Chương 6: Tổng chi tiêu, Mức lãi suất và Tiền tệ docx

31 244 0
Chương 6: Tổng chi tiêu, Mức lãi suất và Tiền tệ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 6: Tổng chi tiêu, Mức lãi suất và Tiền tệ Đường IS Đường IS thể hiện mối quan hệ giữa GDP thực tế và mức lãi suất trong đó tổng chi tiêu dự kiến bằng với GDP thực tế. ● Đó là một quan hệ cân bằng, và cho chúng ta thấy sự kết hợp của Y và r và biểu thị các điểm chi tiêu cân bằng khác nhau. ● Khi r thay đổi, thì chi tiêu dự kiến cũng thay đổi, và tổng chi tiêu dự kiến cũng thay đổi, và dẫn đến thay đổi trong điểm cân bằng của GDP thực tế. ● Kết hợp những yếu tố này chúng ta có được đường IS. ● Đường IS cho chúng ta thấy mức cân bằng của GDP thực tế mong muốn, nếu chúng ta đã biết được mức lãi suất. ● Tuy nhiên, nó không tự nói với chúng ta mức lãi suất là bao nhiêu - đó chỉ là một phần của câu chuyện. Hình 2 dưới đây chỉ cho chúng ta biết làm cách nào để tìm ra đường IS. ● Đường IS có thể được biểu thị dưới dạng tổng quát - xem phần phụ lục ● Chúng ta sẽ mô tả nó trên đồ thị. ● Hãy nhớ rằng tôi không định sử dụng hệ quy chiếu vuông góc ở đây. ● Tôi có ba phần trong Hình 2 dưới đây: Phần (a) mô tả hàm cầu đầu tư mà chúng ta đã mô tả ở trên. Phần (b) mô tả chi tiêu cân bằng ở phần II A. Phần (c) chỉ sự kết hợp của r và Y và tạo ra sự cân bằng trong đồ thị chi tiêu. Chúng ta bắt đầu với suy kinh nghiệm suy luận - cho các yếu tố khác không đổi, chúng ta sẽ thay đổi mức lãi suất, và xem xét điều này tác động như thế nào đến chi tiêu cân bằng và GDP thực tế trong thị trường hàng hoá và dịch vụ. ● Bắt đầu với r = r 0 - điều này biểu hiện một mức đầu tư cho sẵn = I 0 trong hình (a). Đến lượt nó, I 0 này lại biểu thị mộtomcs tổng chi tiêu dự kiến E 0 (r 0 ). ● Trong cân bằng của thị trường hàng hoá và dịch vụ ở hình (b), điều này biểu thị một mức cân bằng của GDP thực tế = Y 0 . ● Tiếp đến, giả sử rằng r tăng lên đến r 1 - điều này hàm ý rằng một mức I mới thấp hơn bằng với I 0 trong hình (a), và do đó có một mức E 1 (r 1 ) mới thấp hơn. ● Trong cân bằng thị trường hàng hoá và dịch vụ, điều này hàm ý rằng có một mức cân bằng mới thấp hơn là Y 1 trong hình (b). ● Trong hình (c), chúng ta có thể nối các điểmm khác nhau này, và tạo thành đường IS, sự kết hợp của các điểm này của cân bằng trong thị trường hàng hoá và dịch vụ. Lưu ý rằng dọc theo đường IS, thị trường hàng hoá và dịch vụ trong cân bằng tại mỗi điểm - mỗi sự cân bằng khác nhau có một điểm khác nhau. ● Tuy nhiên, chúng ta không thể nói điểm nào là cân bằng, trừ khi chúng ta biết được mức lãi suất. ● Mức lãi suất sẽ xuất phát từ một nơi khác - từ thị trường tiền tệ. ● Lưu ý rằng độ dốc (hệ số góc) của đường IS là âm theo giả định của chúng ta: (5) ● Một sự tăng lên trong mức lãi suất tạo ra một dự dịch chuyển lên và sang trái của đường IS. Hình 2 Đường IS Những sự dịch chuyển của đường IS Một cú sốc nào, hơn là những thay đổi trong mức lãi suất sẽ dịch chuyển đường tổng chi tiêu sẽ làm dịch chuyển đường IS. ● Một sự dịch chuyển lên của đường tổng chi tiêu, mức lãi suất giữ nguyên, sẽ tạo ra một mức cân bằng GDP thực tế mong muốn trong thị trường hàng hoá dịch vụ, được biểu diễn bằng sự dịch chuyển sang phải (lãi suất giữ nguyên) của đường IS. ● Sự dịch chuyển lên đó của đường E có thể có nguyên do từ: 1. Một sự tăng lên tiêu dùng tự định. 2. Một sự tăng lên về tỷ lệ thu hồi trên vốn làm tăng cầu đầu tư. 3. Một sự tăng lên mua sắm chính phủ các hàng hoá và dịch vụ. 4. Một sự tăng lên xuất khẩu tự định, hoặc giảm nhập khẩu tự định. Hình 3 dưới đây chỉ ra những thay đổi đó. ● Ban đầu, nền kinh tế bắt đầu tại r 0 , G 0 , à Y 0 . ● Tiếp đến, giả sử rằng có sự tăng lên chi tiêu chính phủ với G 1 > G 0 . ● Điều này làm tăng tổng chi tiêu đến mức E 1 , và cân bằng GDP thực tế trong thị trường hàng hoá và dịch vụ tăng đến Y 1 . ● Chúng ta bây giờ có một cân bằng mới với r 0 giữ nguyên, nhưng Y 1 > Y 0 . ● Trên đồ thị chúng ta biểu thị bằng sự dịch chuyển sang phải của đường IS 1 . ● Lưu ý rằng độ lớn của sự dịch chuyển này là DY = k x DG - số nhân cho chúng ta biết được đường IS dịch chuyển xa đến mức nào, với mức lãi suất giữ nguyên. Sự dịch chuyển sang phải của đường IS Sự dịch chuyển tương tự cũng xảy ra nếu chúng ta thay đổi tiêu dùng tự định, v.v Bây giờ chúng ta đã có cơ sở về đường IS, nhưng để hiểu rõ hơn chúng ta cần biết được nguồn gốc của mức lãi suất. ● Đây là lúc để chúng ta nói đến thị trường tài chính. 5) Thị trường tài chính Các hộ gia đình và doanh nghiệp nắm giữ nhiều tài sản khác nhau - một lượng của cải. ● Những tài sản này gồm tiền, trái phiếu (bao gồm cả tài khoản tiết kiệm), vốn góp, v.v ● Những tài sản này thay thế được cho nhau, các hộ gia đình và doanh nghiệp có thể chuyển đổi cho nhau tương ứng với những thay đổi trong lợi nhuận nắm giữ của tài sản này hay tài sản khác. ● Chúng ta sẽ tập trung vào sự chuyển đổi giữa tiền và các tài sản khác, cái mà chúng ta sẽ nghĩ đến như là trái phiếu, nó trả một khoản lãi suất r. Vậy tiền có nghĩa là gì? ● Theo ngôn ngữ phổ thông, tiền đồng nghĩa với của cải - chúng ta có thể nói Conrad Black có rất nhiều tiền, khi đó chúng ta thực sự có ý rằng anh ta nhiều của cải (giàu có). ● Tuy nhiên, như chúng ta đã nói ở trước, tiền cũng chỉ là một loại của cải. ● Tiền là một loại của cải đặc biệt mà chúng ta có thể mua các hàng hoá và dịch vụ. ● Tiền bao gồm đồng tiền, nhưng chúng ta cũng bao hàm cả các tài khoản tại ngân hàng - tóm lại, bạn có thểsử dụng thẻ nợ hoặc sécđể mua hàng hoá và dịch vụ. ● Thẻ tín dụng không phải là tiền - chúng thực sự là công cụ điện tử để xác lập một khoản vay ngắn hạn với một công ty cung cấp thẻ tín dụng. ● Tiền thông thường được xem bao gồm tiền tệ trong lưu thông + các tài khoản ngân hàng khác nhau mà chúng ta có thể sử dụng một cách nhanh chóng. ● Có hai phương pháp chính thức để xác định tiền: 1. M1 - tiền tệ ngoài ngân hàng + khoản tiền gửi tại ngân hàng. [...]... tiền tại máy rút tiền ● Thứ hai, hộ gia đình dưới dạng tiền tệ hoặc séc - họ sẽ hưởng mức lãi suất bằng không, nhưng lại tiết kiệm được các chi phí giao dịch Kết quả là xu hướng nắm giữ tiền phụ thuộc vào hai yếu tố ● Nếu mức lãi suất tăng, các doanh nghiệp và hộ gia đình sẽ tăng việc nắm giữ các trái phiếu và những phương tiện tài chính khác, và giảm việc nắm giữ tiền - mức lãi suất là chi phí cơ hội... bằng trong thị trường tiền tệ xảy ra khi nhu cầu thực tế về tiền = cung ứng thực tế về tiền ● Tại điểm này, mọi việc mua sắm dự kiến được thực hiện ● Sự cân bằng đó được thể hiện trong Hình 6 dưới đây, tại mức lãi suất r0 ● Nếu thị trường tiền tệ không ở trong cân bằng, những thay đổi trong mức lãi suất tạo ra sự quy hồi về cân bằng ● Ví dụ, nếu r = r1 trong Hình 6, thì tại mức lãi suất cao có một sự... cầu tiền thực tế như sau: ● Nếu lãi suất tăng lên, nhu cầu tiền mặt giảm - điều này được thể hiện bằng sự dịch chuyển lên và sang trái theo hàm cầu về tiền trong Hình 5 dưới đây ● Nếu mức GDP thực tế răng lên, nhu cầu về tiền sẽ dịch chuyển sang phải tại mỗi mức lãi suất, như thể hiện trong Hình 5 dưới đây ● Nếu chi phí giao dịch giảm, nhu cầu về tiền sẽ dịch chuyển sang bên trái Hình 5 Đường cầu tiền. .. hưởng lãi suất trong khi họ đang nắm giữ tiền của mình - nếu mức lãi suất đủ cao, hoặc nếu lượng tiền đủ lớn, điều đó có nghĩa là đó là một khoản thu quan trọng ● Chi phí của việc dùng khoản tiền đó cho một tài khoản là việc họ phải chịu các chi phí giao dịch khi họ chuyển tiền của mình vào hoặc ra khỏi tài khoản - đối với khoản tiền của bạn hoặc của tôi, điều này bao gồm cả $1 cho việc rút tiền tại... chính (chủ yếu là mô hình của thị trường tiền tệ) , chúng ta sẽ dùng mô hình này để tìm ra đường LM 7) Đường LM Đường LM thể hiện sự kết hợp của r và Y dẫn đến cân bằng thị trường tiền tệ (cung tiền = cầu tiền) tại một mức cung tiền cố định, và với mức giá cho trước ● Lưu ý rằng mỗi điểm trên đường LM biểu thị một sự cân bằng khác nhau trong thị trường tiền tệ (và cũng mang hàm ý đó trong những thị trường... hay thặng dư tiền thực tế trong lưu thông, so với mức mà các hộ gia đình và doanh nghiệp muốn nắm giữ ● Các hộ gia đình muốn xoá bỏ sự dư cung tiền này, bằng cách gửi tiền vào ngân hàng, dùng tiền để mua các phương tiện tài chính khác,v.v ● Những hành động này của hộ gia đình và doanh nghiệp dẫn đến giảm mức lãi suất (cần thiết để khuyến khích mọi người bán trái phiếu, v.v ) ● Giảm mức lãi suất dẫn đến... hàng hoá và dịch vụ và cân bằng thị trường tài chính, trong một cân bằng kết hợp ● Đường IS chỉ cho chúng ta mức độ của Y, tính theo mức độ của r (và theo mức độ của các biến ngoại sinh như là mức giá cả) - nó biểu thị cân bằng thị trường hàng hoá và dịch vụ, với một mức r có sẵn ● Đường LM chỉ cho chúng ta thấy mức độ của r, tính theo mức độ của Y (và theo mức độ của biến ngoại sinh như là mức giá... của mức giá.[6] ● Nếu mức giá tăng từ P0 đến P1, thì mức cung tiền thực tế (M/P) giảm, điều này dẫn đến sự dịch chuyển đường LM sang trái, tăng mức lãi suất trong thị trường tài chính (các bạn hãy tự vẽ cân bằng thị trường tiền tệ) ● Mức lãi suất tăng lên làm giảm nhu cầu đầu tư, v.v., giảm AE và dẫn đến làm GDP thực tế mong muốn, được thể hiện bằng một sự di chuyển lên của đường IS ● Kết quả là mức. .. cung hay thặng dư về tiền - các hộ gia đình có nhu cầu về tiền ít hơn số do ngân hàng trung ương cung ứng Hình 6 Cân bằng Thị trường Tiền tệ Thặng dư Các doanh nghiệp và hộ gia đình cố gắng chuyển tiền của họ vào tài khoản tiết kiệm và trái phiếu ● Áp lực của những sự chuyển đổi này đẩy mức lãi suất xuống, điều này tạo ra sự quy hồi về cân bằng tại r0, ở đó cầu về tiền bằng cung về tiền Chúng ta đã xây... ứng tiền là thẳng đứng Hình 4 6) Cầu về tiền Tại sao các tác nhân kinh tế lại nắm giữ tiền? ● Chúng ta thấy rằng quyết định chủ yếu xác lập bởi doanh nghiệp, không phải là hộ gia đình - tiền mà tôi và các bạn nắm giữ không thuộc dạng nói trên ● Chúng ta nắm giữ tiền để mua hàng hoá và dịch vụ ● Do đó, lượng tiền danh nghĩa cần thiết sẽ phụ thuộc vào tổng chi tiêu dự kiến, và điều này lại phụ thuộc vào . Chương 6: Tổng chi tiêu, Mức lãi suất và Tiền tệ Đường IS Đường IS thể hiện mối quan hệ giữa GDP thực tế và mức lãi suất trong đó tổng chi tiêu dự kiến bằng với. dạng tiền tệ hoặc séc - họ sẽ hưởng mức lãi suất bằng không, nhưng lại tiết kiệm được các chi phí giao dịch. Kết quả là xu hướng nắm giữ tiền phụ thuộc vào hai yếu tố. ● Nếu mức lãi suất. nghiệp và hộ gia đình sẽ tăng việc nắm giữ các trái phiếu và những phương tiện tài chính khác, và giảm việc nắm giữ tiền - mức lãi suất là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền. ● Nếu chi phí

Ngày đăng: 05/07/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan