Báo cáo : An toàn bức xạ docx

42 809 2
Báo cáo : An toàn bức xạ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: AN TOÀN BỨC XẠ AN TOÀN BỨC XẠ SVTH : Nhóm 2 GVHD: PGS.TS Lê Văn Tán Thuyết trình phân tích phóng xạ Nội Dung Biện pháp đề phòng Cách đo sự phơi nhiễm bức xạ Sự phơi nhiễm và an toàn bức xạ Các rủi ro & ảnh hưởng của bức xạ đến sức khỏe Giới thiệu chung Giới thiệu chung  Các chính sách về an toàn bức xạ được ban hành bởi sự cộng tác của các cơ quan chính phủ và địa phương.  Theo luật của cơ quan quốc tế nguyên tử năng, một đơn vị muốn được sử dụng nguồn phóng xạ phải được Cơ quan kiểm soát bức xạ cấp giấy phép sử dụng. Đơn vị phải có nhân viên chuyên môn được huấn luyện về phóng xạ và các thiết bị cần thiết để bảo đảm an toàn bức xạ. Giới thiệu chung Nhà máy xi măng, thủy tinh,bia, giấy, điện nguyên tử… 1 Trong Công Nghiệp Chẩn đoán, điều trị bệnh,sản xuất thuốc 3 Trong Y Học Bảo quản giống, thực phẩm,kích thích sinh trưởng …. 2 Trong Nông Nghiệp Một số ngành, nghề thường xuyên tiếp xúc với bức xạ Giới thiệu chung Chế tạo vũ khí giết người 4 Trong Quốc Phòng Ngành thăm dò địa chất, khai thác dầu khí… 6 Khác Ứng dụng vào việc kiểm tra hàng hóa 5 Ngành Hàng Không Một số ngành, nghề thường xuyên tiếp xúc với bức xạ Curie Độ bức xạ Roentgen Liều lượng ion Rad Liều lượng năng lượng Rem Liều lượng tương đương Giới thiệu chung Các đơn vị bức xạ  Có hai đơn vị cho biết độ bức xạ của một nguồn bức xạ:  Đơn vị SI: 1Becquerel = 1Bp.  Đơn vị cũ: 1Curie = 1Ci = 3.7x1010Bp. Độ bức xạ - Curie (Ci) Curie: là cường độ bức xạ 3.7x10 10 phân rã/giây của nguồn bức xạ Curie: là cường độ bức xạ 3.7x10 10 phân rã/giây của nguồn bức xạ Liều lượng ion - Roentghen (R)  Liều lượng ion - Roentghen:  Áp dụng trên tất cả các loại bức xạ: tia X, tia γ,…  Để đo mức độ ion hóa nhưng thực chất R chỉ là một đơn vị vật lý.  Có hai đơn vị cho biết liều lượng ion:  Đơn vị SI: 1Coulomb/Kilogram = 1C/kg.  Đơn vị cũ: 1Roentgen = 1R. Roentghen: là lượng ion sinh ra do sự giải phóng năng lượng của nguồn bức xạ/kg không khí khi đã ngừng chiếu bức xạ Roentghen: là lượng ion sinh ra do sự giải phóng năng lượng của nguồn bức xạ/kg không khí khi đã ngừng chiếu bức xạ Liều lượng năng lượng – Rad  Liều lượng năng lượng – Rad:  Áp dụng trên tất cả các loại bức xạ.  Rad là một đơn vị vật lý không thể dùng để tính năng lượng bức xạ. Đây thực chất chỉ là một phép đo vật lý.  Có hai đơn vị cho biết liều lượng năng lượng:  Đơn vị SI: 1Gray = 1Gy = 1J/kg = 10-5J/g.  Đơn vị cũ: 1Rad = 1rd = 10-2 J/kg. Rad: là liều lượng bức xạ gây ra năng lượng 0.01J được hấp thụ bởi 1kg vật chất Rad: là liều lượng bức xạ gây ra năng lượng 0.01J được hấp thụ bởi 1kg vật chất Liều lượng tương đương – Rem  Liều lượng tương đương – Rem:  Áp dụng trên tất cả các lọai bức xạ.  Từ giá trị Rem ta có thể xác định loại bức xạ mà người đó bị nhiễm.  Được tính bằng phép nhân liều lượng năng lượng rad với hệ số RBE (Relative Biological Effectiveness - mỗi một loại bức xạ sẽ có những hiệu quả tác động sinh học khác nhau lên con người) của mỗi loại bức xạ tương ứng. Rem = Rad × RBE (liều lượng Sv = liều lượng Gy × RBE) [...]... phơi nhiễm và an toàn bức xạ  Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bức x :  Độ lớn chu kỳ bán r : những nguồn bức xạ có chu kỳ bán rã ngắn phân hủy nhanh hơn và có khả năng gây tổn thương nặng hơn    Vật liệu bảo v : cung cấp những vật liệu che chắn, bảo vệ hợp lý để ngăn chặn việc nhiễm bức xạ Loại bức x : có một số bức xạ nguy hiểm hơn các bức xạ khác Vùng nhiễm bức x : nhiễm bức xạ ở buồng trứng... hơn ở tay Sự phơi nhiễm và an toàn bức xạ Chắn bởi 1cm khí Chắn bởi 1mm Al Chắn bởi bêtông,chì Hạt α Hạt β Tia γ & tia X Vật liệu che chắn một số loại bức xạ Sự phơi nhiễm và an toàn bức xạ  Khoảng cách từ nguồn bức xạ đến nơi phơi nhiễm bức xạ Cường độ bức xạ tỉ lệ nghịch với khoảng cách Nếu liều lượng tương đương khi phơi nhiễm bức xạ ở cách nguồn bức xạ 1m là 100REM, th :  Liều lượng tương đương... Cách đo sự phơi nhiễm bức xạ  Phơi nhiễm bức x :  Đo sự phơi nhiễm an toàn  Các điều kiện an toàn bức xạ  Đo sự phơi nhiễm bức xạ bằng:  Hình chụp  Hệ thống máy tính  Bộ đếm Geiger  Phim đo Cách đo sự phơi nhiễm bức xạ Có 2 phương pháp Đo theo cá nhân: Đo sự phơi nhiễm bức xạ riêng lẻ ở một người hoặc một phần cơ thể người Đo theo khu vực:  Đặt máy phát hiện phóng xạ tại các khu vực đại...  Thời gian phơi nhiễm bức xạ Những tác động của bức xạ lên con người sẽ tích lũy theo thời gian.(tức là tùy thuộc vào thời gian nhiễm bức xạ là ngắn hay dài sẽ có những mức độ ảnh hưởng khác nhau lên con người) Sự phơi nhiễm và an toàn bức xạ  Giới hạn phơi nhiễm bức xạ tối đa cho phép: (thiết lập bởi một Tổ chức quốc tế)  Nhiễm bức xạ tia γ do điều kiện công việc tiếp xúc thường xuyên: (bệnh nghề... rủi ro mà ta có thể mắc phải khi tiếp xúc bức xạ Đây là một hàm phụ thuộc vào loại, cường độ ,thời gian bức xạ và vị trí phơi nhiễm:  Bên ngoài:  Nhiễm bức xạ do ở gần nguồn bức xạ Biện pháp cơ bản để giảm thiểu các rủi ro từ bên ngoài là ta phải tuân thủ tốt các tiêu chuẩn về an toàn trong hóa học, quản lý tốt hệ thống an toàn bức xạ nơi làm việc  Bên trong:  Xâm nhập qua đường hô hấp ,đường ăn... Rem (REM)  Liều lượng tương đương: là một hàm phụ thuộc vào Cường độ bức xạ  Năng lượng bức xạ  Loại bức xạ  Khoảng cách từ nguồn bức xạ đến vật bị phơi nhiễm  Thời gian phơi nhiễm bức xạ  Vật liệu che chắn, bảo vệ  Tất cả các yếu tố trên đây cần được kiểm tra thật kĩ đối với những trường hợp nguồn bức xạ có đồng vị phóng xạ Các rủi ro & ảnh hưởng của bức xạ đến sức khỏe Có 2 loại rủi ro mà... nhiễm bức xạ người ta kết hợp cả hai phương pháp trên Cách đo sự phơi nhiễm bức xạ an t catôt cửa kính mỏng Argon được nhồi vào ống ,đặt dưới điện thế cao  Máy đo tốc độ - đếm số tín hiệu bức xạ/ phút  Dùng để đo sự phơi nhiễm bức xạ theo khu vực hay xác định chính xác nơi bức xạ là tốt nhất Cách đo sự phơi nhiễm bức xạ  Mỗi bảng dấu hiệu đo sự nhiễm bức xạ bao gồm một mẫu film nhạy với bức xạ ... (bệnh nghề nghiệp) • Toàn thân: 100mREM / 40h • Tiếp xúc lâu dài: < 5REM (18 tuổi)  Nhiễm bức xạ tia : (bệnh nghề nghiệp) • 5 x MPL.(MPL quyết định bởi trọng lượng của vật phơi nhiễm)  Đối với cộng đồng nói chung: • Gần bằng 1/10 mức giới hạn cho phép của người nhiễm bức xạ do điều kiện công việc Sự phơi nhiễm và an toàn bức xạ  Giới hạn phơi nhiễm bức xạ tối đa cho phép ở M : 5rem / năm Giá trị...  Khả năng đâm xuyên của bức xạ β yếu hơn γ  Cường độ bức xạ β tỉ lệ nghịch với khoảng cách (từ nguồn bức xạ đến vật phơi nhiễm)  Với bức xạ β năng lượng cao, ước lượng liều lượng giới hạn tối đa có thể đạt được l : Liều lượng phơi nhiễm (mrad/h) = 338000A/d2 Trong đ : A= độ bức xạ, mCi d = khoảng cách, cm Hạt beta Ví d : Tính tỷ số liều lượng phơi nhiễm từ một nguồn bức xạ β 10 mCi ở cách vật phơi... hạn  Cường độ ánh sáng tỉ lệ với liều lượng nhiệt  Nhiệt độ khi có sự bức xạ xảy ra tỉ lệ với năng lượng của bức xạ tạo ra nó Cường độ Cách đo sự phơi nhiễm bức xạ Nhiệt độ MeV Cách đo sự phơi nhiễm bức xạ  LiF, LiB4O7, CaF2:Mn : vùng 10keV–10MeV  CaSO4:Mn : vùng > 100keV Cả hai trường hợp đều đo được độ phơi nhiễm bức xạ trong vùng 10mR–105R với sai số ±10% Chúng có thể được dùng lại nếu không . Chương 3: AN TOÀN BỨC XẠ AN TOÀN BỨC XẠ SVTH : Nhóm 2 GVHD: PGS.TS Lê Văn Tán Thuyết trình phân tích phóng xạ Nội Dung Biện pháp đề phòng Cách đo sự phơi nhiễm bức xạ Sự phơi nhiễm và an toàn bức. liệu bảo v : cung cấp những vật liệu che chắn, bảo vệ hợp lý để ngăn chặn việc nhiễm bức xạ.  Loại bức x : có một số bức xạ nguy hiểm hơn các bức xạ khác.  Vùng nhiễm bức x : nhiễm bức xạ ở buồng. loại bức xạ Sự phơi nhiễm và an toàn bức xạ  Khoảng cách từ nguồn bức xạ đến nơi phơi nhiễm bức xạ Cường độ bức xạ tỉ lệ nghịch với khoảng cách. Nếu liều lượng tương đương khi phơi nhiễm bức xạ

Ngày đăng: 05/07/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 3: AN TOÀN BỨC XẠ

  • Nội Dung

  • Giới thiệu chung

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Độ bức xạ - Curie (Ci)

  • Liều lượng ion - Roentghen (R)

  • Liều lượng năng lượng – Rad

  • Liều lượng tương đương – Rem

  • Liều lượng tương đương – Rem (REM)

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Các rủi ro & ảnh hưởng của bức xạ đến sức khỏe

  • Slide 15

  • Sự phơi nhiễm và an toàn bức xạ

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan