủ các thành tố . Trang 4 - Ngày nay công nghệ thông tin là ngành khoa học phát triển rất nhanh về phần cứng lẫn phần mềm thường xuyên thay đổi và được nâng cấp. Vì vậy cần phải trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông và kĩ năng cơ bản để chương trình không bị lạc hậu. Tránh khuynh hướng khi xác định nội dung chỉ thiêng về lý thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ hoặc chỉ chú ý tới việc hình thành và phát triển những kĩ năng và thao tác. Tuy nhiên, đặc trưng của môn tin học là coi trọng thực hành và phát triển kĩ năng thực hành, đặc biệt là đối với học sinh ở các bậc học, cấp học dưới. - Cần xuất phát từ điều kiện thực tế của từng địa phương và đặc trưng của môn học để tiến hành tổ chức dạy học một cách linh hoạt, với những hình thức đa dạng để đảm bảo được yêu cầu phổ cập của môn học và nâng cao nếu có điều kiện. Khuyến khích học ngoại khóa. Một số đặc thù riêng của môn tin học ở cấp THCS: - Tin học là môn bắt buộc (tự chọn) dành cho các đối tượng học sinh THCS, dạy được cho cả bốn khối 6, 7, 8 và 9 với thời lượng mỗi tuần hai tiết. - Ngoài nội dung lý thuyết, để học môn Tin học học sinh cần được rèn luyện kĩ năng thông qua thực hành trên máy tính. Vì vậy máy tính và phần mềm máy tính là những dụng cụ học tập không thể thiếu trong học tập và giảng dạy Tin học. Tuy nhiên, hiện nay tại các địa phương, cơ sở vật chất còn thiếu về số lượng máy tính, kết nối internet còn hạn chế. Do vậy, giáo viên cần chủ động tìm các giải pháp khắc phục trong quá trình giảng dạy. - Đội ngũ giáo viên dạy tin học còn thiếu về số lượng và chất lượng. Do đó cần sự đầu tư ưu tiên cho tin học so với các môn học khác trong việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên và các trang bị các thiết bị cần thiết. Trang 5 4. Độ khó của chương trình: - Nhìn chung chương trình sách giáo khoa tin học THCS. Về nội dung ở mỗi khối lớp khác nhau, phân bổ nội dung tương đối hợp lí, mức độ từ đơn giản đến phức tạp. Chương trình sách giáo khoa tin học 6, bước đầu giúp học sinh làm quen với máy tính điện và tin học, tìm hiểu hệ điều hành windows và cách soạn thảo văn bản đơn giản. Đến lớp 7 nội dung chương trình sách giáo khoa tin học 7 mức độ cao hơn. Tìm hiểu về bảng tính điện tử và một số hàm tính toán cơ bản, những thao tác với bảng tính, từ đó trình bày và in trang tính. Những phần mềm học tập của chương trình này được nâng cao hơn. Nội dung chương trình sách giáo khoa tin học 8 mức độ khó hơn. Bước đầu giúp học sinh làm quen với Turbo Pascal và những câu lệnh đơn giản trong pascal. Tuy nhiên nội dung này rất khó hiểu, làm hạn chế hứng thú học tập của học sinh. Chương trình này chỉ giới thiệu những câu lệnh đơn giản, nhưng phần đa kiến thức liên quan đến toán học. Do đó gây khó hiểu cho học sinh. Mặt khác nội dung kiến thức này là nền tảng cho các em khi học lên cao. Nội dung chương trình sách giáo khoa tin học 9, bước đầu giúp học sinh làm quen với mạng máy tính và internet, phần mềm trình chiếu …Nhìn chung nội dung này tạo hứng thú cho học sinh và hình thành cho học sinh thái độ tự giác, tự nghiên cứu tài liệu từ đó say mê học tập môn học này. 5. Nội dung chương trình: 5.1. Cấu trúc, nội dung và thời lượng chương trình SGK Tin học THCS 5.1.1. Chương trình SGK Tin học 6: 5.1.1.1 . Cấu trúc : Cấu trúc sách giáo khoa Tin học 6 gồm bốn chương: Chương 1: Làm quen với tin học và máy tính điện tử Chương 2: Phần mềm học tập Chương 3: Hệ điều hành Chương 4: Soạn thảo văn bản Trang 6 5.1.1.2. Thời lượng : Tổng số tiết học trong năm là 70 tiết, với thời lượng 1 tiết là 45 phút mỗi tuần học 2 tiết trong đó gồm: 21 bài được học trong vòng 37 tiết, 9 bài thực hành thực hiện trong vòng 17 tiết, 2 tiết thực hành tổng hợp cuối năm, 4 tiết bài tập, 2 tiết ôn tập, 4 tiết dành cho thi học kỳ I và học kỳ II, 4 tiết kiểm tra 1 tiết. Như vậy cả năm có 37 tiết lý thuyết và 19 tiết thực hành tính chung tiết thực hành tổng hợp. Sau đây là bảng phân phối chương trình Tin học lớp 6 theo công văn số 10086/BGDĐT –GDTrH ngày 11/09/2006 của Bộ GD&ĐT: Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/ tuần = 70 tiết. Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/ tuần = 36 tiết. Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/ tuần = 34 tiết BÀI TÊN BÀI TIẾT 1 Thông tin và tin học 1, 2 2 Thông tin và biểu diễn thông tin 3, 4, 5 3 Em có thể làm được gì nhờ máy tính 4 Máy tính và phần mềm máy tính 6, 7 Bài thực hành 1 Làm quen một số thíêt bị máy tính 8 5 Luyện tập chuột 9, 10 6 Học gõ mười ngón 11, 12 7 Sử dụng phần mềm MARIO để luyện gõ phím 13, 14 8 Quan sát Trái đất và các vì sao trong hệ Mặt trời 15, 16 Bài tập Bài tập 17 Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 18 9 Vì sao cần có hệ điều hành 19, 20 10 Hệ điều hành làm những việc gì? 21, 22 11 Tổ chức thông tin trong máy tính 23, 24, 25 Trang 7 12 Hệ điều hành Windows Bài thực hành 2 Làm quen với Windows 26, 27 Bài tập Bài tập 28 Bài thực hành 3 Các thao tác với thư mục 29, 30 Bài thực hành 4 Các thao tác với tệp tin 31, 32 Kiểm tra Kiểm tra thực hành 1 tiết 33 Ôn tập Ôn tập 34 Kiểm tra học kỳ Kiểm tra học kỳ I 35, 36 13 Làm quen với soạn thảo văn bản 37, 38, 39 14 Soạn thảo văn bản đơn giản Bài thực hành 5 Văn bản đầu tiên của em 40, 41 15 Chỉnh sửa văn bản 42, 43 Bài thực hành 6 Em tập chỉnh sửa văn bản 44, 45 16 Định dạng văn bản 46, 47, 48 17 Định dạng đoạn văn bản Bài thực hành 7 Em tập trình bày văn bản 49, 50 Bài tập Bài tập 51 Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 52 18 Trình bày văn bản và in 53, 54 19 Tìm kiếm và thay thế 55, 56, 57 20 Thêm hình ảnh để minh họa Bài thực hành 8 Em “viết” báo tường 58, 59 21 Trình bày cô đọng bằng bảng 60, 61 Bài tập Bài tập 62 Bài thực hành 9 Danh bạ riêng của em 63, 64 Bài thực hành tổng hợp Du lịch ba miền 65, 66 Kiểm tra Kiểm tra thực hành 1 tiết 67 Ôn tập Ôn tập 68 Kiểm tra học Kiểm tra học kỳ II 69, 70 Trang 8 kỳ 5.1.1.3. Nội dung chương trình SGK Tin học 6 CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC GHI CHÚ Chương 1:Làm quen với tin học và máy tính điện tử Kiến thức - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và dữ liệu. - Biết sơ lược về cấu trúc của máy tính. - Biết được tin học là một ngành khoa học xử lí thông tin bằng máy tính điện tử. - Giới thiệu các dạng thông tin dữ liệu. - Giới thiệu cấu trúc máy tính điện tử: thiết bị ngoại vi và một số chức năng của các bộ phận chính của máy tính điện tử. - Giới thiệu các ứng dụng của máy tính điện tử. - Giới thiệu các thiết bị ngoại vi thông dụng ; Chương 2: Phần mềm học tập Kiến thức - Biết cách sử dụng phần mềm học tập,. Kĩ năng - Khởi động các phần mềm, luyện gõ phím nhanh… - Lựa chọn phần mềm học tập theo hướng dẫn thực hiện chương trình. Chương 3: Hệ điều hành 1.Khái niệm về hệ điều hành Kiến thức - Biết được chức năng của hệ điều hành. - Biết được quy trình làm việc với hệ điều hành, khởi động/ thoát khỏi hệ điều hành. - Sử dụng một hệ điều hành thông dụng như WINDOWS. - Thực hiện được một số lệnh chủ yếu qua bảng chọn. Trang 9 Kĩ năng • - Giao tiếp được với hệ điều hành. - Thao tác với hệ điều hành. 2. Tệp và thư mục Kiến thức - Hiểu được khái niệm tệp, thư mục và đường dẫn. - Hiểu một số thao tác liên quan đến tệp và thư mục. Kĩ năng - Thực hiện xem nội dung của thư mục và tệp. - Thực hiện được sao chép tệp; di chuyển tệp; xóa tệp. - Có thể sử dụng WINDOWS EXPLORER để xem cấu trúc của thư mục và sao chép, xóa tệp. - Các thao tác liên quan đến tệp và thư mục: sao chép tệp; di chuyển tệp; tạo thư mục mới; xóa thư mục; xem nội dung của thư mục và tệp. Chương 4: Soạn thảo văn bản 1. Phần mềm soạn thảo văn bản Kiến thức - Biết một số chức năng cơ bản của phần mềm soạn thảo văn bản. - Biết một số khái niệm định dạng trang văn bản như: lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, dãn dòng, tiêu đề dòng, tiêu đề đầu trang, cuối trang. - Nêu được tính năng ưu việt của soạn thảo văn bản bằng máy tính. 2. Soạn thảo văn bản Kiến thức - Biết gõ văn bản. - Biết cách định dạng trang văn bản: căn lề, phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ. - Biết cách sao chép, cắt, dán đoạn văn bản. - Biết cách ghi văn bản thành tệp. - Nên sử dụng hệ soạn thảo MS WORD. - Có thể sử dụng phần mềm gõ tiếng Việt như: Vietkey và phông UNICODE. - Cần xây dựng các bài Trang 10 [...]... bày bảng điểm lớp em 39 ,40 Trình bày trang văn bản và in 41 ,42 In danh sách lớp em 43 ,44 Sắp xếp và lọc dữ liệu 45 ,46 Ai là người học giỏi 47 ,48 Bài thực hành 6 7 Bài thực hành 7 8 Bài thực hành 8 Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 49 Phần mềm Học toán với Toolkit Math 50,51,52,53, 9 Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 54, 55 Bài thực hành 9 Tạo biểu đồ để minh họa 56,57 Phần mềm Học vẽ hình học động với Geogebra 58,59,60,61... trên trang chiếu 39 ,40 Bài thực hành 7 Thêm màu sắc cho bài trình chiếu 41 ,42 11 Thêm hình ảnh vao trang chiếu 43 ,44 Bài thực hành 8 Trình bày thông tin bằng hình ảnh 45 ,46 Tạo các hiệu ứng động 47 ,48 Kiểm tra Ôn tập 12 Bài thực hành 9 Ôn tập Hoàn thiện bài trình chiếu với hiệu ứng động 20,21,22 49 ,50,51 Ôn tập 52 Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 53 Bài thực hành 10 Thực hành tổng hợp 13 14 Thông tin đa phương... for do 41 ,42 Phần mềm Học vẽ hình với phần mềm Geogabra 8 43 ,44 ,45 ,46 ,47 Lặp với số lần chưa biết trước 48 ,49 Bài thực hành 6 Sử dụng lệnh lặp While do 50,51 Bài tập Bài tập 52,53 Kiểm tra Kiểm tra một tiết 9 Làm việc với dãy số Bài tập Bài tập Bài thực hành 7 Xử lí dãy số trong chương trình Phần mềm 54 55,56 57 58,59 Quan sát hình không gian với phần mềm Yenka 60,61,62,63, 64 Kiểm tra Kiểm tra thực... quan trọng, học sinh cần ghi nhớ * Nhận xét: Trang 27 - Nên quy định nội dung cụ thể cho tiết ôn tập - Bài 4 : Sử dụng các hàm để tính toán Các hàm đơn giản vừa sức với học sinh THCS - Sau mỗi bài học đều có bài thực hành cũng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh Giúp học sinh khắc sâu bài qua các tiết thực hành - Sau mỗi tiết lý thuyết của bài phần mềm học tập đều có tiết... luôn nêu cao tinh thần nghiêm cứu, nâng cao kiến thức chuyên môn tin để từng bước truyền đạt cho học sinh - Học sinh của trường THCS Phường 4 phần đông từ các phường khác đến, điều kiện đi lại khó khăn, nhà xa trường, hoàn cảnh gia đình khó khăn Do đó các em thường vắng học, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập - Hoàn cảnh gia đình khó khăn làm sao có thể trang bị dụng cụ học tập như máy vi tính, Không... gián đoạn Dẫn đến chất lượng học tập môn tin học không cao Vì chúng ta biết đặc thù của môn tin học là vận dụng lý thuyết vào thực hành, có thực hành nhiều lần mới có thể biết, nhớ và khắc sâu - Một nguyên nhân khác dẫn đến chất lượng học sinh thích học tập môn này không cao là vì: các em chỉ xem môn tin học là môn học phụ nên không dành nhiều thời gian học tập, nghiên cứu Các em chỉ dành nhiều thời... tại phòng máy Kĩ năng để học sinh đạt được - Sử dụng được phần mềm công cụ và các tư liệu để những kĩ năng theo yêu tạo một sản phẩm đa phương tiện cầu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIN HỌC CỦA TRƯỜNG THCS 1 Thực trạng về chương trình: - Trãi qua sáu tuần thực tập tại trường Trung học cơ sở phường 4 Qua thực tế nhận thấy chương trình tin học của trường dạy theo sách giáo khoa và phân phối chương... trọng của môn học trong học tập và trong cuộc sống CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN - Giáo dục cho học sinh hiểu được tầm quan trọng của môn tin học trong học tập cũng như trong cuộc sống - Trong quá trình dạy học nên áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để tạo hứng thú cho học sinh - Nâng cao khả năng làm việc nhóm của học sinh Từ đó giúp các em có được ý thức tự giác, tự nghiên cứu bài - Trong... tượng học sinh Với mục đích ôn luyện các kiến thức, kĩ năng đã học - Các bài đọc thêm cung cấp một số thông tin bổ trợ, hữu ích và làm tăng tính hấp dẫn của môn học đối với học sinh 1.2.2 Về mặt trình bày: - Sách giáo khoa được in màu và sử dụng nhiều hình ảnh minh họa Điều này phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS Mặt khác, kênh hình là rất quan trọng để giáo viên khai thác, minh họa cho học. .. : Phần mềm học tập Kiến thức - Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn Kĩ năng - Lựa chọn phần mềm học tập theo hướng dẫn - Thực hiện được các công việc khởi động/ ra khỏi, sử thực hiện chương trình dụng bảng chọn, các thao tác tương tác với phần mềm 5.1 .4 Chương trình SGK tin học 9 5.1 .4. 1 Cấu trúc: -Chương I: Mạng máy tính và internet - Chương II : Một số vấn đề xã hội của tin học - Chương . em 39 ,40 7 Trình bày trang văn bản và in 41 ,42 Bài thực hành 7 In danh sách lớp em 43 ,44 8 Sắp xếp và lọc dữ liệu 45 ,46 Bài thực hành 8 Ai là người học giỏi 47 ,48 Kiểm tra Kiểm tra 1 tiết 49 Phần. trường phổ thông cũng như học sinh phổ thông. 3. Đối tượng nghiên cứu: - Tìm hiểu chương trình tin học THCS - Đánh giá chương trình tin học THCS 4. Các phương pháp nghiên cứu: - Điều tra thăm dò: -. văn bản 42 , 43 Bài thực hành 6 Em tập chỉnh sửa văn bản 44 , 45 16 Định dạng văn bản 46 , 47 , 48 17 Định dạng đoạn văn bản Bài thực hành 7 Em tập trình bày văn bản 49 , 50 Bài

Ngày đăng: 06/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.1.2.3. Nội dung chương trình SGK Tin học 7

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan