giáo án phụ đạo 10 cơ bản- chương VII

2 688 1
giáo án phụ đạo 10 cơ bản- chương VII

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT HÒA ĐA – NĂM HỌC :2009 – 2010 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÝ 10 CƠ BẢN – TUẦN : A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Độ biến dạng tỉ đối : 0 0 0 l l l l l ε ∆ − = = 0 l : chiều dài ban đầu của vật rắn; l : chiều dài lúc sau của vật rắn 0 ∆ = − l l l :độ biến dạng của vật rắn 2. Ứng suất : F S σ = ;S: diện tích tiết diện ngang (m 2 ) F:lực tác dụng lên vật 3. Định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn :“ Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn(hình trụ đồng chất) tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó” 0 l l ε ασ ∆ = = 4. Lực đàn hồi: ∆ = 0 . . ñh E S l F l trong đó : = 0 .E S k l ; Trong đó : E : suất I-âng (suất đàn hồi) (Pa) ; k : độ cứng (hệ số đàn hồi) của vật (N/m) 5. Sự nở dài : α = + ∆ 0 (1 )l l t 0 ∆ = − t t t : độ biến thiên nhiệt độ ( 0 C hoặc 0 K); l 0 : chiều dài của vật rắn ở t 0 ( 0 C); l : chiều dài của vật rắn ở t ( 0 C); α : hệ số nở dài (K -1 ) 6. Độ nở dài : 0 .l l t α ∆ = ∆ 7. Sự nở khối : β = + ∆ 0 (1 )V V t ; β : hệ số nở khối (K -1 ) và 3 β α = ; V : chiều dài của vật rắn ở t 0 ( 0 C); V: chiều dài của vật rắn ở t ( 0 C) 8. Độ nở khối : β ∆ = ∆ 0 V V t 9. Lực căng bề mặt : “Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều dài làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó. ” σ = .f l ; σ :hệ số căng mặt ngoài (N/m); l: chiều dài đường giới hạn mặt ngoài của chất lỏng (m); f: lực căng bề mặt (N) * Chú ý: lực căng mặt ngoài thường cân bằng với trọng lượng cột chất lỏng hoặc cân bằng với giọt chất lỏng rơi tự rơi ra từ ống nhỏ giọt ở thời điểm ngay trước lúc rơi. 10. Nhiệt lượng nóng chảy : Nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt lượng nóng chảy của vật rắn đó. λ = .Q m ; λ : nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) 11. Nhiệt hóa hơi : Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi được gọi là nhiệt hóa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. = .Q L m ; m: khối lượng phần chất lỏng biến thành hơi, L : nhiệt hóa hơi riêng của chất lỏng (J/kg) B.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: So sánh sự nở dài của nhôm ,đồng và sắt bằng cách liệt kê chúng theo thứ tự giảm dần của hệ số nở dài. Phương án nào sau đây đúng? A. Nhôm, đồng, sắt B. Sắt, đồng , nhôm C. Đồng, nhôm, sắt D. Sắt, nhôm, đồng Câu 2: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào dưới đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt? A. Băng kép. B. Nhiệt kế kim loại C. Đồng hồ bấm giây. C. Ampe kế nhiệt Câu 3: Một băng kép gồm 2 lá kim loại phẳng, ngang có độ dài và tiết diện giống nhau được ghép chặt với nhau bằng các đinh tán: lá đồng ở phía dưới, lá thép ở phía trên. Khi bị nung nóng thì băng kép này sẽ bị uốn cong xuống hay cong lên? Vì sao? Trang 1 A Bị uốn cong xuống phía dưới. Vì đồng có hệ số nở dài lớn hơn thép. B. Bị uốn cong lên phía trên vì thép có hệ số nở dài lớn hơn đồng. C. Bị uốn cong xuống phía dưới vì đồng có hệ số nở dài nhỏ hơn thép. D. Bị uốn cong lên phía trên vì thép có hệ số nở dài nhỏ hơn đồng. Câu 4: Một thanh kim loại bằng sắt có độ dài là 10m khi nhiệt độ ngoài trời là 10 0 C. Độ dài của thanh kim loại sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ ngoài trời là 40 0 C. Hệ số nở dài là 12.10 -6 K -1 A. Tăng xấp xỉ 36mm. B. Tăng xấp xỉ 1,2 mm. C. Tăng xấp xỉ 3,6mm D. Tăng xấp xỉ 4,8mm C. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có hệ số đàn hồi k = 250N/m để nó dãn ra 1l cm∆ = . Lấy g =10m/s 2 . (Đáp số : m = 0,25kg) Câu 2: Một sợi dây đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8 mm.Khi bị kéo bằng một lực 25N thì thanh dãn ra một đoạn bằng 1mm. Xác định suất đàn hồi (suất Iâng) của đồng thau. (Đáp số : 8,95.10 11 Pa) Câu 3: Một thanh thép dài 4m, tiết diện 2cm 2 . Phải tác dụng lên thanh thép một lực kéo bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 1,5mm? Biết suất Iâng là 2.10 11 Pa . (Đáp số : F = 15.10 3 N) Câu 4: Một thanh có tiết diện ngang hình tròn đường kính 2cm làm bằng thép có suất đàn hồi là 2.10 11 Pa. Nếu giữ chặt một đầu và nén đầu kia một lực 1,57.10 5 N thì độ co tương đối của thanh là bao nhiêu? (Đáp số : 25%) Câu 5: Một tấm kim loại phẳng có một lỗ tròn. Đường kính của lỗ tròn đó thay đổi theo nhiệt độ như thế nào? (Đáp số: 2 1 (1 )d d t α = + ∆ ) Câu 6: Một cái thước dài 1m ở 0 0 C . Tính chiều dài của thanh thước này ở 0 20 C . Biết hệ số nở dài 6 1 18,5.10 K α − − = ? (Đáp số : 1,00037m) Câu 7: Một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở nhiệt độ 0 20 C . Phải để hở một khe ở đầu rhanh ray với bề rộng là bao nhiêu nếu thanh ray nóng đến 0 50 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh ray dãn ra. Hệ số nở dài của sắt làm thanh ray là 6 1 12.10 K α − − = ? (Đáp số : 3,6 mm) Câu 8: Cho một khối sắt ở 0 0 C có thể tích là 1000cm 3 . Tính thể tích của nó ở 100 0 C. Biết hệ số nở dài của sắt là 6 1 12,2.10 K α − − = ? (Đáp số: 1003,66cm 3 ) Câu 9: Người ta dùng một nhiệt lượng 1672 kJ để nung nóng một tấm sắt có kích thước là 0,6m x 0,2mx 0,05m. Hỏi thể tích của tấm sắt tăng lên bao nhiêu? Khối lượng riêng của sắt là 7,8.10 3 kg/m 3 ; hệ số nở dài của sắt là 12.10 -6 K -1 ; nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ (Đáp số: 5 3 1,68.10 ( )V m − ∆ = ) Câu 10: Tính lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu khi nó đặt trong nước. Biết bán kính của quả cầu là 0,2mm. Suất căng mặt ngoài của nước là 0,05N/m và quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm dính ướt? (Đáp số: F = 0,628.10 -4 N) Câu 11: Tính suất căng mặt ngoài của nước. Nếu dùng ống nhỏ giọt có đầu nút với đường kính 0,5mm có thể nhỏ giọt với độ chính xác là 0,02g. Cho g =10m/s 2 ? (Đáp số: σ = 0,127N/m) Trang 2 . TRƯỜNG THPT HÒA ĐA – NĂM HỌC :2009 – 2 010 GIÁO ÁN PHỤ ĐẠO VẬT LÝ 10 CƠ BẢN – TUẦN : A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Độ biến dạng tỉ đối : 0 0 0 l l l l l ε ∆. 1 12 .10 K α − − = ? (Đáp số : 3,6 mm) Câu 8: Cho một khối sắt ở 0 0 C có thể tích là 100 0cm 3 . Tính thể tích của nó ở 100 0 C. Biết hệ số nở dài của sắt là 6 1 12,2 .10 K α − − = ? (Đáp số: 100 3,66cm 3 ) Câu. lượng riêng của sắt là 7,8 .10 3 kg/m 3 ; hệ số nở dài của sắt là 12 .10 -6 K -1 ; nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kg.độ (Đáp số: 5 3 1,68 .10 ( )V m − ∆ = ) Câu 10: Tính lực căng mặt ngoài

Ngày đăng: 04/07/2014, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan