khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam khi gia nhập wto

105 679 0
khóa luận tốt nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam khi gia nhập wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO Họ và tên sinh viên : Lê Thị Thuỳ Dƣơng Lớp : A8 Khoá : 41C Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Hoàng Xuân Bình HÀ NỘI, THÁNG 11/2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO 3 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 3 1. Cạnh tranh 3 Khái niệm cạnh tranh 3 Tác động của cạnh tranh 3 2. Năng lực cạnh tranh 6 Khái niệm năng lực cạnh tranh 6 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 8 II. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 12 1. Vài nét khái quát về thị trƣờng viễn thông Việt Nam 12 2. Tình hình cạnh tranh trên thị trƣờng viễn thông 14 III. LỘ TRÌNH MỞ CỬA THỊ TRƢỜNG BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 18 1. Giai đoạn 2001-2005 18 2. Giai đoạn 2006-2010 20 Chương II: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT) 22 I. KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT) 1. Quá trình hình thành Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam 22 2. Mô hình tổ chức của VNPT 24 3. Nhiệm vụ và mục tiêu của VNPT 25 Nhiệm vụ 25 Mục tiêu 27 II. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT 28 1. Hiệu quả kinh doanh 28 2. Phân tích NLCT một số dịch vụ viễn thông chủ chốt của VNPT 31 Dịch vụ thoại cố định 31 Dịch vụ thoại di động 33 Dịch vụ thoại VoIP 38 Dịch vụ Internet 39 3. Thƣơng hiệu 44 4. Khả năng tiếp cận và khai thác các nguồn lực 46 Nguồn nhân lực 46 Trình độ công nghệ 51 Quản lý, sử dụng vốn đầu tư 52 5. Khả năng liên doanh liên kết của VNPT 53 III. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VNPT KHI GIA NHẬP WTO 56 1. Cơ hội 56 2. Thách thức 57 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT KHI GIA NHẬP WTO 59 I. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 59 1. Kinh nghiệm về chính sách hỗ trợ phát triển viễn thông ở Ấn Độ 59 2. Kinh nghiệm về phát triển công nghệ thông tin và chính sách viễn thông của Nhật Bản 63 3. Một số nhận xét rút ra từ các bài học kinh nghiệm về phát triển viễn thông có thể vận dụng vào Việt Nam 65 II. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ 66 1. Quyết tâm thực hiện các chiến lƣợc đã đề ra 66 2. Tăng cƣờng năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc về BCVT & CNTT 67 3. Nâng cao năng lực 68 4. Huy động nguồn vốn trong và ngoài nƣớc 69 Vốn huy động trong nước 69 Vốn huy động ngoài nước 69 5. Thúc đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá ở Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam 69 6. Phát triển thị trƣờng BCVT & CNTT và nội dung thông tin 70 7. Phát triển nguồn nhân lực cho BCVT & CNTT 71 8. Giải pháp nghiên cứu triển khai 71 III. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP 72 1. Giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ viễn thông 72 Nâng cao chất lượng phục vụ của dịch vụ viễn thông 72 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, khuyến mại và tài trợ đúng mục tiêu 73 Xây dựng và phát triển quan hệ khách hàng 75 2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống giá cƣớc 78 3. Giải pháp về ứng dụng và phát triển công nghệ 79 4. Giải pháp về tài chính 82 5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 83 6. Giải pháp phát triển hợp tác quốc tế 84 KẾT LUẬN 86 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh chúng ta đang tiến rất gần đến cánh cửa WTO, vấn đề chuẩn bị cạnh tranh để hội nhập và phát triển đối với mỗi doanh nghiệp là hết sức cấp thiết đặc biệt là đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thông – một lĩnh vực hạ tầng cơ sở quan trọng của nền kinh tế, một công cụ phục vụ đắc lực cho việc quản lý, điều hành nhà nước, bảo vệ an ninh quốc gia, góp phần nâng cao đời sống văn hoá xã hội của nhân dân đồng thời là một lĩnh vực kinh doanh có lãi. Khi gia nhập WTO, chính sách bảo hộ sẽ dần được dỡ bỏ, thị trường trong nước sẽ xuất hiện yếu tố cạnh tranh nước ngoài dẫn tới cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông sẽ trở nên gay gắt hơn. Do đó, việc phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trong đó có Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) là rất có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Dịch vụ viễn thông là loại hình dịch vụ rất đa dạng và phong phú và do khuôn khổ hạn chế nên đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài không thể nghiên cứu tất cả các vấn để liên quan tới các dịch vụ viễn thông mà tập trung nghiên cứu năng lực cạnh tranh một số dịch vụ viễn thông quan trọng của VNPT từ năm 2000 đến nay và triển vọng đến năm 2010. Đề tài phân tích năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam sử dụng phương pháp chủ yếu là phân tích, tổng hợp đánh giá dựa trên yếu tố cung và cầu; bao gồm các chỉ số như doanh thu, cước phí, thị phần, chất lượng dịch vụ, tình hình tăng trưởng và phát triển của Tập đoàn. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử dụng phương pháp tổng hợp – phân tích để xử lý các số liệu, những 2 chỉ số so sánh quốc tế, bao gồm phân tích và so sánh chính sách, hoạt động, cước phí, chất lượng và công nghệ cũng như phân tích chỉ số công nghệ thông tin viễn thông, chỉ số mức độ chuẩn thiết bị hệ thống mạng. Bố cục của luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh và bối cảnh thị trường viễn thông Việt Nam trước khi gia nhập WTO - Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO Cuối cùng, để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn những kiến thức quý báu mà các thầy cô ở trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt Khoa Kinh tế Ngoại Thương đã truyền thụ cho em. Bên cạnh đó, em cũng xin được cảm ơn Thạc sỹ Hoàng Xuân Bình – Giáo viên hướng dẫn, đã nhiệt tình hướng dẫn và đóng góp ý kiến cho em trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đây là một nội dung nghiên cứu mới không tránh khỏi cách nhìn chủ quan và chắc chắn còn thiếu sót, em mong muốn và trân trọng những ý kiến của các thầy cô và bạn bè để hoàn thiện bản luận văn này./ Hà Nội, tháng 11/2006 3 Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1. Cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là một quy luật tất yếu và phổ biến trong nền kinh tế thị trường. Một mặt cạnh tranh giúp các doanh nghiệp phát triển bởi để tồn tại thì các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Mặt khác, cạnh tranh cũng đem lại lợi ích cho người tiêu dùng do họ có cơ hội được tiêu dùng những hàng hoá có chất lượng cao, giá cả thấp và họ cũng có nhiều sự lựa chọn hơn. Cạnh tranh, do đó là động lực để nâng cao hiệu quả của nền kinh tế. Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh không những là môi trường của sự phát triển mà còn là một yếu tố quan trọng làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội, tạo động lực cho phát triển. Vậy cạnh tranh là gì? Cạnh tranh chính là quá trình ghanh đua giữa ít nhất hai đối thủ nhằm có được những nguồn lực và những ưu thế về sản phẩm hay khách hàng về phía mình để đạt được lợi ích tối đa, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển. Tác động của cạnh tranh Cạnh tranh chính là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thị trường, nó có những tác động tích cực nhất định đến thị trường: thứ nhất cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh 4 giữa cung và cầu, thứ hai là cạnh tranh cho phép sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu; thứ ba cạnh tranh khuyến khích áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật; thứ tư là thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng và thứ năm là thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: Các doanh nghiệp, các nhà sản xuất khi tham gia thị trường buộc phải chấp nhận sự cạnh tranh với mục tiêu trước tiên và sau cùng là tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng người tiêu dùng có quyền lựa chọn những gì mà mình thích, những thứ mà họ cho là tốt nhất, phù hợp nhất. Như vậy cạnh tranh buộc các nhà sản xuất luôn phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, của thị trường. Mặt khác, cạnh tranh có khả năng tạo ra một áp lực liên tục với giá cả, buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phương án sản xuất tối ưu với mức chi phí nhỏ nhất, chất lượng tốt nhất, công nghệ phù hợp nhất. Đối với nền kinh tế xã hội: cạnh tranh là động lực để phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động xã hội. Cạnh tranh loại bỏ các doanh nghiệp có chi phí cao trong sản xuất, điều này buộc các nhà sản xuất phải lựa chọn phương án sản xuất có chi phí thấp nhất. Đó cũng chính là quy luật: Cạnh tranh là động lực, là bàn tay vô hình của thị trường (Adam Smith). Vì vậy, cạnh tranh tạo sự đổi mới, mang lại sự tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm nguồn tài nguyên vốn ngày càng bị hạn chế. Ngoài ra, cạnh tranh còn là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hài hoà, hợp lý giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích của toàn xã hội. Thực tế đã cho thấy nhờ có cạnh tranh lành mạnh nên thị trường viễn thông Việt Nam thực sự sôi động. Thị phần một số loại viễn thông và Internet 5 của các doanh nghiệp mới ngày càng tăng cao, chiếm 55,5% số thuê bao Internet, 25% tổng số thuê bao điện thoại và 60% lưu lượng dịch vụ điện thoại quốc tế. Công nghệ mới đã được các doanh nghiệp chú trọng triển khai, các loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng phong phú như: dịch vụ điện thoại giá rẻ trả trước (1717), điện thoại vô tuyến nội thị Cityphone, ADSL, MMS (Multimedia Message Service – Dịch vụ tin nhắn đa phương tiện), Mega VNN, điện thoại Internet, WIIFI@Vnn đã giúp cho người sử dụng có nhiều sự lựa chọn và ngày càng có nhiều tiện ích hơn. Giá cước viễn thông quốc tế và điện thoại di động đã liên tục giảm do thực hiện lộ trình giảm cước viễn thông của Chính phủ và cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ. Ngoài ra, các nhà cung cấp còn tăng cường các dịch vụ tiện ích và không ngừng đẩy mạnh công tác chăm sóc khách hàng cũng đã góp phần gia tăng số thuê bao điện thoại và nâng cao hiệu quả sử dụng. Tuy nhiên, cạnh tranh không chỉ mang lại những tác động tích cực mà nó còn đem lại cả những tác động tiêu cực. Điều này được thể hiện ngay trong quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp: vì mục đích tồn tại và phát triển, nhiều khi các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi ích của bản thân mà bỏ qua các lợi ích của xã hội, cộng đồng. Cạnh tranh cũng là quy luật đào thải: doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao thì sẽ tồn tại và phát triển còn doanh nghiệp nào yếu kém thì sẽ phá sản và không còn chỗ đứng trên thị trường. Quy luật khắc nghiệt này của cạnh tranh đã dẫn tới việc để đảm bảo lợi ích sống còn của mình, doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng mọi biện pháp thậm chí cả những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để đạt được mục đích đó; và điều này tất yếu làm nảy sinh những mâu thuẫn hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp, và các vấn đề xã hội như nạn thất nghiệp, tiền công rẻ mạt, môi trường sinh thái bị huỷ hoại… Chính vì vậy, để đảm bảo cho môi trường cạnh tranh luôn lành mạnh và phát huy được 6 những tác động tích cực của nó, Nhà nước cần tạo ra một môi trường hành lang pháp lý phù hợp và ổn định để các doanh nghiệp có thể phát huy được khả năng cạnh tranh của mình đồng thời hạn chế được các tác động tiêu cực của cạnh tranh làm ảnh hưởng đến hiệu quả của nền kinh tế. 2. Năng lực cạnh tranh 2.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh Để hiểu đầy đủ nội hàm của khái niệm năng lực cạnh tranh thì cần phải tiếp cận ở hai cấp độ: vĩ mô và vi mô. Ở cấp độ vĩ mô có năng lực cạnh tranh quốc gia, ở cấp độ vi mô có năng lực cạnh tranh của ngành, của doanh nghiệp và của sản phẩm. Năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng nâng cao mức sống một cách nhanh chóng và bền vững, tức là đạt được mức tăng trưởng cao và ổn định, được đo lường bằng mức độ thay đổi trong thu nhập bình quân đầu người qua các năm. Theo cách tiếp cận này thì trình độ và chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh quốc gia. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là tất cả những gì mà doanh nghiệp có thể sử dụng để cạnh tranh trong việc thực hiện mục tiêu đáp ứng nhu cầu thị trường và mục tiêu của doanh nghiệp. Năng lực của doanh nghiệp không phải chỉ là những yếu tố hữu hình mà khách hàng có thể nhìn thấy được như công nghệ sử dụng trong cung cấp dịch vụ, dây truyền sản xuất, đội ngũ cán bộ công nhân viên… mà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn có cả những yếu tố vô hình nữa. Các yếu tố vô hình này có thể là dịch vụ khách hàng, thái độ của đội ngũ bán hàng, khách hàng cảm nhận về doanh nghiệp sau mỗi lần giao dịch… Chẳng hạn như Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) [...]... đoàn BCVT Việt Nam Ngày 26/3/2006, Tập đoàn B-u chính Viễn thông Việt Nam đã chính thức ra mắt tại Hà Nội Có thể nói, sự kiện thành lập Tập đoàn này đã đánh dấu b-ớc tr-ởng thành của VNPT nói riêng, của ngành B-u chính Viễn thông Việt Nam nói chung trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n-ớc 1 Mô hình tổ chức của VNPT Tập đoàn B-u chính Viễn thông Việt Nam đ-ợc hình thành trên cơ sở sắp... trên thị tr-ờng viễn thông nh- hiện nay của VNPT sẽ gặp phải không ít khó khăn Phân tích năng lực cạnh tranh một số dịch vụ viễn thông chủ chốt của VNPT Dịch vụ viễn thông là một lĩnh vực quan trọng nằm trong chiến l-ợc phát triển của VNPT, vì thế VNPT luôn chú trọng tới việc nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ này Điều này đ-ợc thể hiện cụ thể qua việc VNPT không ngừng nâng cao chất l-ợng mạng... thu của AT&T, 1/45 doanh thu của NTT và 1/10 doanh thu của China Mobile Nh- vậy, trong thời gian tới đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO, các đối thủ cạnh tranh sẽ tranh thủ đi tắt đón đầu về công nghệ, hoàn chỉnh mạng l-ới khách hàng, các doanh nghiệp n-ớc ngoài với -u thế về công nghệ và trình độ quản lý sẽ tham gia vào thị tr-ờng viễn thông Việt Nam thì việc giữ vai trò chủ đạo trên thị tr-ờng viễn. .. mô hình Tập đoàn kinh tế nhà n-ớc kinh doanh đa ngành cả trong n-ớc và quốc tế, trong đó Viễn thông, CNTT và B-u chính là các ngành kinh doanh chính Bộ máy quản lý của Tập đoàn B-u chính Viễn thông sẽ bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, Kế toán tr-ởng và Bộ maý giúp việc Các đơn vị thành viên của 25 Tập đoàn bao gồm: Tổng công ty B-u chính Việt Nam; Tổng... Vit Nam Ngy 09/01/2006, Th tng chớnh ph ra Quyt nh s 06/2006/QTTg v vic thnh lp Cụng ty m Tp on BCVT Vit Nam Ngy 21/2/2006, Phú Thủ t-ớng Nguyễn Tấn Dũng đã ký quyết định số 349/QĐ- TTg bổ nhiệm các thành viên Hội đồng quản trị của Tập đoàn B-u chính Viễn thông Việt Nam Theo đó, ông Phạm Long Trận, Uỷ viên th-ờng trực HĐQT Tổng giám đốc VNPT đ-ợc bổ nhiệm Quyền Chủ tịch HĐQT Tập đoàn BCVT Việt Nam. .. công ty Viễn thông vùng I, II, III; Các công ty do Tập đoàn nắm giữ 100% vốn điều lệ; Các công ty do Tập đoàn nắm giữ trên 50% vốn điều lệ; Các công ty do Tập đoàn nắm giữ d-ới 50% vốn điều lệ; Các công ty liên doanh với n-ớc ngoài về viễn thông và công nghệ thông tin; Các đơn vị hành chính sự nghiệp 3 2 Nhim v, mc tiờu ca VNPT Nhim v 3 Ngun: http://www.vnpt.com.vn/Introduce.asp?id=616 26 Sau khi chuyn... khỏc Nng lc cnh tranh quc gia v nng lc cnh tranh ca doanh nghip cú mi quan h ph thuc ln nhau Mt quc gia hay mt nn kinh t nu cú kh nng cnh tranh tt thỡ s giỳp cỏc doanh nghip to dng c mt nng lc cnh tranh tt hn trờn th trng th gii Núi cỏch khỏc, nng lc cnh tranh quc gia l ngun hỡnh thnh nờn nng lc cnh tranh ca doanh nghip Ngc li, khi cỏc doanh nghip cú nng lc cnh tranh thỡ s gúp phn vo nõng cao thu nhp v... nõng cao sc cnh tranh ca c nn kinh t Vit Nam õy l mc tiờu ht sc quan trng m chỳng ta phi quyt tõm thc hin Trong nhng nm ti, khi hi nhp kinh t quc t, Tp on Bu chớnh Vin thụng Vit Nam phi xõy dng mnh v tim lc, mnh v cụng ngh v mnh v i ng mi cú th cnh tranh c vi cỏc i tỏc bờn ngoi Trong thi gian qua, cỏc doanh nghip BCVT ó cnh tranh rt mnh th trng trong nc v õy l bc cỏc doanh nghip tp dt rt hiu qu Khi. .. nõng cao thu nhp v tỏc ng tớch cc n mụi trng cnh tranh v do ú, nú gúp phn vo vic nõng cao nng lc cnh tranh quc gia 2.2 Cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca doanh nghip Khi ỏnh giỏ nng lc cnh tranh ca mt doanh nghip, ngi ta thng da trờn cỏc tiờu chớ sau: Th nht l kh nng duy trỡ v m rng th phn Cú ý kin cho rng, th phn biu hin rừ nột nht nng lc cnh tranh ca doanh nghip Tuy nhiờn, trờn 8 thc t, trong... chic Innova J mi chic tr giỏ 430 triu ng cho tt c cỏc thuờ bao mi Song hnh cựng vi cuc cnh tranh v giỏ l cuc cnh tranh v cỏc dch v gia tng, tuy nhiờn cuc cnh tranh ny li khụng d di nh cuc cnh tranh v giỏ cc iu ny th hin rừ thụng qua vic cỏc doanh nghip t ra khụng my gp gỏp khi tung ra cỏc dch v giỏ tr gia tng Trong khi MobiFone v Vinaphone ó cụng b cung cp dch v mATM Mobile ATM (thuờ bao nu cú ti khon . thực trạng năng lực cạnh tranh và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trong đó có Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT). chung về năng lực cạnh tranh và bối cảnh thị trường viễn thông Việt Nam trước khi gia nhập WTO - Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam - Chương 3:. I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO 3 I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 3 1. Cạnh tranh 3 Khái niệm cạnh tranh

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI GIA NHẬP WTO

    • I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

      • 1. Cạnh tranh

      • 2. Năng lực cạnh tranh

      • II. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

        • 1. Vài nét khái quát về thị trường Viễn thông Việt Nam

        • 2. Tình hình cạnh tranh trên thị trường Viễn thông

        • III: LỘ TRÌNH MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

          • 1. Giai đoạn 2001 - 2005

          • 2. Giai đoạn 2006 - 2010

          • Chương II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦATẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM

            • I. KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM (VNPT)

              • 1. Quá trình hình thành Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

              • 2. Mô hình tổ chức của VNPT

              • 3. Nhiệm vụ, mục tiêu của VNPT

              • II. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VNPT

                • 1. Hiệu quả kinh doanh

                • 2. Phân tích năng lực cạnh tranh một số dịch vụ viễn thông chủ chốt của VNPT

                • 2. Khả năng tiếp cận và khai thác các nguồn lực

                • Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

                  • I. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN VIỄN THÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

                    • 1. Kinh nghiệm về chính sách hỗ trợ phát triển viễn thông ở Ấn Độ

                    • 2. Kinh nghiệm về phát triển công nghệ thông tin và chính sách viễn thông của Nhật Bản

                    • 3. Một số nhận xét rút ra từ các bài học kinh nghiệm về phát triển viễn thông có thể vận dụng vào việt Nam

                    • II. GIẢI PHÁP VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ

                      • 1. Quyết tâm thực hiện các chiến lược đã đề ra

                      • 2. Tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về BCVT & CNTT

                      • 3. Huy động nguồn vốn trong và ngoài nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan