Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng phát triển nông thôn agribank chi nhánh huyện thanh trì Tp hà nội

50 484 1
Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng phát triển nông thôn agribank chi nhánh huyện thanh trì  Tp hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng phát triển nông thôn agribank chi nhánh huyện thanh trì Tp hà nội, Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng phát triển nông thôn agribank chi nhánh huyện thanh trì Tp hà nội

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KĨ THUẬT KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH  TRẦN VĂN DŨNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề Tài: VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AGRIBANK - CHI NHÁNH HUYỆN THANH TRÌ - TP HÀ NỘI Hệ đào tạo :Trung cấp chuyên ngiệp Ngành :Kế toán tổng hợp Khóa : 2010 - 2013 Thái Nguyên, năm 2012 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KĨ THUẬT KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN TỔNG HỢP HỆ TRUNG CẤP Đề Tài: VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AGRIBANK - HUYỆN THANH TRÌ - TP HÀ NỘI Học sinh thực hiện: Trần Văn Dũng Lớp: K6CĐ - TCNH2 - LK 7 Mã số học sinh: DTU101C700009 Giáo viên hưỡng dẫn: Vũ Đức Tâm SV: TRẦN VĂN DŨNG Thái Nguyên, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập ở Ngân hàng nông nghiệp và phat triển nông thôn AGRIBANK Huyện Thanh Trì, ngoài sự cố gắng của bản thân , em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ quý báu từ tập thể cá nhân trong và ngoài nhà trường.Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Đức Tâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực tập. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường , các cô, chú , anh, chị trong phòng kế toán của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn AGRIBANK Huyện Thanh Trì đã giúp đỡ em để em có thể hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn ! SV: TRẦN VĂN DŨNG MỤC LỤC Em xin chân th nh c m n !à ả ơ 3 NGÂN HÀNG NHÀ N CƯỚ 4 NGAN HÀNG TH NG M IƯƠ Ạ 4 NGÂN HÀNG PHÁT TRI N NÔNG THÔN VI T NAMỂ Ệ 4 NGÂN HÀNG PHÁT TRI N NÔNG THÔN CHI NHÁNH THANH TRÌỂ 4 T CH C KINH TỔ Ứ Ế 4 Y THÁC U TỦ ĐẦ Ư 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHTM NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI NHNO&PTNT VIỆT NAM NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM NHNO&PTNT THANH TRÌ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THANH TRÌ TCKT TỔ CHỨC KINH TẾ UTĐT ỦY THÁC ĐẦU TƯ SV: TRẦN VĂN DŨNG DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1: Bộ máy tổ chức của NHHo&PTNT Huyện Thanh Trì SƠ ĐỒ 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2009-2011 BẢNG 1:Kết quả kinh doanh cua NHHo&PTNT Huyện Thanh Trì giai đoạn năm 2009 - 2011 BẢNG 2: Vốn VND và vốn ngoại tệ trong giai đoạn năm 2009-2011 BẢNG 3: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009-2011 BẢNG 4: Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn giai đoạn từ năm 2009 - 2011 BẢNG 5: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể. BẢNG 6: Tiền gửi tiết kiệm dân cư tại NHNo&PTNT Huyện Thanh Trì BẢNG 7: Lãi suất huy động VND từ dân cư của một số ngân hàng trên địa bàn Hà Nội năm 2011 SV: TRẦN VĂN DŨNG MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu: 1.1. Mục đích của đề tài. Cùng với sự phát triển phát triển chung của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã không ngừng phát triển và ngày càng khẳng định mình là một bộ phận không thể thiếu của nền kinh tế. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cung cấp một lượng vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh chóng, kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi. 1.2. Ý nghĩa của đề tài: Nhằm để phát huy hơn nữa vai trò của ngân hàng và đồng thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân hàng thương mại nói chung và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn nói riêng. 2. Đối tượng và nộ dung nghiên cứu: Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Trì , em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Trì. làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. Tại ngân hàng nông nghiệp và phat triển nông thông AGRIBANK chi nhanh Huyện Thanh Trì - Hà Nội. có địa chỉ tại số 300 Ngọc Hồi - Thị Trấn Văn Điển - Huyện Thanh Trì - TP Hà Nội. Bố cục nội dung báo cáo: Ngoài lời mở đầu, kết luận, kết cấu của bài báo cáo như sau: SV: TRẦN VĂN DŨNG Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vấn đề huy động vốn của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn kinh doanh tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Trì. Một số kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Thanh Trì. 3. Thời gian địa điểm nghiên cứu. - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu trong thời gian tháng 7 năm 2012 - Thời gian thực hiện báo cáo tố ngiệp: Từ Ngày Tháng Năm 2012 đến Ngày 23 Tháng 8 Năm 2012 - Địa điểm nghiên cứu tại: Ngân hàng nông nghiệ Phat triển nông thôn AGRIBANK Chi nhánh Huyện Thanh Trì - Hà Nội. Có địa chỉ tại số 300 Ngọc Hồi - Thị Trấn Văn Điển - Huyện Thanh Trì - TP Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn! SV: TRẦN VĂN DŨNG CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Tìm hiểu chung về ngân hàng thương mại 1. Khái niệm ngân hàng thương mại Vào năm 1930, Đan Mạch ra luật ngân hàng trong đó có định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân.” [1] Đến năm 1941, các nhà kinh tế Pháp lại khẳng định rằng: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”. [1] Điều 20 trong Luật các tổ chức tín dụng( Số 07/1997/QHX) của Việt Nam quy định: “Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. Mỗi khái niệm có khác nhau nhưng đều khẳng định rằng ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng với cam kết hoàn trả lại đúng số tiền đó cộng thêm một khoản tiền lãi, sử dụng số tiền này cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cùng một số nghiệp vụ khác. Hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng chịu nhiều ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế, xã hội, chính trị, tâm lý… đồng thời đến lượt mình, ngân hàng lại có khả năng tác động trở lại các yếu tố này. Không thể phủ nhận rằng, nền kinh tế của một nước chỉ phát triển ổn định và bền vững khi có chính sách tài chính – tiền tệ đúng đắn và hệ thống ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ hợp lý nguồn vốn đó vào các ngành sản xuất kinh doanh. 2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế SV: TRẦN VĂN DŨNG Trong thời gian gần đây, tình hình diễn biến lãi suất, tín dụng, giá vàng, ngoại hối và đặc biệt là hoạt động của các ngân hàng thương mại đang thu hút sự quan tâm lớn của dư luận và giới kinh doanh. Chính vì điều đó, ngân hàng thương mại thông qua việc thực hiện chức năng, vai trò của mình nhất là chức năng trung gian tín dụng đã trở thành một bộ phận thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Sự đóng góp này thể hiện như sau: • Thứ nhất, ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế để đầu tư vào sản xuất kinh doanh và các nhu cầu chi tiêu khác. Hiện nay, với vai trò cầu nối, ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế bằng cơ chế tiền gửi có kỳ hạn và không có kì hạn, rồi tái phân phối cho nền kinh tế quốc dân, đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho quá trình tái sản xuất. • Thứ hai, ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Các ngân hàng thương mại thực hiện đúng chức năng của mình để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho chính ngân hàng đồng thời đã góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế. Ngân hàng thương mại ngày càng phát huy được vai trò công cụ đòn bẩy của nó trong việc thực thi chính sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo như những mục tiêu đã hoạch định. Chẳng hạn, việc xoá bỏ cơ chế lãi suất “trần”, “sàn” , thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản, rồi chuyển sang cơ chế lãi suất thoả thuận đã giúp cho các tổ chức tín dụng linh hoạt hơn trong điều hành lãi suất, ưu đãi cho vay lãi suất thấp hơn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần thực hiện mục tiêu hướng mạnh về xuất khẩu như chính sách đã đề ra. • Thứ ba, ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hoà vốn giữa các ngành, các vùng trong nền kinh tế quốc dân, do đó tạo nên sự phát triển nhanh, các vùng trong một nước Để tạo đồng đều cân bằng về vốn giữa các ngành, vùng trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại sẽ đứng ra thực hiện chức năng của mình, thu hút vốn thừa ở các ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang các ngành, vùng đang có nhu cầu sử dụng vốn. SV: TRẦN VĂN DŨNG • Thứ tư, ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường. Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho các tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh và hoạt động ngân hàng đã góp phần làm biến đổi các điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các chủ thể kinh tế theo hương tối ưu, nhất là đảm bảo các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” qua một hệ thống đồng bộ về vốn. • Thứ năm, ngân hàng thương mại là cầu nối giữa các nước, thúc đẩy phát triển ngoại thương, công nghiệp và các ngành có liên quan. Cùng với xu hướng hội nhập, khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trên thế giới không ngừng mở rộng giao lưu buôn bán hợp tác tương trợ lẫn nhau. Thông qua các hoạt động thanh toán, kinh doanh ngoại tê, quan hệ tín dụng với ngân hàng nước ngoài, hệ thống ngân hàng đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. Tóm lại, ngân hàng thương mại có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Ngân hàng có ảnh hưởng rất lớn trong quá trình hình thành, phát triển, chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta, làm cho nền kinh tế tăng trưởng mạnh, từ đó tạo động lực thúc đẩy quy mô tín dụng ngân hàng, giảm bớt rủi ro xảy ra. Điều này cần được nhận thức và quán triệt xuyên suốt trong quá trình hoạch định chính sách về vốn, phương thức và cơ chế hoạt động của các ngân hàng thương mại. 3. Một số nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại 3.1 Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại hiện đại hoạt động với ba nghiệp vụ chính đó là: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng như: dịch vụ tư vấn, thanh toán hộ, giữ hộ Ba nghiệp vụ này có quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy nhau cùng phát triển, tạo nên uy tín và thế mạnh cạnh tranh cho các NHTM, các nghiệp vụ này đan xem lẫn nhau trong quá trình hoạt động của ngân hàng, tạo nên một chỉnh thể thống nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của NHTM. Nghiệp vụ này phản ánh quá trình hình thành vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM, cụ thể bao gồm các nghiệp vụ sau: SV: TRẦN VĂN DŨNG [...]... Nội Ngày 27/11/2010, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì được điều chỉnh theo quyết định số 1292/NHNo-HĐQT-TCCB của Chủ tịch HĐQT từ chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì Trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội (chi nhánh cấp 2) thành chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/04/2011... Vĩnh Phát Và một số khách hàng xuất khẩu: Công ty TNHH Tín Viên, công ty TNHH Tùng Thúy…đó một phần cẫn đối được nhu cầu ngoại tệ tại chi nhánh II Hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Thanh Trì 1 Cơ cấu nguồn vốn 1.1 Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền Là một ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông thôn nên nguồn vốn chủ yếu là vốn nội tệ Vốn nội tệ... tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Trì 2.1 Tổ chức bộ máy của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn chi nhánh Thanh Trì SV: TRẦN VĂN DŨNG Sơ đồ1: Bộ máy tổ chức của chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Trì GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÓ GIÁM ĐỐC P KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÓ GIÁM ĐỐC P KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ P KẾ TOÁN NGÂN QUỸ CÁC PHÒNG... của ngân hàng Những yếu tố này có ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến mô hình, cơ cấu tổ chức huy động vốn thậm chí là đến cả uy tín của ngân hàng trên thị trường, nó đảm bảo giữ vững lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng cũng như là giới hạn tối đa của nguồn vốn huy động SV: TRẦN VĂN DŨNG CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH... các ngân hàng NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Trì phải vay vốn từ NHNo&PTNT VN và NHNN, các TCTD khác là để giải quyết vấn đề thiếu khả năng SV: TRẦN VĂN DŨNG thanh toán tiền mặt tạm thời của ngân hàng, khi ngân hàng gặp khó khăn về vốn ngắn hạn Ngoài ra, do đặc thù là một ngân hàng hoạt động cho sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam nên NHNo&PTNT VN đặc biệt là các chi nhánh cấp I (chi nhánh Thanh. .. tác huy động vốn thường xuyên từ dân cư III Những thành công và hạn chế trong hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Chi nhánh Thanh Trì 1 Những thành công Ngân hàng thường xuyên chú ý thực hiện tốt công tác tiếp thị, tuyên truyền, quảng cáo về các sản phẩm cũng như các dịch vụ tiện ích cho khách hàng của thông qua hệ thống thông tin đại chúng Hoạt động tiếp thị, thông... nó sẽ giúp cho khác hàng tìm thấy được một cơ hội hấp dẫn để gửi tiền cho ngân hàng Tạo điều kiện cho ngân hàng có thể tiếp xúc và duy trì mối quan hệ lâu dài với khách hàng Ngoài ra, còn phải kể đến một vài nhân tố thuộc về nội bộ Ngân hàng cũng có những tác động không nhỏ đến hoạt động huy động vốn của ngân hàng chẳng hạn như: chi n lược kinh doanh của ngân hàng, quy mô cơ cấu vốn tự có, cơ sở vật... THÔN CHI NHÁNH THANH TRÌ I Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Trì 1 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Ngày 01/04/1996, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lưới hoạt động của NHNo & PTNT Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam ký quyết định số 18/NHN-02 thành lập chi nhỏnh NHNo & PTNT quận Thanh Trì trực thuộc... lượng vốn tự có nhưng vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu giao dịch, thanh toán của khách hàng thì các NHTM phải tiến hành huy động vốn từ bên ngoài Thông thường nguồn vốn huy động này chi m một tỷ trọng tương đối lớn SV: TRẦN VĂN DŨNG trong kết cấu nguồn vốn của ngân hàng, và cũng đảm bảo cho ngân hàng có thể hoạt động một cách bình thường Quá trình huy động vốn của NHTM chủ yếu dưới các hình thức sau: 2.1 Huy. .. đảm bảo cho ngân hàng có những mối quan hệ tốt với các ngân hàng khác trong cùng hệ thống, đồng thời tạo ra cơ hội cho các ngân hàng giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình kinh doanh 2.4 Huy động vốn qua phát hành công cụ nợ Các NHTM có thể phát hành các loại công cụ nợ ra thị trường để huy động vốn như: chứng chỉ tiền gửi ngân hàng có mệnh giá lớn, trái phiếu, kỳ phiếu Trong đó, việc huy động vốn bằng các . tế tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh Trì , em đã mạnh dạn chọn đề tài: Vấn đề huy động vốn tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn - chi nhánh Thanh. 2012 - Địa điểm nghiên cứu tại: Ngân hàng nông nghiệ Phat triển nông thôn AGRIBANK Chi nhánh Huy n Thanh Trì - Hà Nội. Có địa chỉ tại số 300 Ngọc Hồi - Thị Trấn Văn Điển - Huy n Thanh Trì - TP Hà. HỢP HỆ TRUNG CẤP Đề Tài: VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN AGRIBANK - HUY N THANH TRÌ - TP HÀ NỘI Học sinh thực hiện: Trần Văn Dũng Lớp: K6CĐ - TCNH2 - LK 7 Mã số học

Ngày đăng: 04/07/2014, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Em xin chân thành cảm ơn !

  • NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

  • NGAN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

  • NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH THANH TRÌ

  • TỔ CHỨC KINH TẾ

  • ỦY THÁC ĐẦU TƯ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan