Đồ án môn học - Mạng điện P1 doc

46 487 0
Đồ án môn học - Mạng điện P1 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 1 CHƯƠNG I CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Trong hệ thống điện cần phải có sự cân bằng công suất tác dụng và công suất phản kháng. Cân bằng công suất là một trong những bài toán quan trọng nhằm đánh giá khả năng cung cấp của các nguồn cho phụ tải, từ đó lập ra phương án đi dây thích hợp và xác định dung lượng bù hợp lý, đảm bảo hệ thống điện vận an toàn, liên tục và kinh tế. I - CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤ NG Sơ đồ cung cấp điện (nguồn và phụ tải) Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống. Cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng công thức sau : ∑P F = m∑P pt + ∑ΔP md + ∑P td + ∑P dt Trong đó : ∑P F : Tổng công suất tác dụng phát ra do các nhà máy phát điện của các nhà máy trong hệ thống; ∑P pt : Tổng phụ tải tác dụng cực đại của hộ tiêu thụ; ∑P pt = P 1 + P 2 + P 3 + P 4 + P 5 + P 6 = 15 + 20 + 15 + 15 + 18 + 10 = 93 MW m: Hệ số đồng thời. ∑ΔP md : Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp. ∑P td : Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện. ∑P dt : Tổng công suất dự trữ. 1 – Xác định hệ số đồng thời m : Chọn m = 0,8 2 - Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp ∑ΔP md Theo thống kê thì tổn thất công suất tác dụng của đường dây và máy biến áp trong trường hợp lưới cao áp ∑ΔP md ≈ (8 – 10)% mΣP pt . Chọn ∑ΔP md = 10%.mΣP pt ∑ΔP md = 10%.mΣP pt =0,1.0,8.93 = 7.44MW 6 5 4 3 2 1 N 10km ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 2 3 - Công suất tự dùng ∑P td của nhà máy điện Công suất tự dùng của các nhà máy điện được tính theo phần trăm của (m∑P pt + ∑ΔP md ) : - Nhà máy nhiệt điện 3 –7 % - Nhà máy thủy điện 1 – 2% Giả thiết Nhà máy cung cấp là nhà máy thủy điện vì vậy chọn ∑P td =2%.(m∑P pt + ∑ΔP md ); ∑P td = 2%.(m∑P pt + ∑ΔP md ) = 0,02.(0,8.93 + 7.44) = 1.6368 MW 4 - Công suất dự trữ cuả hệ thống bao gồm : - Dự trữ sự cố: bằng công suất của tổ máy lớn nhất. - Dự trữ tải: (2 - 3)% phụ tải tổng. - Dự trữ phát triển. ∑P dt = (10 - 15)%.m.∑P pt ; Chọn ∑P dt = 10%.m.∑P pt ∑P dt = 10%.m.∑P pt = 0,1.0,8.93 = 7.44 MW STT Công suất phụ tải (MW) m∑P pt (MW) ∑ΔP md (MW) ∑P td (MW) ∑P dt (MW) ∑P F (MW) 1 15 74.4 7.44 1.6368 7.44 90.9168 2 20 3 15 4 15 5 18 6 10 Theo phạm vi đồ án, ta chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà máy điện. Do đó: ∑P F = m∑P pt + ∑ΔP md = 0,8 x 93 + 7.44= 81.84 MW II - CÂN BẰNG CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống. Cân bằng công suất phản kháng được biểu bằng công thức sau : ∑Q F + Q bù∑ = m∑Q pt + ∑ΔQ B + (∑ΔQ L - ∑ΔQ C ) + ∑Q td + ∑Q dt Trong đó : ∑Q F : Tổng công suất phản kháng phát ra từ các nhà máy điện; m∑Q pt : Tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời; ∑ΔQ B : Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp có thể ước lượng ∑ΔQ B = (8-12%)∑S pt ∑ΔQ L : Tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng. Với mạng điện 110kV trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất kháng trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng do điện dung đường dây cao áp sinh ra :∑ΔQ L = ∑ΔQ C . 1 – Xác định hệ số đồng thời : m = 0,8. Tương tự như cân bằng công suất tác dụng, trong phạm vi đồ án, ta chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng áp của nhà máy điện, nên: ∑Q F + Q bù∑ = m∑Q pt + ∑ΔQ B + ∑ΔQ L - ∑ΔQ C ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 3 2 - Xác định ∑Q F Theo yêu cầu, hệ số công suất tại các phụ tải được bù đến trị số 0,8 nên có thể xem hệ số công suất chung lưới điện là 0,8 (cosϕ = 0,8 ⇒ tgϕ = 0,75). ∑Q F = ∑P F × tgϕ = 81.84 × 0,75 = 61.38 MVAR 3 - Xác định ∑Q pt Các công thức tính toán: 22 ; cos P SQSP ϕ ==− STT Công suất phụ tải (MW) cosϕ S (MVA) Q (MVAr) 1 15 0,80 18.75 11.25 2 20 0,75 26.67 17.64 3 15 0,75 20.00 13.23 4 15 080 18.75 11.25 5 18 0,80 22.50 13.50 6 10 0,75 13.33 8.81 ∑Q pt = Q 1 + Q 2 + Q 3 + Q 4 + Q 5 + Q 6 = 75.68 MVAr ∑S pt = S 1 + S 2 + S 3 + S 4 + S 5 + S 6 = 120 MVA 4 - Xác định ∑Q B ∑Q B = (8 : 12)%∑S pt Chọn 8% 0,08.120 9,6 Bpt QS MVAr∑Δ = ×∑ = = 5 - Xác định Q bùΣ Q bù∑ = m∑Q pt + ∑ΔQ B - ∑Q F = 0,8. 75.68 + 9,6– 61,38 = 8,764 MVAr 6 - Xác định lượng công suất phản kháng cần bù tại các phụ tải Hệ số công suất yêu cầu: cosϕ = 0,8 Q = P.tgϕ cosϕ T : trước khi bù; cosϕ S : sau khi bù. Do phụ tải 4 và 6 ở xa và thấp nên ta có thể bù lên cao hơn, cụ thể phụ tải 4 có thể bù đến cosϕ =0,85; phụ tải 6 bù đến cosϕ = 0,82 STT Công suất phụ tải (MW) cosϕ T cosϕ S Q T (MVAr) Q S (MVAr) Q bù (MVAr) S’ (MVA) 1 15 0,80 0,8 11,25 11,25 0 18,75 2 20 0,75 0,84 17,64 12,92 4,72 23,81 3 15 0,75 0,8 13,23 11,25 1,98 18,75 4 15 0,80 0,8 11,25 11,25 0 18,75 5 18 0,80 0,8 13,50 13,50 0 22,50 6 10 0,75 0,83 8,81 6,72 2,09 12,05 Tổng 8,79 114,61 Q bù ∑ = 8,764 MVAr ≈ Q bù = 8,79 MVAr ĐỒ ÁN MƠN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 4 CHƯƠNG II DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT I - CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN STT P t (MW) L (km) Loại phụ tải Công thức Still 4,34 0,016. t ULP=+ kV 1 15 31,623 3 71.5275 2 20 53,983 3 83.9297 3 15 41,231 1 72.7816 4 15 41,231 1 72.7816 5 18 31,623 1 77.5905 6 10 50 1 62.8926 Do ở Việt Nam khơng có mạng điện 78 kV nên dựa trên thực tế có thể chọn U = 110 kV. II - CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN Sơ đồ nối dây mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: số lượng, vị trí phụ tải, mức độ cung cấp điện liên tục của phụ tải, cơng tác vạch tuyến, s ự phát triển của lưới điện trong tương lai. Trong phạm vi đồ án mơn học tạm thời nối các điểm để có phương án đi dây (điều này chưa hợp lý vì còn thiếu số liệu khảo sát thực tế). Theo vị trí nguồn và phụ tải, ta chia phụ tải thành 2 khu vực như sau: Đối với phụ tải loại 1: phụ tải 3, 4, 5 và 6. u cầu cung cấp điện liên tục, sử dụ ng phương án mạch vòng kín hoặc phương án đường dây lộ kép. Đối với phụ tải loại 2: phụ tải 1, 2. Khơng u cầu cung cấp điện liên tục, chỉ cần thiết lập đường dây đơn từ nguồn đến khu vực này. 6 5 4 3 2 1 N 10km ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 5 Các phương án cung cấp theo đặc tính tải (liên tục và không liên tục) Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4 6 5 4 3 2 1 N 10km 6 5 4 3 2 1 N 10km 6 5 4 3 2 1 N 10km ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 6 III - TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN 1 – Phương án 1 N 3 4 2 1 5 6 41,2311 km 41,2311km 42,4264 k 22 , 3607 31,622 km 50 km 31,622 km 41 , 23111 15+ j 11,25 15+j11,25 20+ j 12,92 15+j11,25 18+j13,5 10+j6,72 6 5 4 3 2 1 N 10km 6 5 4 3 2 1 N 10km ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 7 Phân bố công suất và chọn dây - Do phân bố sơ bộ và đã tính bù nên phân bố công suất trong lưới điện kín theo chiều dài, công suất tính theo độ lớn. - Phân bố công suất trong các nhánh bỏ qua tổn thất công suất và thành phần dung dẫn đường dây. Đoạn N1 112 1 15 11,25 20 12,92 35 24,17 N SSS j j j ••• =+ = + + + = + MVA Ñoaïn 12: 20+j12,92 MVA Ñoaïn N3 ()() ()( )() 34 34 4 4 3 334 4 15 11,25 42,4264 41,2311 15 11,25 41,2311 15,1436 11,3577 2 41,2311 42,4264 NN N NN Sl l Sl S lll jj j MVA •• • ++ == ++ +× + ++× ==+ ×+ Ñoaïn N4 ()() 43 34 3 3 4 334 4 (15 11,25) (41,2311 42,4264) (15 11,25) 41,2311 41,2311 2 42,4264 14,8564 11,1423 NN N NN Sl l Sl jj S lll jMVA •• • ++ +× + ++× == = ++ ×+ =+ Ñoaïn 34 34 3 3 15,1436 11,3577 (15 11,25) 0,1436 + j0,1077 N SSS j j MVA ••• =−= + −+ = Ñoaïn N5 : ()() 56 56 6 6 5 556 6 (18 13,5) (41,2311 50) (10 6,72) 50 41,2311 50 31,622 16,7230 +j12,2805 NN N NN Sl l Sl jj S lll MVA •• • ++ +× +++× == = ++ ++ = Ñoaïn N6 : ()() 65 56 5 5 6 556 6 (10 6,72) (41,2311 31,622) (18 13,5) 31,622 41,2311 50 31,622 11,2770 + j7,9395 NN N NN Sl l Sl jj S lll MVA •• • ++ +× + ++× == = ++ ++ = Ñoaïn 56 : 56 5 5 16,7230 +j12,2805 (18 13,5) 1,2770 - j1,2195 N SSS j MVA ••• =−= −+ =− Các tải có chung T max = 5000h. Tra bảng mật độ dòng điện kinh tế: j kt = 1,1 A/mm 2 . Các công thức tính (trong các công thức, điện áp được lấy bằng giá trị định mức) max max max ;. 3 kt kt dm SI IF j U == Tiết diện kinh tế của từng đường dây (tính theo công thức trên) được chọn theo bảng sau: Đường dây Công suất MVA Dòng điện A Tiết diện tính toán mm 2 Mã dây tiêu chuẩn N – 1 35 24,17j + 223.2485 202.9532 AC – 240 ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 8 1 – 2 20+j12,92 124,9712 113,6102 AC – 120 N – 3 15,1436 11,3577j+ 99,3539 90,3217 AC – 95 N – 4 14,8564 11,1423j+ 97,4701 88,6092 AC – 95 3– 4 0,1436 + j0,1077 0,9419 0,8563 AC – 70 N – 5 16,7230 +j12,2805 108,8973 98,9976 AC – 120 N – 6 11,2770 + j7,9395 72,3869 65,8063 AC – 70 5 – 6 1,2770 - j1,2195− 9,2680 8,4255 AC – 70 Với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo là 25°C và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế dây dẫn làm việc là 40°C, vì vậy cần phải hiệu chỉnh dòng điện cho phép của dây dẫn theo nhiệt độ xung quanh thực tế. Hệ số hiệu chỉnh nhiệt độ k = 0,81 (tra bảng phụ lục 2.7). Đường dây Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép ở 25°C (A) Dòng cho phép ở 40°C (A) N – 1 AC - 240 610 494.1 1 – 2 AC - 120 360 291.6 N – 3 AC - 95 335 271.35 N – 4 AC - 95 335 271.35 3– 4 AC - 70 275 222.75 N – 5 AC - 120 360 291.6 N – 6 AC - 70 275 222.75 5 – 6 AC - 70 275 222.75 Nguồn: Phụ lục – Bảng PL2.6 (Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến) Kiểm tra phát nóng trong sự cố: Có 2 trường hợp cần kiểm tra phát nóng: - Khi vòng kín N34 bị cắt đường dây N – 3. - Khi vòng kín N56 bị cắt đường dây N – 5. • Khi lưới kín N34 bị cắt đường dây N – 3. ()( )()( ) 22 2 2 12 1 2 1, 15 15 11,25 11,25 1000 196,824 3 3 110 Ncb PP QQ I A U +++ ++ + == ×= ×× 22 22 22 12, 15 11,25 1000 98,412 3 3 110 cb PQ IA U + + == ×= ×× Các dòng điện cưỡng bức đều thỏa trị dòng điện cho phép. • Khi lưới kín N56 bị cắt đường dây N – 5. 3 4 N 15+j11,25 15+j11,25 98,4120 A 196,8240 A AC – 95 I cp = 271.35A AC -95 I cp =271.35A ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 9 ()( )() 22 2 2 12 1 2 6, 18 10 (13,5 6,72) 1000 181,2756 3 3 110 Ncb PP QQ I A U +++ ++ + == ×= ×× 22 22 55 65, 18 13,5 1000 118,0944 3 3 110 cb PQ IA U + + == ×= ×× Các dòng điện cưỡng bức đều thỏa trị dòng điện cho phép. Chọn trụ đường dây Theo phương án 1, các đường dây được thiết kế là đường dây đơn mạch kín N-3-4-N, N-5-6-N, đường dây đơn liên thông N-1-2. Vì vậy ta chọn trụ đường dây Đối với đường dây đơn ta chọn trụ bêtông cốt thép loại : ĐT-20 (theo PL 5.1) trang 144 sách Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến Bảng thông số trụ đường dây Lọai cột H (m) h 0 (m) h 1 (m) h 2 (m) h 3 (m) a 1 (m) a 2 (m) a 3 (m) b 1 (m) b 2 (m) b 3 (m) ĐT-20 20 1,5 3,3 0 2,3 2,6 0 0 2,6 2,0 0 1 - Đường dây N-6, 5-6, 3-4 mã dây tiêu chuẩn AC – 70 Tra bảng dây (phụ lục PL2.1 sách Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến) ta được : 6 5 N 10+j6,72 18+j13,5 118,0944A 181,2756A AC – 70 I cp =222.75 AC – 70 I cp =222.75 ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 10 d = 11,4mm → r = 5,7 mm Dây nhôm lõi thép AC-70 gồm 7 sợi bện thành có k =0,726 a) Điện trở: r 0 = 0,46 Ω/km b) Cảm kháng: Bán kính tự thân của một dây : r ’ = 0,726 x 5,7 = 4,138 mm Các thông số khoảng cách hình học + Khoảng cách giữa pha A và pha B : 222 2 112 ( ) 3,3 (2,6 2) 3,354 ab Dhbb m=+−= +−= + Khoảng cách giữa pha B và pha C : 2,6 2,6 5,2 bc Dm=+= + Khoảng cách giữa pha C và pha A : 222 2 112 ()3,3(2,62)5,66 ca Dhbb m=++= ++= + Khoảng cách trung bình giữa các pha : 3 3 . . 3,354 5,2 5,66 4,622 mabbcca DDDD m==××= Cảm kháng đường dây : 44 0 3 4,622 2 2 10 ln 2 3,1416 50 2 10 ln 0,441 / 4,138 10 m D x fkm r π −− − ⎛⎞ ⎛⎞ = ××× =× ×××× = Ω ⎜⎟ ⎜⎟ ′ × ⎝⎠ ⎝⎠ c) Dung dẫn đường dây : 6 0 6 6 3 2 2 3,1416 50 2,606 10 1/ 4,622 18 10 ln 18 10 ln 5,7 10 m f bkm D r π − − × × == =×Ω ⎛⎞ ⎛ ⎞ ×× ×× ⎜⎟ ⎜⎟ × ⎝⎠ ⎝⎠ 2 - Đường dây N-3, N-4 mã dây tiêu chuẩn AC-95 Tra bảng dây (phụ lục PL2.1 sách Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến) ta được : d = 13,5mm → r = 6,75 mm Dây nhôm lõi thép AC-95 gồm 7 sợi bện thành có k =0,726 a) Điện trở: r 0 = 0,33 Ω/km b) Cảm kháng: Bán kính tự thân của một dây : r ’ = 0,726 x 6,75 = 4,901 mm 44 0 3 4,622 2 2 10 ln 2 3,1416 50 2 10 ln 0,43 / 4,901 10 m D x fkm r π −− − ⎛⎞ ⎛⎞ =××× =× ×××× =Ω ⎜⎟ ⎜⎟ ′ × ⎝⎠ ⎝⎠ c) Dung dẫn đường dây : 6 0 6 6 3 2 2 3,1416 50 2,673 10 1/ 4,622 18 10 ln 18 10 ln 6,75 10 m f bkm D r π − − × × == =×Ω ⎛⎞ ⎛ ⎞ ×× ×× ⎜⎟ ⎜⎟ × ⎝⎠ ⎝⎠ 3 - Đường dây N-5,1-2 Mã dây tiêu chuẩn AC-120 Tra bảng dây (phụ lục PL2.1 sách Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến) ta được : d = 15,2 mm → r = 7,6 mm Dây nhôm lõi thép AC-120 gồm 35 sợi bện thành có k =0,768 a) Điện trở: r 0 = 0,27 Ω/km b) Cảm kháng: Bán kính tự thân của một dây : r ’ = 0,768 x 7,6 = 5,837 mm [...]... 5,218 9,48 3.2 - Tính sơ bộ tổn thất điện áp và tổn thất công suất theo phương án 3 - Đường dây N- 1-2 , đường dây N- 3-4 -N : SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 33 ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN Đường dây liên thông lộ đơn N- 1-2 và đường dây mạch kín lộ đơn N- 3-4 -N ở phương án 3 có mã hiệu dây giống như ở phương án 1 vì vậy tổn thất điện áp và công suất khi vận hành bình thường và khi sự cố được tính như phương án 1 – Đường... b2 (m) 5 b3 (m) 3,5 22 ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN 2.1 - TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY * Đường dây lộ đơn 3-4 mã dây tiêu chuẩn là AC-70, đường dây N-3 , N-4 mã dây tiêu chuẩn AC-95, đường dây 1-2 mã dây tiêu chuẩn AC-120, đường dây N-1 mã dây tiêu chuẩn AC-240 được tính như trong phương án 1 * Đường dây lộ kép N-5, N-6 mã dây tiêu chuẩn AC-70, các thông số được tính như sau : a) Điện trở : Tra bảng dây... 2.2 - Tính sơ bộ tổn thất điện áp và tổn thất công suất theo phương án 2 * Đường dây N- 3-4 -N, đường dây N- 1-2 : Đường dây liên thông lộ đơn N- 1-2 và đường dây mạch kín lộ đơn N- 3-4 -N ở phương án 2 có mã hiệu dây giống như ở phương án 1 vì vậy tổn thất điện áp và công suất khi vận hành bình thường và khi sự cố được tính như phương án 1 * Đường dây mạch kép N-5, N-6 - khi vận hành bình thường Sơ đồ thay... thông N- 1-2 tương tự như phương án 2 Vì vậy ta chọn trụ như đã chọn ở phương án 2 3.1 Tính toán các thông số đường dây * Đường dây lộ đơn 3-4 mã dây tiêu chuẩn là AC-70, đường dây N-3 , N-4 mã dây tiêu chuẩn AC-95, đường dây 1-2 mã dây tiêu chuẩn AC-120, đường dây N-1 mã dây tiêu chuẩn AC-240 được tính như trong phương án 1 - Đường dây lộ kép 5-6 mã dây tiêu chuẩn AC-70, các thông số và khoảng cách... 18,183 Tính toán công suất, tổn thất công suất và điện áp : - Đường dây N12 N ZN1 1 Z12 S 2" S 1" • jQC − N 1 SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 2 • • S1 • jQC −12 S2 11 ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN Tính toán công suất, tổn thất công suất và điện áp : - Công suất do điện dung phân nửa đường dây N1 sinh ra : boN 1.l1 2 2,881.10−6.31, 622 U dm = j × 1102 = j 0,551 MVAr 2 2 j ΔQC − N 1 = j - Công suất do điện dung phân... hợp lộ kép N-5 bị cắt 1 lộ bất kì: Icb= 181,28A 5 28+j20,22 MVA SV : Lâm Huỳnh Quang Đức AC – 95 Icp= 271,35 A N 31 ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN IN5,cb = 2x 90,64 =181,28 A< Icp =271,35 A Vậy các dây được chọn đều thỏa điều kiện phát nóng * Chọn trụ đường dây: Theo phương án 3, các đường dây được thiết kế là đường dây đơn mạch kín N- 3-4 -N, đường dây mạch kép N-5, 5-6 và đường dây đơn liên thông N- 1-2 tương... Tổn thất ΔU (%) 19 ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN N–1 1 0,622 1,871 3,638 1–2 2 0,278 0,432 1,97 N–3 3 0,364 0,474 3,139 N–4 4 0,364 0,474 3,139 3– 4 5 1,018.1 0-3 2 9,758.1 0-3 3 1,183.1 0-1 7 6 N–5 0,3451 0,536 2,6836 N–6 7 0,2341 0,2245 2,7649 5–6 8 5,9167.1 0-4 5,6724.1 0-4 0.0812 Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng : ∑ΔP = 2,2078 MW Phần trăm tổn thất điện áp lớn nhất trong phương án là từ nguồn đến... đường dây: Theo phương án 2, các đường dây được thiết kế là đường dây đơn mạch kín N- 3-4 -N, đường dây đơn liên thông N- 1-2 thiết kế như phương án 1 vì vậy ta chọn trụ cho các đường dây này giống như đã chọn ở phương án 1 Riêng đường dây mạch kép N-5, N6 ta chọn trụ kim loại Y11 0-2 (hình PL5.1 1- trang 160 sách Thiết kế mạng điện – Hồ Văn Hiến) Bảng thông số trụ đường dây Lọai cột Y11 0-2 H (m) 24,7 h0 (m)... trung hình hình học : - Giữa các dây thuộc pha a DsA = r ′.Daa′ = 4,901× 10−3 × 10, 63 = 0, 228 m - Giữa các dây thuộc pha b DsB = r ′.Dbb′ = 4,901× 10−3 ×10 = 0, 221 m - Giữa các dây thuộc pha c : DsC = DsA = 0, 228 m * Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị : SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 32 ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN Ds = 3 DsA DsB DsC = 3 0, 228 × 0, 221× 0, 228 = 0, 226 m - Giữa nhóm... ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN 1 1 2 j ΔQC − N 5 = j b0 N 5lN 5U dm = j 5, 269.10−6.31.622.1102 = j1, 01 MVAr 2 2 Đoạn N-5 - Công suất ở cuối tổng trở Z5 của đường dây N5 : • • ′′ S5 = S5 - jΔQC-N5 = 18+ j13,5-j1,01=18+j12,49 - Tổn thất điện áp trên tổng trở đường dây N5 : ΔU N 5 = P5'' R5 + Q5'' X 5 18 × 7, 273 + 12, 49 × 6,894 = = 1,973 kV U dm 110 - Phần trăm sụt áp : ΔU N 5 % = 1,973 100 = 1, 794 110 - . ×= ×= ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 13 - Đường dây mạch kín N34 Đây là 1 lưới điện kín, có sơ đồ thay thế tính toán như sau: - Công suất do phân nửa điện dung. dòng điện cưỡng bức đều thỏa trị dòng điện cho phép. Chọn trụ đường dây Theo phương án 1, các đường dây được thiết kế là đường dây đơn mạch kín N- 3-4 -N, N- 5-6 -N, đường dây đơn liên thông N- 1-2 5 4 3 2 1 N 10km ĐỒ ÁN MÔN HỌC MẠNG ĐIỆN SV : Lâm Huỳnh Quang Đức 5 Các phương án cung cấp theo đặc tính tải (liên tục và không liên tục) Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3 Phương án 4

Ngày đăng: 05/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan