Giáo trình ngoại khoa cơ sở pdf

122 2.5K 49
Giáo trình ngoại khoa cơ sở pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN QUÂN Y Chủ biên: GS.TS. Phạm Gia Khánh NGOẠI KHOA CƠ SỞ (Giáo trình giảng dạy đại học) Nhà xuất bản quân đội nhân dân Hà Nội - 2005 Nhà xuất bản mong bạn đọc góp ý kiến, phê bình 355 - 616 N QĐND - 2005 Thư ký biên soạn: PGS.TS. Phạm Vinh Quang Tham gia biên soạn: 1. TS. Hoàng Mạnh An. Phó giám đốc Bệnh viện 103. 2. PGS.TS. Đỗ Tất Cường. Phó giám đốc Bệnh viện 103. 3. PGS.TS. Trần Đình Chiến. Chủ nhiệm bộ môn Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện 103. 4. TS. Hoàng Văn Chương. Giảng viên bộ môn Gây mê - Bệnh viện 103. 5. BS CKII. Lê Hồng Đức. Phó chủ nhiệm Bộ môn Gây mê - Bệnh Viện 103. 6. TS. Trần Minh Đức. Chủ nhiệm Phòng khám bệnh - Bệnh viện 103. 7. BS CKII. Nguyễn Văn Đại. Chủ nhiệm khoa Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện 103. 8. PGS.TS. Đặng Ngọc Hùng. Phó giám đốc Học viện Quân y - Giám đốc Bệnh viện 103. 10 73 - 2005 9. PGS.TS. Lê Trung Hải. Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật bụng - Bệnh viện 103. 10. TS. Mai Xuân Hiên Chủ nhiệm khoa Hồi sức - Bệnh viện 103. 11. ThS. Lê Nam Hồng. Phó chủ nhiệm khoa Hồi sức - Bệnh viện 103. 12. Ths. Đặng Văn Hợi. Phó chủ nhiệm bộ môn Gây mê - Bệnh viện 103. 13. GS.TS. Phạm Gia Khánh. Giám đốc Học viện Quân y. 14. TS. Tô Vũ Khương. Phó chủ nhiệm bộ môn Hồi sức - Bệnh viện 103. 15. PGS.TS. Vũ Hùng Liên. Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật thần kinh - Bệnh viện 103. 16. TS. Ngô Văn Hoàng Linh. Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật lồng ngực - Bệnh viện 103. 17. PGS.TS. Vũ Huy Nùng. Phó chủ nhiệm bộ môn Phẫu thuật bụng - Bệnh viện 103. 18. TS. Phạm Đăng Ninh. Phó chủ nhiệm bộ môn Chấn thương chỉnh hình - Bệnh viện 103. 19. PGS.TS. Nghiêm Đình Phàn. Chủ nhiệm bộ môn Ngoại dã chiến - Bệnh viện 103. 20. TS. Nguyễn Đức Thiềng. Chủ nhiệm bộ môn Gây mê - Bệnh viện 103. 21. PGS.TS. Phạm Vinh Quang. Phó chủ nhiệm bộ môn Phẫu thuật lồng ngực - Bệnh viện 103. 22. PGS.TS. Bùi Quang Tuyển. Chủ nhiệm bộ môn Phẫu thuật thần kinh - Bệnh viện 103. 23. BS CKII Vũ Thắng. Phó chủ nhiệm bộ môn Phẫu thuật tiết niệu - Bệnh viện 103. 24. TS. Nguyễn Văn Xuyên. Giáo vụ bộ môn Phẫu thuật bụng - Bệnh viện 103. 11 lời nói đầu goại khoa cơ sở và triệu chứng học ngoại khoa là những kiến thức rất cơ bản giúp sinh viên đi thực tập lâm sàng có kết quả, nó đặc biệt cần thiết đối với sinh viên bắt đầu học ngoại khoa. Với mục đích đó các Bộ môn ngoại - Học viện Quân y đã biên soạn cuốn sách này. Cuốn sách gồm 2 phần: Phần 1 là một số kiến thức cơ bản về ngoại khoa và phần 2 là triệu chứng học về ngoại khoa. N Cuốn sách được biên soạn khá công phu, sát với chương trình đào tạo. Tuy đã nhiều cố gắng nhưng có thể không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp của các quý độc giả để cuốn sách được hoàn hảo hơn. giám đốc học viện quân y 12 GS.TS. phạm gia khánh ngoại khoa cơ sở mục lục Tr ang Lời nói đầu Phần I: ngoại khoa cơ sở 9 1. Lịch sử phát triển ngoại khoa … 11 2. Những nguyên tắc ngoại khoa cơ bản … 27 3. Vô khuẩn trong ngoại khoa …. 41 4. Đại cương gây tê 45 13 5. Gây mê 51 6. Cân bằng nước, điện giải … 65 7. Sốc 76 8. Cấp cứu ngừng tim phổi … …… 84 9. Sự liền vết thương … 89 10. Vận chuyển người bị thương 93 11. Cố định tạm thời gãy xương 97 12. Cầm máu tạm thời 102 13. Chuẩn bị trước mổ và chăm sóc bệnh nhân sau mổ…………………. 106 Phần II: triệu chứng học ngoại khoa 113 1. Triệu chứng học cơ quan vận động 115 1.1. Kỹ thuật và các nguyên tắc thăm khám cơ quan vận động 115 1.2. Đại cương gẫy xương …………… 122 1.3. Đại cương sai khớp ……. 134 1.4. Khám chi trên ……………… ………. 140 1.5. Khám khung chậu và chi dưới ……… 158 2. Triệu chứng học cơ quan tiêu hoá, tiết niệu - sinh dục 180 2.1. Triệu chứng học và thăm khám bệnh thực quản … 180 Tr ang 2.2. Phương pháp khám bụng trong ngoại khoa … 187 2.3. Hội chứng tắc ruột …. 195 2.4. Triệu chứng chảy máu đường tiêu hoá 197 2.5. Hội chứng chảy máu trong … 200 2.6. Hội chứng vàng da tắc mật …………………………… 203 2.7. Hội chứng viêm phúc mạc …… 209 2.8. Triệu chứng học cơ quan tiết niệu - sinh dục 219 2.9. Khám xét cơ quan tiết niệu - sinh dục……………………………… 225 3. Triệu chứng học thần kinh 231 14 3.1. Triệu chứng tổn thương dây thần kinh ngoại vi … …. 231 3.2. Các phương pháp chẩn đoán bệnh lý cột sống - tuỷ sống . 238 3.3. Khám chấn thương sọ não 246 4. Triệu chứng học ngoại khoa một số bệnh các cơ quan vùng cổ, ngực và mạch máu 260 4.1. Thăm khám và triệu chứng học khối u vùng cổ … 260 4.2. Triệu chứng học và các phương pháp thăm khám tuyến vú … 271 4.3. Thăm khám và triệu chứng học chấn thương ngực kín và vết thương ngực 287 4.4. Thăm khám và triệu chứng học bệnh mạch máu ngoại vi 295 Tài liệu tham khảo 309 15 Ngoại khoa cơ sở giáo trình giảng dạy đại học Chịu trách nhiệm xuất bản: Phạm Quang định Chịu trách nhiệm bản thảo: Học viện Quân y Biên tập: Phòng Biên tập sách quân sự-lịch sử NXBQĐND BS. Nguyễn Văn Chính BS. trịnh nguyên hoè Trần Thị Hường Trình bày: trịnh thị thung Bìa: BS. Nguyễn Văn Chính Sửa bản in: trần thị tường vi BS. trịnh nguyên hoè Trần Thị Hường tác giả nhà xuất bản quân đội nhân dân 23 - lý nam đế - hà nội - ĐT: 8455766 In xong và nộp lưu chiểu tháng 7 năm 2005. Số xuất bản 336-100/XB - QLXB. Số trang 312. Số lượng 1000 cuốn. Khổ sách 19 X 27. In và đóng xén tại xưởng in Học viện Quân y bài giảng bệnh học nội khoa sau đại học 16 tập I Chịu trách nhiệm xuất bản: Phạm gia đức Biên tập: trần lưu việt BS. Nguyễn Văn Chính BS. trịnh nguyên hoè Trình bày: trịnh thị thung Bìa: BS. Nguyễn Văn Chính Sửa bản in: trần thị tường vi BS. trịnh nguyên hoè tác giả nhà xuất bản quân đội nhân dân 23 - lý nam đế - hà nội - ĐT: 8455766 In xong và nộp lưu chiểu tháng 6 năm 2005. Số xuất bản 336-100/XB - QLXB. Số trang 310. Số lượng 1000 cuốn. Khổ sách 19 X 27. In tại xưởng in Học viện Quân y 17 Phần I Ngoại khoa cơ sở 18 [...]... đầu của thế kỷ XVIII, chuyên ngành ngoại khoa mới chính thức được xã hội công nhận Vào năm 1800, George III đã công nhận trường Đại học Ngoại khoa Hoàng Gia ở Luân Đôn ở nước Pháp, ngày 12 tháng 12 năm 1731, vua Lui thứ 15 đã phê chuẩn thành lập Hội ngoại khoa Ngày 2 tháng 7 năm 1748, Viện Hàn lâm phẫu thuật của nhà vua Pháp được thành lập Chương trình đào tạo về ngoại khoa được Pierre Joseph Desault...LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGOẠI KHOA Phạm Gia Khánh Phạm Vinh Quang 1 Lịch sử ngoại khoa Ngoại khoa có một bề dày lịch sử và sự phát triển như ngày nay là nhờ sự đóng góp to lớn của nhiều lĩnh vực ở thời tiền cổ, thuật ngữ "ngoại khoa" không chỉ là các phương pháp điều trị bệnh mà còn là các biện pháp để thực hiện các nghi lễ (cúng... XIX, ngoại khoa đã có những bước tiến và sự phát triển đáng kể, làm tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của ngoại khoa trong thế kỷ XX Năm 1858, nhà giải phẫu bệnh Rudolf Virchow đã đưa ra lý thuyết về bệnh lý tế bào Vào giữa thế kỷ XVIII, Morgagni tin rằng: mọi bệnh đều phát triển ở các cơ quan của cơ thể Vào đầu thế kỷ XIX, phẫu thuật viên người Ph¸p Xavier Bichat đã khẳng định: các cơ quan của cơ thể... luồn các ống thông nhỏ vào các mạch máu và gây bít tắc hoặc nghẽn các mạch máu NHỮNG NGUYÊN TẮC NGOẠI KHOA CƠ BẢN Đặng Ngọc Hùng Ngô Văn Hoàng Linh 1 Vô trùng trong ngoại khoa Vô trùng trong ngoại khoa bao gồm tất cả các công việc được thực hiện để tạo ra điều kiện vô trùng cho cuộc mổ, giảm tối đa nguy cơ nhiễm trùng phẫu thuật Có ba khâu chính liên quan đến công việc này là: phòng mổ, bệnh nhân và... do sự thống trị của đạo giáo và do Giải phẫu học môn khoa học nền tảng của ngoại khoa vẫn chưa phát triển Sự phát minh ra thuốc súng và những cuộc chiến tranh triền miên giữa các nhà nước phong kiến cùng với sự phát triển của chuyên ngành Giải phẫu đã tạo những điều kiện thuận lợi cho ngoại khoa phát triển Môn Giải phẫu học trong thời kỳ này cũng rất phát triển nhờ các công trình nghiên cứu của Leonard... tâm nhiều hơn đến vai trò của ngoại khoa, tạo điều kiện cho ngoại khoa phát triển 3 Phẫu thuật thần kinh Thế kỷ XIX đánh dấu sự phát triển đặc biệt của Phẫu thuật thần kinh, Phẫu thuật lồng ngực và Phẫu thuật cấy ghép tạng Các công trình nghiên cứu của Harvey Cushing, Walter Dandy đã mở ra một giai đoạn phát triển mới cho chuyên ngành Phẫu thuật thần kinh Phương pháp khoan sọ Trephin là một phẫu thuật... tuần hoàn nhân tạo vào những năm 50 - 60 của thế kỷ XX là một bước phát triển nhảy vọt của chuyên ngành Ngoại khoa phục hồi mạch máu Trong thời kỳ đại chiến thế giới lần thứ hai và những năm đầu sau chiến tranh, các nhà ngoại khoa tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu phương pháp điều trị ngoại khoa các vết thương mạch máu và phình mạch (B.V Petrovski, A.P Krymov, G.G Karavanov, A.I Arutynnov ) Năm... XX, Walter Cannon là người dã đưa ra luận thuyết về ổn định nội môi và Henderson là người đã đưa ra lí thuyết về cơ chế cân bằng acid-base trong cơ thể Năm 1952 giáo sư ngoại khoa Moseley đã xuất bản cuốn sách về phản ứng trao đổi chất, về hiệu quả và tầm quan trọng của việc duy trì quá trình trao đổi chất đối với bệnh nhân sau phẫu thuật Jonathan Rhoads, Stanley Dudrick là những người tiên phong nghiên... của ruột ở châu Mỹ, những công trình nghiên cứu của nhà giải phẫu bệnh Reginald Heber Fitz cùng các phẫu thuật viên như Charles Mac-Burney, Henry B, Sands 22 (New York), John B Murphy (Chicago) đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của ngoại khoa Năm 1886 Fitz đã chính thức đưa căn bệnh viêm ruột thừa vào giảng dạy Charles Mac-Burney, giáo sư ngoại khoa của trường Y, làm việc ở bệnh... mở cơ thực quản (Cuschieri, 1990), mở cơ tim bằng đường bụng (Cuschieri, 1991), cắt dạ dày bán phần (Goh,1992), cắt dạ dày-ruột, cắt bỏ lách, soi ống mật chủ và lấy sỏi ống mật chủ qua da, tạo vành hậu môn giả, tạo tấm bọc trong thoát vị Phẫu thuật nội soi trong những năm gần đây đã phát triển hết sức nhanh chóng và chiếm lĩnh rất nhiều chuyên khoa khác nhau 9 Cấy ghép cơ quan Phẫu thuật cấy ghép cơ . gia khánh ngoại khoa cơ sở mục lục Tr ang Lời nói đầu Phần I: ngoại khoa cơ sở 9 1. Lịch sử phát triển ngoại khoa … 11 2. Những nguyên tắc ngoại khoa cơ bản … 27 3. Vô khuẩn trong ngoại khoa … tại xưởng in Học viện Quân y 17 Phần I Ngoại khoa cơ sở 18 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGOẠI KHOA Phạm Gia Khánh Phạm Vinh Quang 1. Lịch sử ngoại khoa. Ngoại khoa có một bề dày lịch sử và sự phát triển. thương ngực 287 4.4. Thăm khám và triệu chứng học bệnh mạch máu ngoại vi 295 Tài liệu tham khảo 309 15 Ngoại khoa cơ sở giáo trình giảng dạy đại học Chịu trách nhiệm xuất bản: Phạm Quang định Chịu

Ngày đăng: 04/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GS.TS. phạm gia khánh

    • Trang

    • Trang

      • BS. trịnh nguyên hoè

      • BS. trịnh nguyên hoè

      • LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGOẠI KHOA

        • Phạm Gia Khánh

        • Phạm Vinh Quang

          • 1. Lịch sử ngoại khoa.

          • 2. Gây mê và khử trùng.

          • 2. Phẫu thuật bụng.

          • 3. Phẫu thuật thần kinh.

          • 4. Phẫu thuật lồng ngực.

          • 5. phẫu thuật mạch máu, vi phẫu thuật.

            • 6.1. Thời kỳ thắt mạch:

            • 6.2. Thời kỳ phẫu thuật tái tạo, phục hồi sự lưu thông mạch máu:

            • 7. Điện phân, cân bằng dịch thể, dinh dưỡng, hoá trị liệu, phẫu thuật nội tiết và X quang.

            • 8. Phẫu thuật nội soi.

              • 8.1. Thời kỳ sử dụng nguồn sáng tự nhiên (từ thời Hippocrate đến năm 1805):

              • 8.2. Thời kỳ sử dụng ánh sáng phản xạ tự nhiên hoặc sử dụng nguồn sáng nhân tạo (từ 1805 - 1957):

              • 9. Cấy ghép cơ quan.

              • 10. Một số phẫu thuật khác.

              • NHỮNG NGUYÊN TẮC NGOẠI KHOA CƠ BẢN

                • Đặng Ngọc Hùng

                • Ngô Văn Hoàng Linh.

                  • 1. Vô trùng trong ngoại khoa

                    • 1.1. Phòng mổ:

                    • 1.2. Bệnh nhân:

                    • 1.3. Kíp mổ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan