GIAO AN LOP 4 TUAN 34 - KTKN

20 647 0
GIAO AN LOP 4 TUAN 34 - KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 34  Thứ hai: Ngày soạn : 02 - 5 - 2010 Ngày dạy : 03 - 5 - 2010 TẬP ĐỌC: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục cho các em sự vui tươi, hoà nhã với mọi người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi 2,3 ở SGK. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện đọc: (HD HS luyện đọc theo quy trình). - Lưu ý: Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thư giãn, tiết kiệm, sảng khoái, thỏa mãn, nổi giận, hẹp mạch máu, hài hước, sống lâu hơn… - Cho HS quan sát tranh. +Tranh vẽ gì ? - Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. HĐ2: Tìm hiểu bài: *HSKG: Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn? + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? + Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười - 2 HS đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần). - HS luyện đọc từ ngữ. - … 2chú hề đang diễn trên sân khấu mọi người đang xem và cười. - 1HS đọc chú giải. 2-3 HS giải nghóa từ. - HS trả lời. - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi. cho bệnh nhân để làm gì? + Em rút ra điều gì qua bài học này? HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: - Cho HS đọc nối tiếp. - GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2. - Cho HS thi đọc. - GV nhận xét và ghi điểm. HĐ4: Củng cố, dặn dò: - Giáo dục - Liên hệ thực tế. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. - Bài học cho thấy chúng ta cần phải sống vui vẻ. - 3HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc đoạn. - 3HS thi đọc. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. TOÁN: T166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (T.3 ) I. MỤC TIÊU - Chuyển đổi được các đơn vò đo diện tích (BT1,2). - Thực hiện các phép tính với số đo diện tích (BT4); HSKG làm thêm BT3. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Y/C HS nêu bảng đơn vò đo thời gian và mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian? - Nhận xét phần bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Y/C HS làm bài vào bảng con. - HS và GV nhận xét KQ. - Lưu ý kó năng chuyển đổi các đơn vò đo diện tích. + Hai đơn vò đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Bài2: - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu. - HS và GV nhận xét KQ. Bài4: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/C HS giải vào vở, 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét KQ. - 2HS trả lời, lớp nhận xét. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS làm bài. - HS đọc, lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở. - Lưu ý dựa trên số liệu cho biết về năng suất để tính sản lượng *HSKG: - Y/C các em làm thêm BT3. - GV chấm, chữa bài. HĐ2: Củng cố dặn dò. + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích liền nhau ? - GV nhận xét tiết học - Dặn làm bài 3. thóc thu được. - HS làm bài cá nhân. - HS nêu. - HS nghe. ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kiến thức về các đại lượng. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đại lượng. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : + Nêu bảng đơn vò đo khốùi lượng từ bé đến lớn? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích liền nhau? - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: - GV yêu cầu HS làm các bài ở VBT Toán (trang 102, 103). - HS chữa bài, củng cố kiến thức. Bài 1: Lưu ý kó năng viết tên, kí hiệu, quan hệ giữa các đơn vò đo. Bài 2,3: Lưu ý kó năng chuyển đổi các đơn vò đo. *HSKG: Bài 4: Y/C HS tự làm bài vào vở. - GV nhận xét, củng cố cách đổi HĐ2: Chấm bài: - Chấm một số bài HD chữa bài sai. HĐ3: Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - HS trả lời, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Đối với bài tập 3 giáo viên yêu cầu các em đổi và điền dấu. - 1 HS giải ở phiếu, cả lớp làm vào vở. - HS chữa bài sai. - Học sinh lắng nghe. CHÍNH TẢ: (NGHE VIẾT) NÓI NGƯC I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát. - Làm đúng các BT2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn). - Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi BT 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Y/C HS làm bài tập 2b, 3a. - GV nhận xét phần bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết. Tìm hiểu nội dung bài viết. - GV đọc bài trong SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc bài. + Nêu nội dung của bài vè ? Viết từ khó. - Y/C HS đọc thầm đoạn văn, nêu một số từ khó viết. - GV HD HS phân tích và viết từ khó. Viết chính tả. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc lại 1 lần, cả lớp soát lỗi. - GV chấm 5 bài và nêu nhận xét. HĐ2: Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT. - Y/C lớp làm bài vào vở,1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. HĐ3: Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. - 2 HS chữa bài. - HS nghe. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nêu. - HS đọc thầm và nêu từ khó viết. - HS viết bảng con: nậm rượu, lao đao, trúm, diều hâu. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - 1 em nêu,lớp theo dõi. - HS làm bài. - HS ghi nhớ. LUYỆN TỪ VA ØCÂU: MRVT: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. (BÀI SOẠN CHI TIẾT) I.MỤC TIÊU: - Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghóa (BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2,3). HSKG tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3). - Giáo dục cho các em tính lạc quan yêu đời và ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: 4 ’ 2.Bài mới: Giới thiệu bài 1 ’ HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập: 30 ’ - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét cho điểm. - GV nêu mục tiêu tiết học. Bài1: - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Y/C HS làm việc theo nhóm 2. GV phát giấy cho các nhóm. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) vui chơi, góp vui, mua vui. b) vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. c) vui tính, vui nhộn, vui tươi. d) vui vẻ. Bài2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Y/C HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả bài làm bằng cách đọc tiếp nối câu văn của mình. - GV nhận xét. Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Giao việc cho HS làm bài. Các em chỉ tìm những từ miêu tả tiếng cười không tìm các từ miêu tả kiểu cười. Sau đó các em đặt câu với một từ trong các từ đã tìm được. - HS1: đọc ghi nhớ. - HS2: Đặt một câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - HS nghe. - 1HS đọc, lớp theo dõi. - HS làm theo cặp. - Đại diện một số cặp trình bày phiếu trên bảng. - Lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. - HS chọn từ đặt câu. - Một số HS đọc câu văn mình đặt. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe. - HS tìm từ chỉ tiếng cười và ghi vào vở, đặt câu. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 2 ’ - Y/C HS làm bài. *HSKG: Y/C các em tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ đó. - Gọi HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đặt 5 câu với 5 từ tìm được ở BT3. Chuẩn bò tiết sau. - Học sinh nối tiếp đọc câu văn của mình: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí. Cu cậu gãi đầu cười hì hì. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ ba: Ngày soạn : 02 - 5 - 2010 Ngày dạy : 04 - 5 - 2010 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện. - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết dàn ý KC. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật ý nghóa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: HD HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. - Y/C HS nói về đề tài câu chuyện mình - 2 HS thực hiện. - HS nghe. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - 4 HS đọc. - HS nêu tên nhân vật. sẽ kể. HĐ2: HS kể chuyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Y/C HS trao đổi về ý nghóa câu chuyện. - Y/C lớp bình chọn bạn kể hay, tự nhiên hấp dẫn nhất theo tiêu chuẩn đánh giá. HĐ3: Củng cố dặn dò. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học. - HS kể theo nhóm đôi. - HS thực hiện. - HS trao đổi. - HS ghi nhớ. TOÁN: T167 : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc (BT1). - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật (BT3,4); HSKG làm thêm BT2. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: + Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vò đo diện tích liền nhau? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập. Bài1: - Y/C HS quan sát hình vẽ ở SGK, thảo luận nhóm đôi nêu các cạnh song song và các cạnh vuông góc với nhau. - GV và lớp chốt kết quả đúng. Bài3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/C HS làm bài vào vở. - Gọi HS nêu KQ, HS khác nhận xét. Bài4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS giải BT. - Y/C lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng. *HSKG: Y/C làm thêm BT2 vẽ hình sau - 2 HS nêu. - HS nghe. - HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm đôi, trình bày. - HS nêu, lớp theo dõi. - HS làm bài. - HS nêu, lớp nhận xét. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - HS làm bài, 1 HS lên bảng giải. - HS làm bài. đó tính diện tích. - GV chấm, chữa bài. HĐ2: Củng cố dặn dò. + Nêu cách tính diện tích hình vuông, HCN? - GV nhận xét tiết học; dặn dò về nhà. - 1HS nêu. - HS nghe. ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích của các hình đã học. - Rèn kỹ năng làm tính và giải toán cho các em. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : + Hãy nêu cách tính chu vi (diện tích) của hình vuông (hình chữ nhật)? - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: - Y/C HS làm các bài ở VBT Toán (trang 103, 104). - Chữa bài, củng cố kiến thức. Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 54 cm, chiều rộng bằng 5/9 chiều dài. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó. *HSTB: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Bài 2: Một sân vận động HCN có chiều dài 180 m và chiều rộng 70 m. Tính chu vi sân vận động đó. *HSKG: Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Tính diện tích của hình chữ nhật đó, biết chiều dài lớn hơm chiều rộng 15 cm. HĐ2: Chấm bài: - 3 học sinh thực hiện. - Học sinh nghe. - Học sinh đọc kỹ bài và giải vào vở. - Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. - HS nêu. - Một em lên bảng giải, lớp giải vào vở. - Một em làm vào phiếu còn lại làm bài vào vở. - Chấm một số bài HD chữa bài sai. HĐ3: Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Học sinh chữa một số bài. - Học sinh lắng nghe. BỒI DƯỢNG - PHỤ ĐẠO TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kiến thức về các đại lượng. - Vận dụng kiến thức làm một số bài tập có liên quan. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : + Nêu các đơn vò đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé? + Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích liền nhau? - Nhận xét và ghi điểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện tập: Giáo viên chép đề bài lên bảng: *PHỤ ĐẠO: Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống: 3m 2 = cm 2 6m 2 3cm 2 = cm 2 10 1 m 2 = dm 2 100 2 m 2 = cm 2 4 giờ = phút 12 phút = giây. 10 1 giờ = phút 10 3 giờ = giây Bài 2: Điền dấu: 〉〈 ; ; = vào chỗ chấm: 3m 2 4cm 2 3004cm 2 400 dm 2 4m 2 Bài 3: Một thửa ruộng hình chữ nhậtcó chiều dài là 2/ 25 km,chiều rộng bằng 5/ 8 chiều dài. Hỏi diện tích thửa ruộng là bao nhiêu mét vuông? *BỒI DƯỢNG: 1. Số thứ nhất hơn số thứ hai 51 đơn vò, nếu thêm vào số thứ nhất 18 đơn vò thì số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai. Tìm hai số đó? - HS trả lời, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm bài vào vở. - Một em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Đối với bài tập 2 giáo viên yêu cầu các em đổi và điền dấu. - 1 HS giải ở phiếu, cả lớp làm vào vở. - HS làm bài, chữa bài. 2. Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 92 m, chiều dài 25 m. Trên miếng đất đó người ta trồng rau, mỗi m 2 thu hoạch được 6 kg. Hỏi trên miếng đất đó thu hoạch được bao nhiêu kg rau? HĐ2: Chấm bài: - Chấm một số bài HD chữa bài sai. HĐ3: Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Một em làm bài vào bảng nhóm, còn lại làm vào vở. - HS chữa bài sai. - Học sinh lắng nghe. Thứ tư: Ngày soạn : 03 - 5 - 2010 Ngày dạy : 05 - 5 - 2010 TẬP ĐỌC: ĂN “MẦM ĐÁ” I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài học trong SGK; Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ. + Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? + Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng. HĐ1: Luyện đọc: (HD HS luyện đọc theo quy trình). - Lưu ý cho HS luyện đọc những từ khó đọc: tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực. HĐ2: Tìm hiểu bài: - Y/C HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi ở SGK: - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - HS đọc theo hướng dẫn. [...]... Bài 2: - Y/C HS xác đònh dạng toán - Y/C lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng - GV nhận xét chốt bài giải đúng Bài3: - Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, 1 nhóm làm vào phiếu - GV chấm một số bài, nhận xét *HSKG: - Y/C HS làm thêm BT4,5 - GV chữa bài HĐ2: Củng cố dặn dò - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS trả lời - HS nghe - HS nêu, lớp bổ sung - HS làm bài - HS nêu - HS... bảng - HS làm bài - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng Bài2,3: - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em - HS làm bài làm vào phiếu - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HSY - Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng *HSKG: - Y/C HS làm thêm các BT4,5 - HS thực hiện - GV chấm một số bài, nhận xét HĐ2: Củng cố dặn dò - HS trả lời + Nêu cách tìm số TBC của nhiều số? - HS nghe - GV nhận xét tiết học - HD bài 5 BỒI DƯỢNG - PHỤ... - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - 1HS đọc Y/C, lớp quan sát ảnh -Yêu cầu HS tự làm cá nhân - HS suy nghó, viết đoạn văn - Gọi HS đọc bài làm - 5 HS đọc - GV chấm một số bài, nhận xét H 4: Củng cố dặn dò : - Lắng nghe và thực hiện - GV nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà TOÁN: T169 : ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I MỤC TIÊU - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng (BT1,2,3); HSKG làm thêm BT4,5... *HSKG: Em có nhận xét gì về nhân vật - HS trả lời Trạng Quỳnh? HĐ3: Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc theo cách phân vai - Cho HS đọc theo cách phân vai - HS luyện đọc theo nhốm đôi - HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3 ;4 - Các nhóm thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai - Lớp nhận xét - GV nhận xét và khen nhóm đọc hay H 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà - Học sinh ghi nhớ TOÁN: T168 : ÔN... thuốc bổ”? HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc bài - HS tìm giọng đọc hay - HS nêu nội dung của từng đoạn - HS thi đọc diễn cảm - Học sinh khá giỏi suy nghó và trả lời các câu hỏi - Học sinh ghi nhớ BD - PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I.MỤC TIÊU: - Củng cố, mở rộng và... Quảng Bình, em tìm được - HD HSviết một số từ khó vào bảng chân đèo, trắng xoá, tuỳ,… con: Quảng Bình, chân đèo, trắng xoá, - HS viết bài vào vở tuỳ,… - HS tự chữa lỗi của mình - HD HS cách trình bày - Chấm một số bài & hướng dẫn chữa - Học sinh ghi nhớ lỗi HĐ3: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học Thứ năm: LUYỆN TƯ ØVÀCÂU: Ngày soạn : 04 - 5 - 2010 Ngày dạy : 06 - 5 - 2010 THÊM TRẠNG NGỮ... tập - GV giao việc, giúp HS các chữ viết tắt, các từ khó - HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bàivào VBT - Mỗi em đọc lại mẫu và điền nội - Gọi HS trình bày dung cần thiết vào mẫu - Lớp nhận xét - GV nhận xét và khen HS làm đúng HĐ2: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà - Học sinh ghi nhớ ÔN TIẾNG VIỆT: TẬP LÀM VĂN I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kỹ năng làm bài văn miêu tả con vật -. .. tham quan, quan sát, quan tâm - Chấm một số bài - Hướng dẫn học sinh chữa bài sai HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học - HS chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống - 2 em làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở Học sinh chọn từ thích hợp để điền vào các nhóm đúng với nghóa của từ “du” - HS khá giỏi đọc đề bài và làm bài vào vở - HS làm bài vào vở và trình bày miệng trước lớp - HS nhận... thiệu bài: GV giới thiệu - HS nghe trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng HĐ1: Luyện tập - HS quan sát hình vẽ và thực hiện Bài1: - Y/C HS quan sát các hình vẽ ở theo yêu cầu SGK, thảo luận nhóm đôi và tìm đoạn thắng song song, vuông góc - GV kết luận câu trả lời đúng - HS làm bài cá nhân Bài2: - Y/C HS làm bài vào vở, 2 em làm vào phiếu - GV chấm bài, nhận xét Bài 4: - HD HS giải BT - Y/C HS làm bài vào vở,... dõi SGK Bài1,2: - Cho HS nội dung của bài - GV giao việc cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng HĐ2: Ghi nhớ - 3HS đọc SGK, lớp tìm ví dụ - Cho HS đọc ghi nhớ, tìm ví dụ HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập: - 2HS lên bảng làm bài vào giấy, Bài1: - GV cho HS làm bài vào vở mỗi em một câu - HS trình bày kết quả bài làm - Gọi HS trình bày kết quả bài làm - GV nhận xét, chốt . phiếu. - HS và GV nhận xét KQ. Bài4: - Gọi HS đọc đề bài. - Y/C HS giải vào vở, 1 em lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét KQ. - 2HS trả lời, lớp nhận xét. - HS nghe. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS. quan, quan sát, quan tâm - Chấm một số bài - Hướng dẫn học sinh chữa bài sai. HĐ2: Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - HS chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống. -. bài. HĐ2: Củng cố dặn dò - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - 2HS trả lời. - HS nghe. - HS nêu, lớp bổ sung. - HS làm bài. - HS nêu. - HS làm bài. - HS trao đổi nhóm bàn, làm bài. - HS làm bài cá nhân,

Ngày đăng: 05/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày dạy : 03 - 5 - 2010

    • - HS trả lời, lớp nhận xét.

    • Ngày dạy : 04 - 5 - 2010

      • - Học sinh nghe.

      • - HS trả lời, lớp nhận xét.

      • Ngày dạy : 05 - 5 - 2010

      • Ngày dạy : 06 - 5 - 2010

      • Ngày dạy : 07 - 5 - 2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan