Địa lý 7 - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC pdf

7 628 0
Địa lý 7 - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh được hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong HM, thấy khả năng thích ứng với môi trường . - Biết nguyên nhân hoang mạc hóa ngày càng mở rộng thế giới và biện pháp cải tạo, chinh phục Hoang mạc, ứng dụng – cuộc sống. b. Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý, tư duy tổng hợp. c. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường hạn chế tốc độ Hoang mạc hóa. 2. CHUẨN BỊ : a. Giáo viên: Giáo án + Sgk + Tranh ảnh Hoang mạc. b. Học sinh: Sgk + chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. – Phương pháp đàm thoại 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: (1’). 4.2. KTBC: (4’) + Môi trường hoang mạc có đặc điểm gì ? - Hoang mạc chiếm một số đất nổi trên thế giới, phần lớn tập trung dọc 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á , Âu. - Khí hậu hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm, ngày đêm lớn. + Chọn ý đúng: .Đề thích nghi động TV: a. Tự hạn chế sự mất nước b. Tăng cường chất dinh dưỡng, nước @. Tất cả đều đúng. 4.3. Bài mới: (33’). HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: ** Hoạt động nhóm. - Đọc thuật ngữ ốc đảo và hoang mạc hóa. + Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển ở ốc đảo ? Cây trồng chủ yếu ? TL: - Do khí hậu rất khô, chỉ trồng được trong ốc đảo nơi nguồn nước ngầm 1. Hoạt động kinh tế: + Hoạt động kinh tế cổ truyền - Cây chà là là nhóm cây quan trọng nhất - Giáo viên cho hoạt động nhóm. Từng đại diện trình bày bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng. * Nhóm 1: Trong điều kiện khô hạn ở HM việc sinh sống của con người người phụ thuộc yếu tố nào? TL: -Khả năng tìm nguồn nước - Khả năng trồng trọt và chăn nuôi - Khả năng vận chuyển nước, thu nhu yếu phẩm từ nơi khác tới. * Nhóm 2: Hoạt động kinh tế cồ truyền của người sống trong HM là gì? TL: Chăn nuôi du mục đi tìm nước. * Nhóm 3: Quan sát hình 20.1 (Quang cảnh ốc đảo) H 20.2 (Lạc đà chở hàng ) ngòai chăn nuôi ở hoang mạc còn hoạt động kinh tế nào khác? TL: Trồng trọt và chuyên chở hàng hóa qua - Chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. HM * Nhóm 4: Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền quan trọng là chăn nuôi du mục, chủ yếu là chăn nuôi gia súc? TL: Do khí hậu khô TV chủ yếu là cỏ nên nuôi con vật thích nghi với khí hậu cho thịt, sữa da, …. Dê cừu, ngựa. - Giáo viên: Trong sinh họat phương tiện đi lại dùng lạc đà chở hàng hóa, buôn bán ngày nay con người đã tiến sâu vào chinh phục HM. - Quan sát H20.3 (tưới tự động) H20.4 (Khu khai thác dầu khí). * Nhóm 5: Phân tích vai trò kĩ thuật khoan sâu trong lĩnh vực cải tạo hoang mạc? TL: Con người phát hiện túi nước ngầm mỏ dầu khí, khóang sản sâu dưới HM đô thị mới mọc lên đầy đủ tiện nghi dẫn đến thay đổi cuộc sống cổ truyền * Nhóm 6: Hiện nay ngành kinh tế mới đang thực hiện ở HM đó là ngành nào? + Hoạt động kinh tế hiện đại. - Với tiến bộ kỹ thuật khoan sâu … con người đang tiến vào khai thác hoang mạc. TL: Du lịch qua hoang mạc. Chuyển ý Hoạt động 2: ** Trực quan. - Quan sát H 20.5 (Vùng rìa HM) + Nhận xét ảnh, hiện tượng gì trong Hm ? TL: HM tấn công con người. + NN hoang mạc ngày càng mở rộng ? TL: - Do tự nhiên, cát lấn, biến động của thời tiết. - Thời kỳ khô hạn kéo dài, con người khai thác cây xanh quá mức. - Khi thác đất bị cạn kiệt, không được chăm sóc đầu tư, cải tạo - Quan sát H20.3 và H20.6. + Cách cải tạo HM như thế nào? TL: Trồng cây, đưa nước tưới. 2. Hoang mạc đang ngày càng mở rông: - Diện tích HM ngày càng tiếp tục mở rộng. - Biện pháp: Khai thác nước ngầm trồng cây gây rừng chống nạn cát bay và cải tạo khí hậu. + Nêu 1 số biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc? VN? TL: Trồng cây có khả năng chịu hạn, trồng rừng bào vệ…. 4.4. Củng cố và luỵên tập: ( 4’) - Trả lời câu hỏi bài tập cuối Sgk + Nêu hoạt động kinh tế của HM? - Kinh tế cổ truyền chủ yếu là chăn nuôi du mục và trồng trọt trong ốc đảo. - Kinh tế hiện đại: Với tiến bộ khoan sâu con người đang tiến vào khai thác HM. + Chọn ý đúng: HM ngày càng mở rộng do? a. TN, cát lấn, biến động thời tiết b.Con người khai thác cây xanh, khai thác đất cạn kiệt không được đầu tư chăm sóc c. b đúng. @. a,b đúng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’). - Học bài - Chuẩn bị bài mới: Môi trường đới lạnh . Theo nội dung câu hỏi Sgk. Chuẩn bị tập bản đồ, Sgk 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… . Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh được hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong HM, thấy khả. ốc đảo nơi nguồn nước ngầm 1. Hoạt động kinh tế: + Hoạt động kinh tế cổ truyền - Cây chà là là nhóm cây quan trọng nhất - Giáo viên cho hoạt động nhóm. Từng đại diện trình bày. ngành kinh tế mới đang thực hiện ở HM đó là ngành nào? + Hoạt động kinh tế hiện đại. - Với tiến bộ kỹ thuật khoan sâu … con người đang tiến vào khai thác hoang mạc.

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan