Tiểu luận tài chính quốc tế :Quản trị quốc tế

57 695 2
Tiểu luận tài chính quốc tế :Quản trị quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 5 1.1. KHÁI NIỆM 5 1.2. BẢN CHẤT QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 5 1.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 6 1.4. CÁC TỔ CHỨC THAM GIA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 6 1.5. CÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ QUỐC 7 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ 9 2.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 9 2.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ 10 2.2.1 Yếu tố kinh tế 10 2.2.2 Yếu tố chính trị pháp luật 11 2.2.3 Yếu tố văn hóa – xã hội 15 2.2.4 Yếu tố công nghệ: 19 2.3 LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC QUỐC GIA 20 2.3.1 Khái niệm 20 2.3.2 Tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh quốc gia 20 CHƯƠNG 3: PHÁN ĐOÁN CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC 22 3.1 KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 22 3.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh quốc tế 22 3.1.2 Vai trò của chiến lược 22 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 22 3.2.1 Xuất khẩu 22 3.2.2 Cấp phép (Licensing) 25 3.2.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) – một hình thức đặc biệt của cấp phép 29 3.2.4 Liên minh chiến lược 31 3.2.5 Mở các chi nhánh 34 3.3 CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA (MNC) 37 3.3.1 Triết lý chiến lược của MNC 37 3.3.2 Các chiến lược 38 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 41 4.1. CÁC BỘ PHẬN CÓ CHỨC NĂNG TOÀN CẦU 41 4.2. CÁC BỘ PHẬN SẢN PHẨM TOÀN CẦU 41 4.3. BỘ PHẬN QUỐC TẾ 42 4.4. VÙNG ĐỊA LÝ 43 4.5. CẤU TRÚC MẠNG 44 4.6. MA TRẬN TOÀN CẦU 44 CHƯƠNG 5: THÍCH ỨNG SỰ KHÁC BIỆT VĂN HOÁ 46 5.1. LỰA CHỌN VÀ TUYỂN DỤNG 46 5.1.1 Lựa chọn: 46 5.1.2 Quy trình tuyển chọn: 48 5.2. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN 49 5.3. VẤN ĐỀ HỒI HƯƠNG CHO CÁC CHUYÊN GIA 50 5.4. CÁC CHÍNH SÁCH 51 5.5. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC NHÂN SỰ QUỐC TẾ: 51 5.5.1. Đào tạo về ngôn ngữ: 51 5.5.2. Điều chỉnh về văn hóa: 52 5.5.3 Xem xét phí tổn về việc cử các chuyên gia biệt phái: 52 CHƯƠNG 6: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC 54 6.1 CÁC KHOẢN THANH TOÁN NGOÀI SỔ SÁCH 54 6.2 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI QUỐC TẾ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11  STT Họ Tên Chữ ký 01 Ngô Lê Việt Anh 02 Võ Tiến Bình 03 Nguyễn Ngọc Thiên Bảo 04 Nguyễn Đăng Duy 05 Hồ Thị Hồng Hạnh 06 Nguyễn Thị Thu Hiền 07 Lê Nguyễn Hải Long 08 Nguyễn Thị Thu Trang 09 Dương Thị Xuân Thảo 10 Trương Thị Hồng Yến LỜI MỞ ĐẦU  Ngày nay với sự phát triển và hội nhập quốc tế, việc tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là một xu thế bắt buộc, một yêu cầu khách quan thông qua hoạt động này các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng được thị trường tiêu thụ, vì rõ ràng là thị trường nước ngoài lớn hơn nhiều so với thị trường trong nước, mở rộng được đầu tư, giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh (do chia nhỏ thị trường tiêu thụ), mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm, tạo thêm thu nhập từ những kỹ thuật hiện có thông qua nhượng bản quyền (licensing) đặc quyền kinh tiêu ( franchising),và đặc biệt là tạo cơ hội để doanh nghiệp nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên trường quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những thay đổi để thích nghi với môi trường quốc tế. Để hiểu rõ hơn về việc hoạt động này, chúng ta nghiên cứu về chuyên đề: “Quản trị quốc tế”.

GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế MỤC LỤC  LI M ĐU 4 CHƯƠNG 1: 5 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 5 1.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 6 CHƯƠNG 2: 9 ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯNG QUỐC TẾ 9 2.1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯNG KINH DOANH QUỐC TẾ 9 2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯNG KINH DOANH QUỐC TẾ 10 2.2.1 Yếu tố kinh tế 10 2.3. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC QUỐC GIA 20 2.3.1 Khái niệm 20 2.3.2 Tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh quốc gia 20 CHƯƠNG 3: 22 PHÁN ĐOÁN CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC 22 3.1. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ 22 3.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh quốc tế 22 3.1.2 Vai trò của chiến lược 22 3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA NHẬP THỊ TRƯNG QUỐC TẾ 22 3.2.1 Xuất khẩu 22 3.2.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) – một hình thức đặc biệt của cấp phép 29 3.2.4 Liên minh chiến lược 31 3.2.5 Mở các chi nhánh 34 3.3. CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA (MNC) 37 3.3.1 Triết lý chiến lược của MNC 37 3.3.2 Các chiến lược 38 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ 40 CHƯƠNG 5: THÍCH ỨNG SỰ KHÁC BIỆT VĂN HOÁ 45 CHƯƠNG 6: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC 54 6.1 CÁC KHOẢN THANH TOÁN NGOÀI SỔ SÁCH 54 Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 1 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế 6.2. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI QUỐC TẾ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 2 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 11  STT Họ & Tên Chữ ký 01 Ngô Lê Việt Anh 02 Võ Tiến Bình 03 Nguyễn Ngọc Thiên Bảo 04 Nguyễn Đăng Duy 05 Hồ Thị Hồng Hạnh 06 Nguyễn Thị Thu Hiền 07 Lê Nguyễn Hải Long 08 Nguyễn Thị Thu Trang 09 Dương Thị Xuân Thảo 10 Trương Thị Hồng Yến Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 3 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế LI M ĐU  Ngày nay với sự phát triển và hội nhập quốc tế, việc tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là một xu thế bắt buộc, một yêu cầu khách quan thông qua hoạt động này các doanh nghiệp có cơ hội mở rộng được thị trường tiêu thụ, vì rõ ràng là thị trường nước ngoài lớn hơn nhiều so với thị trường trong nước, mở rộng được đầu tư, giảm thiểu được rủi ro trong kinh doanh (do chia nhỏ thị trường tiêu thụ), mở rộng chu kỳ sống của sản phẩm, tạo thêm thu nhập từ những kỹ thuật hiện có thông qua nhượng bản quyền (licensing) đặc quyền kinh tiêu ( franchising),và đặc biệt là tạo cơ hội để doanh nghiệp nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên trường quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những thay đổi để thích nghi với môi trường quốc tế. Để hiểu rõ hơn về việc hoạt động này, chúng ta nghiên cứu về chuyên đề: “Quản trị quốc tế”. Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 4 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 1.1. KHÁI NIỆM Hoạt động kinh doanh quốc tế: là các hoạt động liên quan đến lợi nhuận vượt qua các biên giới quốc tế. Nó bao gồm nguồn cung cấp từ các nước khác nhau, sản phẩm hoặc dịch vụ được bán đi cho khách hàng khắp nơi và dòng tiền được chuyển đi trên khắp thế giới. Quản trị quốc tế: là những hoạt động nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp thông qua nỗ lực của các thành viên trong doanh nghiệp. Quản trị kinh doanh quốc tế: là quá trình lập kế hoạch, tổ chức lãnh đạo và kiểm soát những con người làm việc trong một tổ chức hoạt động trên phạm vi quốc tế nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. KDQT được tiến hành trên cơ sở quốc tế hoá các hoạt động kinh doanh. Khi quyết định tham gia vào KDQT thì một doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức. Khi đó, các yếu tố nội tại của công ty phải đương đầu với các yếu tố mới bên ngoài về văn hóa, chính trị, pháp luật, kinh tế và cạnh tranh. Các yếu tố nội tại của công ty là những nhân tố công ty có thể kiểm soát được. Các yếu tố này bao gồm: - Xác định phương pháp và xây dựng kế hoạch sản xuất. - Tìm kiếm và phân bổ nguồn tài chính. - Chính sách phân bổ nguồn nhân lực, chương trình đào tạo và phát triển nhân lực. - Xây dựng văn hóa tổ chức. - Đưa ra các quyết định marketing. - Đưa ra các chính sách đánh giá nhà quản trị và hoạt động của công ty. 1.2. BẢN CHẤT QUẢN TRỊ QUỐC TẾ QTQT là sự phối hợp các nguồn lực (con người, tiền vốn và nguồn lực vật chất) sao cho chúng được sử dụng có hiệu quả nhất trong hoạt động kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp. Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 5 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế 1.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ Quản trị kinh doanh quốc tế là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát trong các tổ chức có tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế. 1.3.1. Hoạch định: Là một quá trình ấn định những mục tiêu, xây dựng và chọn lựa những giải pháp tốt nhất để thực hiện có hiệu quả những mục tiêu đó. − Hoạch định vạch rõ con đường để đi tới mục tiêu. − Hoạch định chỉ ra các giải pháp để đạt được mục tiêu 1.3.2. Tổ chức: Là Chức năng quản trị liên quan đến hoạt động xây dựng và phát triển cơ cấu (bộ máy) tổ chức để đảm nhận những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan hệ về quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận, phân hệ đó. − Nội dung của Chức năng tổ chức − Thiết kế, phát triển cơ cấu tổ chức − Xây dựng nguyên tắc thủ tục và qui trình làm việc 1.3.3. Lãnh đạo: Có nhiều cách hiểu khác nhau về lãnh đạo: − Lãnh đạo là tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức. − Lãnh đạo là chỉ dẫn điều khiển, ra lệnh và đi trước. − Lãnh đạo là tác động đến người khác, truyền cảm hứng, khơi dậy lòng nhiệt quyết của họ đối với công việc, tổ chức và những người xung quanh. 1.3.4. Kiểm soát: Là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch, đưa ra biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm khắc phục sự sai lệch hoặc nguy cơ sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt được các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra. − Kiểm soát là chức năng của mọi nhà quản trị trong tổ chức. − Kiểm soát là chức năng cuối cùng khép kín quá trình quản trị. 1.4. CÁC TỔ CHỨC THAM GIA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ a. Các doanh nghiệp nội địa ( A domestic budiness): Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 6 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế Kinh doanh nội địa sử dụng chủ yếu tất cả các tài nguyên của mình và bán tất cả sản phẩm, dịch vụ của mình trong phạm vi một nước duy nhất. Nhiều doanh nghiệp nhỏ hoạt động chủ yếu ở trong nước. Tuy nhiên, một số ít (nếu có thể) các doanh nghiệp nội địa lớn ngày nay đều tham gia vào hoạt động thế giới. Các doanh nghiệp nhỏ đang ngày càng tham gia tích cực vào hoạt động thương mại hay đầu tư quốc tế. Chính sự đổi mới công nghệ đã gỡ bỏ nhiều trở ngại thực tế đối với các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp nhỏ. Trong khi các kênh phân phối truyền thông chỉ cho phép các doanh nghiệp lớn thâm nhập vào các thị trường ở xa thì phân phối qua mạng điện tử là giải pháp ít tốn kém và có hiệu quả đối với nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh nghiệp quốc tế chủ yếu đặt căn cứ tại một quốc gia duy nhất, nhưng lại chiếm một số thị phần có ý nghĩa về các tài nguyên hay doanh số của mình từ các quốc gia khác. b. Các doanh nghiệp đa quốc gia (A multinational business): Các công ty đa quốc gia có thị trường tiêu thụ khắp thế giới nơi công ty mua nguyên liệu, vay tiền, chế tạo và bán các sản phẩm của mình. Một công ty lớn có các nhà máy phân bổ trên khắp thế giới cũng được gọi là công ty quốc tế, hay còn gọi là tập đoàn đa quốc gia (MNC)- một công ty tiến hành đầu tư trực tiếp (dưới hình thức các chi nhánh sản xuất hoặc marketing) ra nước ngoài ở một vài hay nhiều quốc gia khác nhau, duy trì sự kiểm soát qua các chính sách để đạt được các triển vọng, mục tiêu toàn cầu. MNC là công ty có sở hữu hoặc kiểm soát các phương tiện sản xuất kinh doanh ở hải ngoại. Với triển vọng này các nhà quản trị cấp cao phân phối nguồn lực và các hoạt động phối hợp để đạt được lợi ích cao nhất của điều kiện kinh doanh. Như vậy. mặc dù tất cả các công ty có liên quan đến một hay một vài khía cạnh nào đó của thương mại hay của đầu tư quốc tế đều được coi là công ty quốc tế, nhưng chỉ có các công ty đầu tư trực tiếp ra nước ngoài mới được gọi là công ty đa quốc gia. 1.5. CÁC ĐỊNH HƯỚNG ĐỐI VỚI QUẢN TRỊ QUỐC Các nhà quản trị cao cấp thường có một trong bốn định hướng sau: Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 7 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế - Định hướng vị chủng: là định hướng mà các hoạt động điều hành của công ty được thực hiện ở nơi đặt trụ sớ chính - Định hướng đa trung tâm: là cách thức mà các nhà quản lý cho rằng sẽ tốt vì các tổ chức nhỏ đặt ở các địa phương (nước ngoài) sẽ được đào tạo bởi người bản xứ. Đây là phương pháp tốt giúp tổ chức hiểu rõ được văn hóa, ngôn ngữ cũng như thị trường một cách tốt nhất. Ví dụ như các chi nhánh của công ty được đặt tại các nơi trên thế giới sẽ hoạt động dưới sự hướng dẫn của địa phương theo sát với sự kiểm soát tài chính của công ty mẹ. - Định hướng vùng: là định hướng dựa vào sự tương đồng giữa các nước trong một vùng và những vấn đề trong cùng một vùng sẽ được giải quyết bởi cá nhân trong vùng đó. Điển hình, các trụ sở đại diện ở các vùng phối hợp các chi nhánh trong vùng lại với nhau, còn trụ sở chính thì quản lý tổng thể. - Định hướng toàn cầu: là định hướng cần thiết cho cả công ty mẹ lẫn các chi nhánh dù là ở địa phương hay nước ngoài để giải quyết các vấn đề trên toàn cầu. Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 8 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯNG QUỐC TẾ 2.1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1.1 Khái niệm về môi trường kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh quốc tế là tổng thể các môi trường thành phần như môi trường pháp luật, chính trị, kinh tế văn hóa, cạnh tranh , chúng tác động và chi phối mạnh mẽ đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh các mục đích, hình thức và chức năng hoạt động của mình cho thích ứng nhằm nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. 2.1.2 Phân loại môi trường kinh doanh quốc tế  Khi nghiên cứu môi trường ở trạng thái “tĩnh”, có thể chia môi trường kinh doanh thành phần thành môi trường địa lý, chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hoá, thể chế.  Khi đứng trên góc độ chức năng hoạt động (tức là xem xét môi trường ở khía cạnh động) thì môi trường kinh doanh gồm môi trường thương mại, tài chính - tiền tệ, đầu tư  Khi đứng trên góc độ điều kiện kinh doanh thì môi trường kinh doanh phân chia thành môi trường trong nước, môi trường quốc tế. Việc quản trị kinh doanh quốc tế mở ra nhiều cơ hội lớn nhưng môi trường kinh doanh quốc tế là môi trường luôn luôn biến đổi, mang tính chất phức tạp và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên nó cũng đặt ra nhiều thách thức trong việc hiểu biết các yếu tố môi trường rộng lớn hơn so với kinh doanh nội địa. Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu các yếu tố tác động của môi trường quốc tế và khái niệm rộng hơn đó là các lợi thế cạnh tranh của các quốc gia. 2.1.3 Sự cần thiết của việc nghiên cứu môi trường kinh doanh quốc tế Trong những điều kiện của xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới và nền kinh tế mỗi quốc gia, hoạt động kinh doanh quốc tế ngày càng được mở rộng và phát triển, để thích ứng với xu hướng này, Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 9 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế các doanh nghiệp đang từng bước tăng dần khả năng hội nhập, thích ứng của mình với điều kiện mới của môi trường kinh doanh trong và ngoài nước nhằm tăng cơ hội, giảm thách thức, hạn chế rủi ro và gia tăng lợi nhuận. Do đặc thù của môi trường kinh doanh quốc tế, đồng thời những thành phần cơ bản của môi trường quốc tế tại mỗi nước có sự thay đổi tuỳ theo đặc điểm riêng của mỗi quốc gia dẫn đến trách nhiệm của các nhà quản trị quốc tế phức tạp hơn nhiều so với trách nhiệm của các nhà quản trị trong nước. 2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯNG KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2.1 Yếu tố kinh tế Các quốc gia trên thế giới được phân chia thành ba nhóm dựa trên nền kinh tế và mức độ phát triển công nghiệp: • Các quốc gia phát triển: Nhóm đầu tiên, được gọi là các nước phát triển, với nền kinh tế mạnh và tốc độ phát triển công nghiệp cao, bao gồm Australia, New Zealand, Singapore, Canada, Hoa Kỳ, Tây Âu và Nhật Bản. • Các quốc gia kém phát triển: Nhóm thứ hai là các nước kém phát triển (LDCs), bao gồm các quốc gia tương đối nghèo với thu nhập bình quân đầu người thấp, công nghiệp nhỏ và có tỷ lệ sinh cao. • Các nước công nghiệp mới: Các nước đang nổi lên như là các quốc gia xuất khẩu những hàng hóa sản xuất chủ lực được gọi là các nước công nghiệp mới (NICs), bao gồm các quốc gia như Malaysia, Đài Loan và Hàn Quốc. Chúng ta có thể nghĩ rằng công ty đa quốc gia hoạt động trên toàn thế giới. Trên thực tế, khoảng 95% có trụ sở tại các nước phát triển với khoảng 75% đầu tư nước ngoài được phân phối ở các nước phát triển. Tuy nhiên, sự thịnh vượng ngày càng tăng của nhiều nước kém phát triển (đặc biệt là nhóm NIC) có tiềm năng lớn để mở rộng thị trường. Trong yếu tố kinh tế tác động đến việc quản trị quốc tế. Chúng ta cần phân tích làm rõ các yếu tố sau: a. Cơ sở hạ tầng Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 10 [...]... Quản Trị Quốc Tế đảm bảo cho thành công sẽ là rất lớn Đặc biệt trong hoạt động kinh doanh quốc tế, nơi mà môi trường pháp luật và chính trị đa dạng và phức tạp hơn rất nhiều thì việc nghiên cứu yếu tố chính trị và luật pháp là rất cần thiết a Rủi ro chính trị Tất cả các công ty thực hiện kinh doanh vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia đều phải đối mặt với rủi ro chính trị- cụ thể sự thay đổi về chính trị. .. khác Hầu hết, các công ty kinh doanh quốc tế lập kế hoạch dài hạn, và họ nỗ lực trong hoạt động kinh doanh ở các nước khác, nhằm mục tiêu chính trở thành một tập đoàn đa quốc gia Vì thế, chúng ta xem xét các phương pháp gia nhập kinh doanh quốc tế chính, trước khi tiếp cận xem xét các chiến lược của tập đoàn đa quốc gia 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ 3.2.1 Xuất khẩu 3.2.1.1 Khái niệm... chính trị của các nhà lãnh đạo tôn giáo và quân đội; - Hệ thống chính trị không ổn định; - Những vụ xung đột về chủng tộc, tôn giáo và các dân tộc thiểu số; - Sự liên kết kém chặt chẽ giữa các quốc gia  Phân loại rủi ro chính trị: Rủi ro chính trị có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau Trước hết theo các doanh nghiệp, rủi ro chính trị được chia làm hai loại: − Rủi ro vĩ mô: đe dọa đến tất... thay dổi các chính sách: Sự thay đổi chính sách của chính phủ cũng có thể là do nguyên nhân mất ổn định xã hội hoặc là do có sự tham gia của các chính đảng mới b Sự công hữu hóa Đôi khi một số chính quyền chiếm đoạt tài sản của các công ty trên lãnh thổ của họ Sự chiếm đoạt diễn ra dưới 3 hình thức: Tịch thu, xung công và quốc hữu hóa • Tịch thu: Là việc chuyển tài sản của công ty vào tay chính phủ mà... có đạo luật chống độc quyền thường được miễn thuế trong một số giao dịch quốc tế Một số tiểu thương cho rằng họ có thể có Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 14 GVHD: TS Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế điều kiện cạnh tranh tốt hơn đối với các công ty quốc tế lớn nếu không vi phạm luật chống độc quyền d Thuế quan Chính phủ các nước dùng thu nhập từ thuế doanh thu cho nhiều mục đích Tiền... cầu, mỗi quốc gia chỉ sản xuất một cụm chi tiết hoặc thậm chí là Lớp cao học Đêm 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 19 GVHD: TS Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế một chi tiết của sản phẩm Điều này làm cho việc sản xuất giữa các quôc gia gắn chặt với nhau hơn 2.3 LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC QUỐC GIA 2.3.1 Khái niệm Lợi thế cạnh tranh của các quốc gia chỉ các yếu tố môi trường (kinh tế, chính trị - pháp... một quốc gia có thể thúc đẩy sự đổi mới trong các ngành công nghiệp cụ thể, vì thế tăng viễn cảnh thành công cho các công ty thuộc quốc gia này khi hoạt động quốc tế 2.3.2 Tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh quốc gia Theo Porter thì không một quốc gia nào có thể có khả năng cạnh tranh ở tất cả các ngành hoặc ở hầu hết các ngành Các quốc gia chỉ có thể thành công trên thương trường kinh doanh quốc tế. .. việc kinh doanh Rủi ro chính trị ảnh hưởng đến nhiều nước khác nhau theo nhiều cách khác nhau Nó có thể đe dọa đến thị trường xuất khẩu, điều kiện sản xuất hoặc gây khó khăn cho nhà đầu tư chuyển lợi nhuận về trong nước  Rủi ro chính trị phát sinh là do những nguyên nhân sau: - Sự lãnh đạo của chính trị yếu kém; - Chính quyền bị thay đổi thường xuyên; - Sự dính líu đến chính trị của các nhà lãnh đạo... GVHD: TS Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế − Khủng bố và bắt cóc: Khủng bố có mục đích tạo ra sự lo sợ và ép buộc sự thay đổi thông qua việc gây ra những cái chết và tàn phá tài sản một cách bất ngờ và không lường trước được Bắt cóc thường được sử dụng nhằm tài trợ tài chính cho các hoạt động khủng bố Các hãng kinh doanh nước ngoài lớn là mục tiêu chính bởi vì những người làm việc ở đây khá... tỷ giá hối đoái, là giá trị mà tại đó một đơn vị tiền tệ của một quốc gia có thể đổi được bao nhiêu tiền của quốc gia khác Bởi vì tỷ giá hối đoái ảnh hưởng đến giá cả hàng hoá từ các nước khác nhau, nên việc thay đổi tỷ giá ảnh hưởng đến khả năng của một công ty tham gia vào kinh doanh quốc tế 2.2.2 Yếu tố chính trị - pháp luật Chính trị và luật pháp vốn dĩ là những yếu tố không thể tách rời hoạt động . sự phát tri n kinh tế ở vùng đó. Do tầm quan trọng của việc phát tri n hệ thống công nghệ thông tin, nên hạ tầng truyền thông thông tin là quan trọng nhất. Theo nghiên cứu ngân hàng phát tri n. trên nền kinh tế và mức độ phát tri n công nghiệp: • Các quốc gia phát tri n: Nhóm đầu tiên, được gọi là các nước phát tri n, với nền kinh tế mạnh và tốc độ phát tri n công nghiệp cao, bao gồm. 5 – K20 – Nhóm 11 Trang 4 GVHD: TS. Nguyễn Thanh Hội Chuyên đề: Quản Trị Quốc Tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ 1.1. KHÁI NIỆM Hoạt động kinh doanh quốc tế: là các hoạt động liên quan

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ QUỐC TẾ

    • 1.3. CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ QUỐC TẾ

    • CHƯƠNG 2:

    • ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ

      • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

      • 2.2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ

        • 2.2.1 Yếu tố kinh tế

        • 2.3. LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC QUỐC GIA

          • 2.3.1 Khái niệm

          • 2.3.2 Tầm quan trọng của lợi thế cạnh tranh quốc gia

          • CHƯƠNG 3:

          • PHÁN ĐOÁN CÁC VẤN ĐỀ CHIẾN LƯỢC

            • 3.1. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ

              • 3.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh quốc tế

              • 3.1.2 Vai trò của chiến lược

              • 3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

                • 3.2.1 Xuất khẩu

                • 3.2.3 Nhượng quyền thương mại (Franchising) – một hình thức đặc biệt của cấp phép

                • 3.2.4 Liên minh chiến lược

                • 3.2.5 Mở các chi nhánh

                • 3.3. CÁC CHIẾN LƯỢC CỦA TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA (MNC)

                  • 3.3.1 Triết lý chiến lược của MNC

                  • 3.3.2 Các chiến lược

                  • CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC KINH DOANH QUỐC TẾ

                  • CHƯƠNG 5: THÍCH ỨNG SỰ KHÁC BIỆT VĂN HOÁ

                  • CHƯƠNG 6: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC

                    • 6.1 CÁC KHOẢN THANH TOÁN NGOÀI SỔ SÁCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan