Giáo án Ngữ văn 8 từ tuần 1 đến 20(cực hay)

151 650 0
Giáo án Ngữ văn 8 từ tuần 1 đến 20(cực hay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2009 - 2010 Ngày soạn: Tuần :01 Ngày dạy: Trường THCS Lê Ngọc Hân Tiết : 01 -02 BÀI 1 VĂN BẢN : TƠI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : - Kiến thức : HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Kó năng : Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò man mác của Thanh Tònh. - Thái độ : Giáo dục ý thức học tập cho HS. B.Chn bÞ. - GV : §äc tµi liƯu. So¹n gi¸o ¸n. - HS : Chn bÞ SGK ; Vë ghi; Vë so¹n. C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng trªn líp: I/Ổn đònh lớp,kiểm tra bài cũ (2’) 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 2.KiĨm tra bµi cò : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS II/.Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG (2’) Giới thiệu bài : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt, càng đáng nhớ hơn là các kỉ niệm, các ấn tượng của ngày tựu trường đầu tiên. Truyện ngắn “Tôi đi học” diễn tả cảm xúc ấy ở nhân vật “tôi”, ta hãy cùng nhau tìm hiểu. Häc sinh l¾ng nghe HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN. 1/Chú thích(3) I. Đọc và tìm hiểu chú thích Xem chú thích (SGK) tr 8 H: Nêu vài nét về tác giả? Bổ sung : Tác giả đổi tên là Trần Thanh Tònh lúc 6 tuổi; sáng tác trên nhiều lónh vực (truyện ngắn, truyện dài, thơ, ca dao, bút kí văn học …). Tôi đi học là một trường hợp tiêu biểu cho văn phong của tác giả. HS đọc chú thích () Häc sinh tr¶ lêi 2/Đọc.(5) Gọi HS đọc văn bản . Nêu nghóa các chú thích 2,3,4. Cho HS biết đây là những từ được dùng trong hệ giáo dục thời thuộc Pháp. 3 HS lần lượt đọc 3 đoạn : 1 - Từ đầu → “ngọn núi” - “Trước sân trường … cả ngày nữa” - Phần còn lại. 3/Phân tích a/ Những kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “tôi” H: Văn bản thuộc phương thức biểu đạt nào? Kể theo ngôi kể nào? TL: Tự sự. Ngôi thứ nhất. H: Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật “tôi” kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên? Những kỉ niệm này được nh/ văn diễn tả theo trình tự nào? TL: -Từ hiện tại nhân vật nhớ về dó vãng (biến chuyển của trời đất, hình ảnh những em nhỏ…) – Diễn tả theo trình tự thời gian và không gian (trên đường đi, lúc ở sân trường, khi vào trong lớp học). H:Trình tự ấy có thống nhất với chủ đề của văn bản không? Và giúp ta hiểu được những kỉ niệm mà t/giả muốn nhắc đến là những kỉ niệm ntn? TL: Cách sắp xếp của văn bản giúp ta hiểu được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên. Đó là những tâm trạng, cảm giác của nhân vật khi trên con đường cùng mẹ tới trường; khi nhìn ngôi trường, nhìn mọi người vào ngày khai giảng; lúc nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ để vào lớp; lúc ngồi vào chỗ của mình đón nhận giờ học đầu tiên. Häc sinh tr¶ lêi HS Tr¶ lêi HS ghi HS Tr¶ lêi HS ghi HS nghe b/ Tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi” : 2 H: Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên? TL: - Cảm thấy có sự thay đổi lớn trong lòng mình. - Cảm thấy mình trang trọng, đứng đắn. - Vừa lúng túng vừa muốn thử sức, muốn khẳng đònh mình. - Cảm thấy mình bé nhỏ và lo sợ vẩn vơ vừa hồi hộp. - Cảm thấy mình bước vào một thế giới khác & cách xa mẹ hơn bao giờ hết. - Cảm thấy vừa xa lạ vừa gần gũi với mọi vật. H: So sánh phạm vi nghóa của các từ : tâm trạng, hồi hộp, ngỡ ngàng, lúng túng, vui vẻ, phấn chấn, sảng khoái, hoài nghi, chán nản. TL: Từ tâm trạng có nghóa rộng hơn các từ kia. H: Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em nhỏ? ( + Các phụ huynh chuẩn bò chu đáo cho con em đến trường. + Ông đốc là hình ảnh người thầy, một người lãnh đạo nhà trường rất từ tốn và bao dung.) H: Qua các chi tiết trên, em thấy họ là những người như thế nào đối với thế hệ trẻ vào ngày tựu trường? TL: Ta nhận ra trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường đối với thế hệ trẻ tương lai Đó là một trường ấm áp, là một nguồn nuôi dưỡng các em trưởng thành. Häc sinh tr¶ lêi HS ghi HS Tr¶ lêi HS Tr¶ lêi HS nghe HS Tr¶ lêi HS ghi c/ Nghệ thuật : H: Nhận xét về cách sắp xếp ý của văn bản. TL: Theo dòng hồi tưởng. H: Hãy tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được nhà văn sử dụng trong truyện ngắn? - “Tôi quên thế nào được … như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” - “Ý nghó ấy … như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi.” - “ Họ như con chim con … như những người học trò cũ … trong cảnh lạ.” Và phân tích được : Các hình ảnh so sánh được gắn với cảnh sắc thiên nhiên tươi sáng giúp người đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn cảm giác, ý nghó của nhân vật. H: Phương thức biểu đạt của văn bản có phải chỉ thuần tuý tự sự không? TL: Kết hợp kể, miêu tả& biểu cảm H: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn này. Sức cuốn hút của tác phẩm, theo em, được tạo nên từ đâu? TL: - Bố cục sắp xếp theo dòng hồi tưởng. - Các so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm. - Kết hợp hài hoà giữa kể, miêu tả với bộc lộ tâm trạng, cảm xúc. * Trắc nghiệm : Nhân vật “tôi” được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào? HS Tr¶ lêi HS nêu được các hình ảnh : HS nghe HS Tr¶ lêi HS ghi HS Tr¶ lêi HS ghi 3 I. Lời nói. III. Ngoại hình. II. Tâm trạng. IV. Cử chỉ. Phát biểu cảm nghó về dòng cảm xúc của nhân vật. HS tổng hợp được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật. III/Kiểm tra đánh giá kết quả : 1. Đánh giá kết quả 2. DỈn dß: - Bài vừa học :- Học thuộc đoạn “Hằng năm … hôm nay tôi đi học” + ghi nhớ. - Nắm vững những nội dung đã phân tích. - Viết đoạn văn ghi ấn tượng trong buổi đến trường đầu tiên của em. Bài sắp học : “Cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ” - Trả lời các câu hỏi a,b,c tr.10 SGK. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:25/8/09 Tuần :01 Ngày dạy: 28/8/09 : Lớp 8a5 Tiết : 03 Tiếng Việt : CẤP ĐỘ KHÁI QT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : - Kiến thức : HS hiểu được cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. - Kó năng : Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. - Thái độ : HS yêu thích việc tìm hiểu nghóa của từ. B.Chn bÞ. - GV : §äc tµi liƯu. So¹n gi¸o ¸n. - HS : Chn bÞ SGK ; Vë ghi; Vë so¹n. C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng trªn líp: I/Ổn đònh lớp,kiểm tra bài cũ (2’) 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 2.KiĨm tra bµi cò : II/.Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4 HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG (2’) Giới thiệu bài : Ở lớp 6, các em đã được học về nghóa của từ. Các em hãy nhắc lại : Nghóa của từ là gì? (là nội dung mà từ biểu đạt). Phạm vi nghóa của từ có thể rộng hay hẹp tuỳ theo cấp độ của nó. Hôm nay, ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vấn đề này. Häc sinh l¾ng nghe Và trả lời HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. I. Từ ngữ nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp HDHS Hình thành khái niệm - PP: Trực quan, phát vấn, quy nạp - GV treo bảng phụ kẽ sẵn sơ đồ (như SGK tr 10) - GV ? Nghóa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ thú, chim, cá ? Vì sao? - GV ? Nghóa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ voi, hươu? Nghóa của từ chim rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ tu hú, sáo? Nghóa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ cá rô, cá thu? Vì sao? - GV ? Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghóa của từ nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS - GV giảng theo mơ hình - GV ? Từ mơ hình trên, em hiểu thế nào là một từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? - ? Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng, vừa có nghĩa hẹp được khơng? Tại sao? - GV chỉ định HS trả lời - GV nhận xét, chốt, gọi HS đọc ghi nhớ SGK - HS quan sát sơ đồ - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS nghe giảng - HS thảo luận - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ II/ Luyện tập Hướng dẫn luyện tập - PP: Thực hành, thảo luận nhóm - GV phân lớp thành 4 nhóm và u cầu - Nhóm 1 thảo luận BT 1 a SGK - Nhóm 2 thảo luận BT 1 b SGK - Nhóm 3 thảo luận BT 2 SGK - Nhóm 4 thảo luận BT 3 SGK -GV nhận xét, sửa, bình điểm 1 BT 1 (SGK) Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ: a quần đùi, quần dài áo dài, sơ mi b - HS thảo luận nhóm - HS đại diện trả lời - HS nhận xét, bổ sung 5 Y phục Quần Áo Vũ khí Súng Bom súng trường, đại bác bom ba càng, bom bi 2. BT2 (SGK) Từ ngữ có nghĩa rộng: a Chất đốt. b Nghệ thuật. c Thức ăn. 3. BT 3(SGK) Từ ngữ có nghĩa được bao hàm: a Xe cộ : xe đạp, xe máy, xe hơi … b Kim loại : sắt, đồng, nhôm … 4. BT4 (SGK) Từ ngữ khơng thuộc phạm vi nghĩa của mỗi nhóm: a Thuốc lào. b. Thủ quỹ. c. Bút điện. d. Hoa tai. - HS nghe giảng, sửa vào vở. III/Kiểm tra đánh giá kết quả : 1. Đánh giá kết quả : 2. DỈn dß: - 1. Bài vừa học : - Nắm vững các kiến thức vừa tìm hiểu. - Ôn lại các bài tập đã làm. - Làm BT5 SGK tr11. 2. Bài sắp học : “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản” - Đọc lại văn bản “ Tơi đi học” - Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.12 SGK. ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:26/8/09 Tuần :01 Ngày dạy: 29/8/09 : Lớp 8a5 Tiết : 04 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : - Kiến thức : HS nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Kó năng : Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề; biết xác đònh và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. - Thái độ : Chú ý xác đònh chủ đề khi viết văn. B. CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Soạn bài + Ghi bảng phụ. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.12 SGK. C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng trªn líp: I/Ổn đònh lớp,kiểm tra bài cũ (2’) 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 2.KiĨm tra bµi cò : II/.Bµi míi: 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG (2’) Giới thiệu bài :Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên văn bản. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu để có thể viết một văn bản tốt. Häc sinh l¾ng nghe HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI. I. Chủ đề của văn bản : Tìm hiểu k/n chủ đề của vb PP vấn đáp, quy nạp Qua văn bản Tôi đi học, cho biết : GV ? T/giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình? TL: Tác giả nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên của mình H: Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả? Tl: Gợi lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ trong buổi học ấy. H: Chủ đề của văn bản này là gì? TL: Chủ đề của văn bản Tôi đi học : Kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học của nhân vật “tôi”. ⇒ Chủ đề của văn bản là gì? TL: Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. GV chốt ý, ghi bảng: ( Ý 1 của ghi nhớ tr.12 SGK.) HS đọc thầm vb “Tơi đi học” HS Suy nghó và trả lời. HS ghi HS Suy nghó và trả lời. HS ghi HS Suy nghó và trả lời. HS ghi HS Suy nghó và trả lời. HS ghi II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản : GV ? Tìm những căn cứ cho biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên. Tl: - Những căn cứ : + Nhan đề : Tôi đi họcI. + Đại từ : Tôi. GV ? Tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng nhân vật “tôi” suốt cuộc đời. - GV chỉ định HS trả lời TL: Các từ ngữ : buổi tựu trường, sách vở, bút thước, học trò, ông đốc, thầy giáo … được lặp lại nhiều lần. - Các câu : Hôm nay tôi đi học., Hằng năm cứ vào cuối thu … buổi tựu trường., Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy….,Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng., Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất., … - Câu : Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy … H: Tìm các từ ngữ, các chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” khi cùng mẹ đi đến trường, khi cùng các bạn đi vào lớp. TL: Các từ ngữ, các chi tiết :thấy lạ, cảnh vật chung quanh đều thay đổi, thấy mình trang trọng và đứng đắn, muốn thử sức mình, lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ, ngập ngừng e sợ, ao ước thầm, cảm thấy mình chơ vơ, cứ dềnh HS thảo luận, phát vấn, trả lời Ghi HS trả lời. HS ghi HS trả lời. HS ghi 7 dàng mãi, giật mình và lúng túng, thấy nặng nề một cách lạ, nức nở khóc, cảm thấy xa mẹ, thấy lạ lạ và hay hay … Câu hỏi thảo luận ? ⇒ Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? TL: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, khơng xa rời hay lạc sang chủ đề khác. H: Tính thống nhất này được thể hiện ở những phương diện nào? TL: Tính thống nhất này được thể hiện ở những phương diện: + Hình thức: nhan đề của tác phẩm + Nội dung: mạch lạc (quan hệ giữa các phần của văn bản), từ ngữ, chi tiết (tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc) GV: ( Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của tác giả được thể hiện trong văn bản.) GV ? Làm thế nào để có thể viết một vb bảo đảm tính thống I’ về chủ đề *HS đọc phần ghi nhớ SGK HS thảo luận nhóm - HS đại diện trả lời - HS nhận xét, bổ sung HS đọc ghi nhớ III. Luyện tập Hướng dẫn luyện tập - PP thảo luận, thực hành BT1 (SGK tr 13) phân tích tính thống nhất của văn bản “ Rừng cọ q tơi “ - Hình thức GV cùng lớp xây dựng, thảo luận theo câu hỏi sau văn bản 1. I. – Rừng cọ gắn bó với người dân sông Thao. - Thứ tự : giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ. - Đây là một trình tự hợp lí. II. Chủ đề : Sự gắn bó và tình cảm yêu thương của người dân sông Thao với rừng cọ quê hương mình. III. Chủ đề trên được thể hiện trong toàn văn bản : - Nhan đề : Rừng cọ quê tôi - Miêu tả rừng cọ : Rừng cọ trùm lên nhà cửa, trường học … - Cuộc sống của người dân : Rất nhiều vật dụng và cả thực phẩm được làm bằng cọ, đi đâu cũng nhớ về rừng cọ … IV. Các từ ngữ, các câu tiêu biểu thể hiện chủ đề : rừng cọ trập trùng, thân cọ, lá cọ, búp cọ, Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ., Ngôi trường tôi học cũng khuất trong rừng cọ.,Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ., … - GV tổng hợp bình điểm - BT củng cố * Trắc nghiệm : Chủ đề của văn bản Tôi đi học nằm ở phần nào ? I. Nhan đề của văn bản. II. Quan hệ giữa các phần trong văn bản. III. Các từ ngữ, câu then chốt trong văn bản IV. Cả ba yếu tố trên. (Đ) - GV chỉ định HS trả lời - GV nhận xt HS thảo luận xây dựng BT - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung HS làm Bt trắc nghiệm III/Kiểm tra đánh giá kết quả : 8 1. Đánh giá kết quả : ? Chủ đề của văn bản là gì? ? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? 2. DỈn dß: - 1. Bài vừa học : - Nắm vững nội dung kiến thức vừa tìm hiểu. - Làm BT 2 & 3 SGK tr 14; BT3 SBT tr 7&8 2. Bài sắp học : “ Trong lòng mẹ” - Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, vị trí đoạn trích -Trả lời các câu hỏi tr. 20 SGK ( chú ý hình ảnh bà cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng ) ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn:28/8/09 Tuần :02 Ngày dạy: 1 – 4 /9/09 : Lớp 8a5 Tiết : 05 – 06 TRONG LỊNG MẸ A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : - Kiến thức : HS hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. - Kó năng : Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng : thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. - Thái độ : Giáo dục lòng yêu kính, biết ơn cha mẹ, nguồn tình cảm, chỗ dựa tinh thần lớn lao của những người con. B.Chn bÞ. - Giáo viên : Soạn bài + Tìm hiểu thêm về hoàn cảnh của Nguyên Hồng. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản tr.20 SGK. C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng trªn líp: I/Ổn đònh lớp,kiểm tra bài cũ (2’) 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 9 2.KiĨm tra bµi cò : - Đọc thuộc đoạn : “Hằng năm … hôm nay tôi đi học”. - Phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” trong buổi khai trường đầu tiên. II/.Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG 1:KHỞI ĐỘNG (2’) Giới thiệu bài : Tình mẫu tử, một tình cảm thiêng liêng của con người. Đoạn trích Trong lòng mẹ được học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn điều đó và giúp các em biết thông cảm, yêu thương những người có hoàn cảnh bất hạnh. Häc sinh l¾ng nghe HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN. 1/Chú thích(3) HDHS Đọc và tìm hiểu chú thích H: Nêu vài nét về tác giả Nguyên Hồng và tác phẩm “ Những ngày thơ ấu” GV Bổ sung : Văn của Nguyên Hồng là văn của một trái tim nhạy cảm, dễ bò tổn thương, dễ rung động đến cực điểm với nỗi đau và niềm hạnh phúc bình dò của con người. Gọi HS đọc văn bản và chú thích một số từ khó Chú ý các chú thích 2,3,9,16. Và chú thích 5. - Đây những từ dùng ở miền Bắc. - Ở đây có sự chuyển loại của từ. GV? Văn bản thuộc phương thức biểu đạt nào ? Sử dụng ngôi kể nào? TL: Tự sự - Ngôi thứ nhất Hs Đọc chú thích HS nghe HS hiểu một số từ khó HS trả lời 2/Đọc.(5) PP đọc phân vai, phát vấn Cho 2HS lần lượt đọc 2 đoạn : - Từ đầu → “người ta hỏi đến chứ?” : Cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé Hồng. - Đoạn còn lại : Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ. HS đọc 3/ Bố cục . GV? Văn bản có thể chia bố cục làm mấy phần? Nêu ý chính mỗi phần? Tl: - Từ đầu … người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc và chú bé Hồng; ý nghó, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. - Phần còn lại: cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng. HS nêu bố cục 4/Phân tích a/ .Nhân vật người cô : PP gợi tìm, thảo luận - GV? Chú bé Hồng có hoàn cảnh sống như thế nào? TL: Bố mất, mẹ đi kiếm sống xa, phải ở với những người họ hàng cay nghiệt. - GV? Trong cuộc trò chuyện với chú bé người cô có những biểu hiện bề ngoài như thế nào? Có dụng ý gì? TL: Những biểu hiện và dụng ý của người cô : + cười hỏi, cười rất kòch, giọng thật ngọt, tươi cười kể … → chỉ nhằm mỉa HS trả lời 10 [...]... liên kết các đoạn văn trong văn bản 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn HS đọc đoạn trích HS đọc 2 đoạn văn / 51 Tìm hiểu các đoạn văn tr. 51, 52 SGK H: Hai đoạn văn ở Bài tập liệt kê những khâu nào? Những từ ngữ nào HS trả lời liên kết hai đoạn văn? Hs ghi TL: - khâu tìm hiểu và khâu cảm thụ - Từ ngữ liên kết : bắt đầu, sau H: Hãy kể các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê TL: Từ ngữ liên kết có... của đoạn văn và cho biết thế nào Hs trả lời là đoạn văn Đọc ghi nhớ - HS đọc Ghi nhớ Hs trả lời H: Đoạn văn có thể được tạo bởi một câu hoặc một từ không? TL: Một câu hoặc một từ cũng có thể tạo thành đoạn văn Nghe Ví dụ : Một số đoạn trong văn bản Tôi đi học II Từ ngữ và câu trong đoạn văn : 1 .Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn : H: Đối tượng được nói tới trong đoạn 1 là ai? Tìm các từ ngữ có... sắp học : “ Từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội” - Trả lời các câu hỏi ở các phần I, II, III tr.56,57, 58 SGK ĐÁNH GIÁ RÚT KINH NGHIỆM: 31 Ngày soạn: 19 / 9 /09 Ngày dạy: 22 / 9 /09 : Lớp 8a5 Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ A Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : Tuần :05 Tiết : 17 BIỆT NGỮ Xà HỘI 1. / Kiến thức : HS hiểu rõ thế nào là từ ngữ đòa phương,... hoạ a Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn b Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại c Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau d Người ta thường dùng cách chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính 13 nghệ thuật của ngôn từ H: Phân biệt trường từ vựng với cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ TL: - Trường từ vựng : tập hợp từ có nét chung về... Ngày soạn: 7/9/09 Ngày dạy: 10 /9/09 : Lớp 8a5 Tuần :03 Tiết : 10 20 Tập làm văn XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : - Kiến thức : HS hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Kó năng : Viết được các đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung nhất đònh - Thái độ : Ý thức... dạy: 15 / 9 /09 : Lớp 8a5 Tiếng việt Tuần :04 Tiết : 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH A Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : - Kiến thức : HS hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh - Kó năng : Rèn luyện việc sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh - Thái độ : Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong ngôn ngữ giao tiếp B.Chn bÞ - Giáo viên... LÀ 2 TỪ ĐỒNG NGHĨA H: Vậy 2 từ trên từ nào là từ toàn dân? (mẹ ) Vậy từ “mợ” ? ( từ ngữ của một tầng lớp xã hội nhất đònh ) H: Các từ ngữ ngỗng, trúng tủ có nghóa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này? TL: - ngỗng → điểm 2, trúng tủ → đúng cái phần đã được chuẩn bò tốt; HS, SV hay dùng GV yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ khác VD: Gậy -> điểm 1 ; ghi đông - > điểm 3 H: Trong sáng tác văn học... nhớ - Tiếp tục sưu tầm văn thơ có dùng từ ngữ đòa phương Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.60, 61 SGK b/ Bài sắp học : “Tóm tắt văn bản tự sự” Ngày soạn: 20/ 9 /09 Tuần :05 Ngày dạy: 23 / 9 /09 : Lớp 8a5 Tiết : 18 Tập làm văn TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : 1 Kiến thức : HS hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự 2 Kó năng : Nắm được thao tác tóm tắt văn bản tự sự 3 Thái... tác dụng Hs trả lời 21 duy trì đối tượng trong đoạn văn (từ ngữ chủ đề) TL: Đối tượng được nói tới là Ngô Tất Tố – Các từ ngữ duy trì đối tượng là : Ngô Tất Tố, ông, nhà văn, nhà báo, học giả (Đoạn 1) Tắt đèn, tác phẩm (Đoạn 2) GV kết luận: Ý2 ghi nhớ tr.36 SGK 2 Cách trình bày nội dung đoạn văn : Đoạn văn “1a” giới thiệu nhà văn NTT được trình bày theo cách song hành : mỗi câu văn giới thiệu một nét... ngữ đòa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội 2./ Kó năng : Biết sử dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ 3./Thái độ : Tránh lạm dụng từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp B.Chn bÞ - Giáo viên : Soạn bài + tìm hiểu từ ngữ đòa phương nơi đang ở + ghi bảng phụ - Học sinh : Trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài + sưu tầm từ ngữ của đòa phương mình C TiÕn tr×nh . GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC 2009 - 2 010 Ngày soạn: Tuần : 01 Ngày dạy: Trường THCS Lê Ngọc Hân Tiết : 01 -02 BÀI 1 VĂN BẢN : TƠI ĐI HỌC (Thanh Tịnh) A. Mơc. soạn:25 /8/ 09 Tuần : 01 Ngày dạy: 28/ 8/09 : Lớp 8a5 Tiết : 03 Tiếng Việt : CẤP ĐỘ KHÁI QT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A. Mơc tiªu cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : - Kiến thức : HS hiểu được cấp độ khái quát của nghóa từ. trường từ vựng để tăng thêm tính HS đọc các diều lưu ý . 13 nghệ thuật của ngôn từ. H: Phân biệt trường từ vựng với cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ. TL: - Trường từ vựng : tập hợp từ có nét

Ngày đăng: 04/07/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan