Tiểu luận tài chính quốc tế: Asian Foreign Exchange Risk Exposure ( Nguy cơ rủi ro ngoại hối ở Châu Á )

14 483 0
Tiểu luận tài chính quốc tế: Asian Foreign Exchange Risk Exposure ( Nguy cơ rủi ro ngoại hối ở Châu Á )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT: Bài viết xem xét xem liệu có lối thoát nào cho bất kỳ mối quan hệ giữa lợi nhuận cổ phần của các công ty châu á và sự biến động trong tỷ giá ngoại tệ. Một sự tăng giá (giảm giá) tiền tệ các nước Châu Á so với đồng tiền nước ngoài có một ròng âm (dương) ảnh hưởng đến lợi nhuận của các cổ phiếu các nước Châu Á. Những mức độ biến động các công ty ảnh hưởng tới những thay đổi tỷ giá hối đoái với return horizon. Những rủi ro trong ngắn hạn dường như được bảo hiểm tốt, khi những bằng chứng đáng kể của những biến động trong dài hạn được tìm thấy. Những công ty với thanh khoản yếu, trong ngắn hạn tỷ lệ chi trả cổ tức hoặc các doanh nghiệp ít lợi nhuận, có khuynh hướng biến động nhỏ hơn. Chúng tôi cũng tìm thấy rằng tỷ lệ đòn bẩy cao trong các công ty hoặc các doanh nghiệp với hệ số thanh toán nhanh thấp thì có nhiều biến động tới rủi ro tỷ giá hối đoái. GIỚI THIỆU: Bài nghiên cứu này kiểm tra liệu có tồn tại bất kỳ mối quan hệ nào giữa lợi nhuận từ chứng khoán của công ty tư nhân Châu Á và những biến động trong tỷ giá hối đoài hay không. Liệu mô hình rủi ro hối đoái là ngành công nghiệp cụ thể hay không,và liệu rủi ro hối đoái là hiển nhiên hơn qua việc gia tăng danh mục đầu tư theo thời gian hay không. Để giải quyết vấn đề trên bài viết đi theo 5 phần sau: 1. Đo lường tính tính dễ bị tổn thương của tỷ giá hối đoái: 2. Lựa chọn mẫu các công ty đa quốc gia Châu Á, các nhân tố kinh tế, và tóm tắt các thông tin thống kê. 3. Nguy co rủi ro tỷ giá của các công ty đa quốc gia Châu Á 4. Sự rủi ro tỷ giá hối đoái dài hạn: 5. Những yếu tố quyết định rủi ro tỷ giá hối đoái Châu Á Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu này kiểm tra liệu có tồn tại bất kỳ mối quan hệ nào giữa lợi nhuận từ chứng khoán của công ty tư nhân Châu Á và những biến động trong tỷ giá hối đoái hay không? Liệu mô hình rủi ro hối đoái là ngành công nghiệp cụ thể hay không,và liệu rủi ro hối đoái là hiển nhiên hơn qua việc gia tăng danh mục đầu tư theo thời gian hay không? Bằng việc sử dụng một dãy dữ liệu tách rời của thu nhập từ chứng khoán hàng tuần và biến động tỷ giá,nó dường như có khả năng rằng việc thiếu rõ ràng rủi ro tỷ giá hối đoái được chứng minh trước đây là chủ yếu do cả hai sử dụng những biến kinh tế gộp chung và bỏ qua ảnh hưởng khoảng thời gian. Các nghiên cứu trước đây: 1. Jorion (1990) tìm thấy rằng tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái lên lợi nhuận cổ phần chỉ có ý nghĩa thống kê ở 15 trên 287 công ty đa quốc gia ở Mỹ giai đoạn 19711987.

Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Asian Foreign Exchange Risk Exposure Asian Foreign Exchange Risk Exposure ( Nguy cơ rủi ro ngoại hối ở Châu Á ) ( Nguy cơ rủi ro ngoại hối ở Châu Á ) DANH SÁCH NHÓM 15 DANH SÁCH NHÓM 15 STT HỌ TÊN GHI CHÚ 1 1 Nguyễn Thị Mỹ Duy Nguyễn Thị Mỹ Duy 2 2 Lê Bá Quốc Hưng Lê Bá Quốc Hưng 3 3 Bùi Thị Trà Mi Bùi Thị Trà Mi 4 4 Phan Thanh Phong Phan Thanh Phong SVTH: Nhóm 15 Trang 1 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa TÓM TẮT: Bài viết xem xét xem liệu có lối thoát nào cho bất kỳ mối quan hệ giữa lợi nhuận cổ phần của các công ty châu á và sự biến động trong tỷ giá ngoại tệ. Một sự tăng giá (giảm giá) tiền tệ các nước Châu Á so với đồng tiền nước ngoài có một ròng âm (dương) ảnh hưởng đến lợi nhuận của các cổ phiếu các nước Châu Á. Những mức độ biến động các công ty ảnh hưởng tới những thay đổi tỷ giá hối đoái với return horizon. Những rủi ro trong ngắn hạn dường như được bảo hiểm tốt, khi những bằng chứng đáng kể của những biến động trong dài hạn được tìm thấy. Những công ty với thanh khoản yếu, trong ngắn hạn tỷ lệ chi trả cổ tức hoặc các doanh nghiệp ít lợi nhuận, có khuynh hướng biến động nhỏ hơn. Chúng tôi cũng tìm thấy rằng tỷ lệ đòn bẩy cao trong các công ty hoặc các doanh nghiệp với hệ số thanh toán nhanh thấp thì có nhiều biến động tới rủi ro tỷ giá hối đoái. GIỚI THIỆU: Bài nghiên cứu này kiểm tra liệu có tồn tại bất kỳ mối quan hệ nào giữa lợi nhuận từ chứng khoán của công ty tư nhân Châu Á và những biến động trong tỷ giá hối đoài hay không. Liệu mô hình rủi ro hối đoái là ngành công nghiệp cụ thể hay không,và liệu rủi ro hối đoái là hiển nhiên hơn qua việc gia tăng danh mục đầu tư theo thời gian hay không. Để giải quyết vấn đề trên bài viết đi theo 5 phần sau: 1. Đo lường tính tính dễ bị tổn thương của tỷ giá hối đoái: 2. Lựa chọn mẫu các công ty đa quốc gia Châu Á, các nhân tố kinh tế, và tóm tắt các thông tin thống kê. 3. Nguy co rủi ro tỷ giá của các công ty đa quốc gia Châu Á 4. Sự rủi ro tỷ giá hối đoái dài hạn: 5. Những yếu tố quyết định rủi ro tỷ giá hối đoái Châu Á Mục tiêu nghiên cứu: Bài nghiên cứu này kiểm tra liệu có tồn tại bất kỳ mối quan hệ nào giữa lợi nhuận từ chứng khoán của công ty tư nhân Châu Á và những biến động trong tỷ giá hối đoái hay không? Liệu mô hình rủi ro hối đoái là ngành công nghiệp cụ thể hay không,và liệu rủi ro hối đoái là hiển nhiên hơn qua việc gia tăng danh mục đầu tư theo thời gian hay không? Bằng việc sử dụng một dãy dữ liệu tách rời của thu nhập từ chứng khoán hàng tuần và biến động tỷ giá,nó dường như có khả năng rằng việc thiếu rõ SVTH: Nhóm 15 Trang 2 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa ràng rủi ro tỷ giá hối đoái được chứng minh trước đây là chủ yếu do cả hai sử dụng những biến kinh tế gộp chung và bỏ qua ảnh hưởng khoảng thời gian. Các nghiên cứu trước đây: 1. Jorion (1990) tìm thấy rằng tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái lên lợi nhuận cổ phần chỉ có ý nghĩa thống kê ở 15 trên 287 công ty đa quốc gia ở Mỹ giai đoạn 1971- 1987. 2. Amidhud (1994) báo cáo không có tác động đáng kể nào của tỷ giá hối đoái ở 32 công ty xuất khẩu lớn nhất của Mỹ từ năm 1979 đến năm 1988. 3. Bartov và Bodnar (1994) quan sát không có mối quan hệ đáng kể nào giữa tỷ giá hối đoái của Mỹ với lợi nhuận cổ phiếu của 208 công ty có hoạt động quốc tế từ 1978 đến 1990. 4. Bodnar và Gentry (1993) chỉ ra rằng trong số 39 danh mục công nghiệp từ Mỹ, Nhật Bản và Canada thì có 11 chịu tác động đáng kể của tỷ giá từ 1979 đến 1988. Tương tự, ông ta và Ng (1998) tìm thấy rằng thời kỳ 1979 đến 1993, 25% trong số 171 công ty đa quốc gia Nhật Bản chịu tác động. 5. Griffin và Stulz (2001) tìm thấy rằng cú sốc tỷ giá có tác động yếu ớt/không đáng kể đối với giá trị các ngành công nghiệp trên thế giới. 6. Levi (1994) cho rằng những chứng cứ yếu ớt tìm thấy cho việc tác động của tỷ giá có lẽ là do sự khó khăn từ việc đạt được phương pháp đo lường tác động của tỷ giá,.hay hạn chế của việc áp dữ liệu và sử dụng nhiều phương pháp kinh tế hồi quy trong những nghiên cứu trước đây đề xướng bởi Choi và Prasad (1995), Dahlquist và Robertsson (2001), Dominguez và Tesar (2001), hoặc bởi sự phớt lờ tác động khoảng thời gian hiện thời (Chow, Lee và Solt (1997); hoặc do định giá sai một cách hệ thống gây ra bởi lỗi của các nhà đầu tư trong việc ước tính mối quan hệ giữa thay đổi tỷ giá hối đoái và giá cổ phần (Bartov và Bodnar (1994)). 7. Andrew B. Bernard (2008) (Chinese exporters, exchange rate exposure, and the value of the renminbi): bài paper nghiên cứu tác động tỷ giá và quản trị rủi ro tỷ giá ở những công ty dệt may xuất khẩu Trung Quốc. Những công ty xuất khẩu Trung Quốc có một ảnh hưởng ròng lớn đối với USD. Trung bình giá trị đồng renminbi tăng 10% so với đô la Mỹ sẽ làm giảm doanh thu thuần xuống 5.4% nếu các công ty không thay đổi giá cả. Một phần lớn hàng xuất khẩu ở đầu ra và phần nhỏ chi phí nhập khẩu mang ý nghĩa là hầu hết các công ty bị tác động bởi biến động tỷ giá. Tác động tỷ giá nội tệ so với đồng USD lớn SVTH: Nhóm 15 Trang 3 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa có lẽ giúp giải thích sự e ngại của Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa trong việc cho phép đồng RMB thực hiện tăng giá nhanh so với USD. 8. Horst Entorf, Gosta Jamin (2002) (Dance with the dollar: Exchange rate exposure on the German stock market): Dữ liệu chứng khoán gồm 28 chỉ số của những công ty ở Đức. Tác động tỷ giá của đồng USD khác nhau giữa xuất khẩu và nhập khẩu và khá bất ổn qua thời gian. Trái ngược với những nghiên cứu trước đây cho rằng có ít tác động, tác giả xác nhận lại kết quả nghiên cứu gần đó của Dominguez và Tesar (2001) nói rằng sự can thiệp càng nhiều yếu tố nước ngoài vào sẽ làm cho tác động của tỷ giá hối đoái càng cao ít nhất là ở Đức. Hơn nữa, kết quả cho biết tác động tỷ giá cũng phụ thuộc vào mức độ hiện thời của tỷ giá đô la Mỹ. 9. John A. Koukas, Patricia H. Hall and Larry H. P. Lang (2001) (Exchange rate exposure at the firm and industry level): Trong bài nghiên cứu, tác giả kiểm tra mối quan hệ giữa thu nhập chứng khoán và thay đổi tỷ giá đối với 1079 công ty giao dịch ở thị trường chứng khoán Tokyo thời kỳ 1975-1995. Kế đến, tác giả nghiên cứu những rủi ro tỷ giá được xác định như thế nào ở thị trường chứng khoán Tokyo sử dụng quy trình kiểm tra định giá tài sản đa nhân tố có điều kiện và không có điều kiện.Tác động tỷ giá lên công ty đa quốc gia và xuất khẩu lớn thì cao hơn so với công ty xuất khẩu quy mô nhỏ và công ty nội địa. Tác giả tìm thấy chứng cứ ủng hộ quan điểm rằng currency exposure thay đổi theo thời gian. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Tác giả sử dụng phương pháp định lượng kết hợp với phương pháp thống kê mô tả để miêu tả dữ liệu. Công cụ được tác giả sử dụng trong bài là phương pháp phân tích dòng thời gian bằng mô hình GARCH (generalized autoregressive conditional heteroskedasticity) của Bollerslev (1986). NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: I.Đo lường tính tính dễ bị tổn thương của tỷ giá hối đoái: Mở rộng lý thuyết về biến động tỷ giá hối đoái theo Adler và Dumas (1984) và Jorion (1990) định nghĩa độ nhạy của tỷ giá hối đoái gọi là firm-specific exposures, tác động của tỷ giá hối đoái vào giá trị của công ty thì vượt xa những phản ứng của thị trường về sự thay đổi tỷ giá hối đoái. Để tính toán những biến động tỷ giá của công ty ta sử dụng mô hình sau: R it = α i + β i R mt + γ i X t + ε it SVTH: Nhóm 15 Trang 4 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa R it : tổng lợi nhuận của công ty i tại thời điểm t R mt : tổng thu nhập của thị trường chứng khoán tại thồi điểm t β i : độ nhạy của thu nhập công ty i đối với những giao động của thị trường X t : tỷ lệ của thu nhập giữa hai đồng tiền Châu Á mạnh nhất (đo lường bằng tỷ giá hối đoái của các nước Châu Á) γ i : Độ biến động của ty giá hối đoái công ty độc lập với những hiệu ứng khác nhau trên tổng thể thị trường. Nó miêu tả độ nhạy thu nhập của cổ phiếu khi có những thay đổi bất ngờ trong tỷ giá hối đoái. Một đánh giá của các đồng tiền Châu Á thì nó làm cho giá nhập khẩu mắc hơn so các loại ngoại tệ khác. Và nó dẫn đầu cho việc giảm nhu cầu ngoại tệ và doanh số bán hàng nước ngoài. Mặc khác các công ty nhập khẩu sẽ có lợi ích từ việc đánh giá đồng tiền nội tệ. Do đó hệ số này có thể dương hoặc âm so với nhập khẩu ròng. Hơn thế nữa, sự biến đổi trong tỷ giá hối đoái giá trị các đồng nội tệ ε it : sai số, độ nhiễu Một trong những tính năng quan trọng của tài chính với chuỗi thời gian hàng tuần là đoán được sự hiện diện của heteroskedasticity. Thật vậy, giả thuyết của phương sai không đổi mà chúng tôi đề cập ở trên thường bị từ chối bởi những chuỗi thời gian hàng tuần như tỷ giá hay chuỗi thu nhập cổ phiếu. Khi xuất hiện heterokedasticity làm mất hiệu lực của các số liệu thống kê kiểm tra, chúng tôi bắt đầu với việc kiểm tra với việc kiểm tra số dư εit heteroskedasticity với chuỗi thời gian khác nhau. Chúng tôi sử dụng thử nghiệm Engle xuất phát từ nguyên tắc nhân tử Larange để kiểm tra tính hợp lý của các giả thuyết rằng ε không có heteroskedasticty. Nếu như không có bát bỏ giả thuyết chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy. Mặc khác chúng tôi thêm GARCH (1,1) – đặc điểm kỹ thuật dùng mô hình hồi quy cơ bản. Qua nhiều nghiên cứu cho thấy GARCH (1,1) có giá trị cho mô hình hóa các quá trình tạo ra phương sai của chuỗi thời gian tài chính. Mô hình hồi quy được mô tả như sau: R it = α i + β i R mt + γ i X t + ε it ε it = µ it * (h it ) 1/2 (2) H it = ð i + πε 2 i,t-1 + vh i,t-1 (3) Trong đó H it thể hiện phương sai có điều kiện của các số dư và µ thể hiện lỗi khoản ồn trắng. Để kiểm tra tính chất của tỷ giá hối đoái bằng cách tăng tầm nhìn, bắt đầu bằng t tới t+T với T tương đương 1, 4, 12 và 54 tuần. R it = α i + β i R mt,t+T + γ i X t + ε it (4) SVTH: Nhóm 15 Trang 5 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Sử dụng ma trận hiệp phương sai để làm rõ định nghĩa của µ i,t V= Ao -1 BoAo -1 Trong đó ma trận A 0 là II. Lựa chọn mẫu các công ty đa quốc gia Châu Á, các nhân tố kinh tế, và tóm tắt các thông tin thống kê. 1.Các công ty đa quốc gia Châu Á Thủ tục lựa chọn mẫu các công ty đa quốc gia Châu Á bao gồm hai bước. Đẩu tiên chúng tôi xác định các yếu tố cấu thành những chỉ số thị trường Hong Kong, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, Philipine, Singapore và Thái Lan được cung cấp bởi chuỗi dữ liệu quốc tế. Những công ty không có văn phòng tại các nước này được loại trừ. Tổng 4573 công ty thì được xác định. Bước thứ hai lựa chọn công ty có ít nhất dữ liệu thu nhập cổ phiếu hành tuần có trong dữ liệu của Datastream International. Chúng tôi loại 939 công ty không thỏa điều kiện cuối. 3634 công ty trong mẫu cuối cùng được sắp xếp thành 20 nhóm ngành công nghiệp phân loại chỉ số hóa công nghiệp (SIC), (các công ty có văn phòng đăng ký ở Hồng Kông (569), In-đô-nê-xi-a (259), Hàn Quốc (216) Malaysia (336), Philippines (531), Singapore (1101) và Thái Lan (622)) biết rằng Datastream International áp dụng cùng một tiêu chí để xác định các ngành công nghiệp giữa các quốc gia. Đối với tất cả các công ty mẫu của chúng tôi, chúng tôi có được các chỉ tiêu tài chính chủ yếu từ Datastream International và khoảng 80% trong số họ, chúng ta có thể quan sát bảng cân đối kế toán 1 . Tổng tài sản giá trị và số lượng con số nhân viên trong bảng chỉ sự hiện diện của một số doanh nghiệp tương đối lớn trong mẫu của chúng tôi. Hơn nữa, dường như các công ty đa quốc gia Châu Á không có lợi nhuận cao. Mẫu bắt đầu vào 13 tháng Giêng năm 1993 đến ngày 08 năm 2003 chia thành ba giai đoạn: tháng 1 năm 1993 đến tháng 12 năm 1996, tháng 1 năm 1997 đến Tháng 12 năm 1999 và tháng 1 năm 2000 đến tháng 1 năm 2003. 2. Yếu tố kinh tế 1 Phụ lục: Bảng 1 SVTH: Nhóm 15 Trang 6 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Chúng tôi sử dụng hai yếu tố kinh tế trong nghiên cứu này: yếu tố rủi ro thị trường và tỷ giá hối đoái yếu tố nguy cơ. Tính đại diện của danh mục đầu tư thị trường được sử dụng làm trọng số. Chỉ số thị trường châu Á được cung cấp bởi Datastream International. Rủi ro tỷ giá được đo lường bằng sự phân tách song phương liên tục phức tạp giữa đồng đô la Mỹ và Yên Nhật (đồng tiền địa phương tương ứng với mỗi Mỹ đồng đô la và đồng yên Nhật).Sự lựa chọn của chúng ta về các tỷ giá hối đoái được hỗ trợ bởi thực tế rằng Mỹ và Nhật Bản là hai đối tác thương mại quan trọng nhất của thị trường Châu Á. 3. Tóm tắt thông tin thống kê Bảng II cung cấp số liệu thống kê tóm tắt về sự thay đổi giá hàng tuần của 5 loại tiền tệ của châu Á: đồng rupiah Indonesia, Hàn Quốc wong, đô la Hồng Kông, Ringgit Malaysia, và đồng peso của Philippine cho mỗi đồng đô la Mỹ và yên Nhật 2 . Giai đoạn 13 tháng một năm 1993 đến ngày 08 tháng 1 2003 tất cả thay đổi giá đăng nhập hàng tuần dương, cho biết tất cả các đồng tiền châu Á giảm giá so với đồng Yên Nhật và đồng đô la Mỹ. Các tiêu chuẩn độ lệch của đổng rupiah so với đồng USD và JPY lớn hơn các loại tiền Châu Á khác. Hơn nữa, việc phân phối lợi nhuận tỷ giá hối đoái hàng tuần cao lệch về bên phải, có thể là một kết quả của các phong trào bất đối xứng trong tỷ giá hối đoái điều chỉnh chẵn lẻ. Phương pháp kurtosis có giá trị lớn hơn phân phối thông thường, điều này nói lên rằng phân phối có fat tails. Nhìn chung, các số liệu thống kê nói lên rằng các thu nhập về tỷ giá hối đoái hàng tuần không có khả năng được rút ra từ phân phối bình thường III. Nguy co rủi ro tỷ giá của các công ty đa quốc gia Châu Á Bảng III cung cấp mặt cắt ngang phân phối của 3634 các công ty Châu Á ước tính hệ số tiếp xúc. γ đã được định nghĩa lần lượt trong phương trình (1), (2), (3) cho giai đoạn của tất cả các mẫu và giai đoạn 3 mẫu phụ. Nó báo cáo số trung bình, trung vị, phương sai, lớn nhất nhỏ nhất của γ cùng với số lượng đáng kể hệ số tương quan dương và tương quan âm 3 . 2 Phụ lục: Bảng 2 3 Phụ lục: Bảng 3 SVTH: Nhóm 15 Trang 7 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa Nhìn chung, các bằng chứng cho thấy rằng trong giai đoạn mẫu đầy đủ các công ty Châu Á thể hiện tỷ giá hối đoái có tiếp xúc – exposure đáng kể, khoảng 25% các công ty Châu Á có effect với đồng tiền USD (22% có exposure dương và 3% có exposure âm) và 22.5% có effect với đồng JPY (19% có hệ số Exposure dương và 3.5% có hệ số âm). Các mở rộng tiếp xúc với tỷ giá hối đoái là khá cao, khác biệt đáng kể so với trước đây. Cao hơn tỷ lệ ở các công ty có tham gia thương mại quốc tế. Hệ số γ âm cho thấy đồng USD và JPY so với đồng Châu á có một tác động tiêu cực trở lại thị trường chứng khoán. Đây là trường hợp các công ty nhập khẩu ròng hay các công ty có hoạt động xuất khẩu trên thị trường thế giới. Mặc khác nếu γ dương cho thấy rằng các công ty Châu Á có hiệu quả tích cực khi đồng USD và JPY được đánh giá cao. Đây là trường hợp các công ty xuất khẩu ròng hay công ty có các có thiết lập hoạt động ở nước ngoài để bán hàng địa phương. Ưu thế của γ dương chỉ ra rằng giá trị của các cổ đông các công ty Châu Á có lợi (tổn thương) khi đồng tiền Châu Á được định giá cao (giảm giá). Điều này phản ánh các công ty Châu Á phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu để tiêu dung và xuất sang thị trường thế giới. Hơn nữa, bằng chứng cho thấy sự thay đổi exposure của các công ty tại các khoảng thời gian. Hệ số γ tăng từ 565 (exsposure của USD là 273 và 292 – JPY), trong giai đoạn hai là 1663 (941 và 722) và giảm 819 (344 và 475) giai đoạn ba. Dường như sự biến động tỷ giá hối đoái trong thời kỳ hỗn loạn từ tháng 1 năm 1997 đến tháng 12 năm 1999 mà các công ty đa quốc gia Châu Á đã phải đối mặt đã dẫn đến 1 tỷ lệ % cao hơn rủi ro cho các công ty exposure đối với tỷ giá. Nhìn chung toàn bộ quy mô của các đồng ngoại tệ không phải là 1 mẫu phụ thuộc, sự tăng giá (giảm giá) của đồng tiền Châu Á so với đồng tiền USD và JPY có một tác động bất lợi (thuận lợi) trên thu nhập từ cổ phiếu đối với các công ty đa quốc gia. Để hiểu sâu hơn về bản chất của các tiếp xúc ngoại hối của các công ty Châu Á, chúng tôi phân tách các công ty đa quốc gia bởi từng quốc gia. Bảng IV cung cấp phân phối mặt cắt ngang của hệ số exposure ước tính của mỗi công ty trong bảy nước Châu Á 4 . Một số lượng đáng kể doanh nghiệp tiếp xúc với rủi ro giá đồng đô la Mỹ có tính chất tương đồng từ 20.5% tại Singapore đến 30% tại Thái Lan, trong khi doanh nghiệp tiếp xúc với rủi ro tỷ giá đồng JPY là 20% tại Hongkong và 27% tại Indonesia. Phù hợp 4 Phụ lục: Bảng 4 SVTH: Nhóm 15 Trang 8 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa với kết quả của bảng II, tất cả các nước Châu Á trải nghiệm 1 hiệu ứng tiếp xúc chủ yếu là tích cực thời cũng thay đổi từ 20,5% trong Xin-ga-po đến 30% ở Thái Lan 5 . Nhìn chung, các bằng chứng cho thấy tầm quan trọng của tiếp xúc ngành công nghiệp là tương đối lớn. Phù hợp với các kết quả của Bảng III, tất cả các ngành công nghiệp châu Á có một tiếp xúc ngoại tệ có hiệu lực tích cực. Hơn nữa các công ty có tác dụng tiếp xúc không đáng kể chỉ tập trung ở 5 ngành công nghiệp cụ thể là dầu khí, lọc dầu, dược phẩm, dịch vụ truyền thông, công nghiệp bán lẻ. Rõ ràng các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp ít exposure với những sự thay đổi ngoại tệ hơn những ngành khác. Trong một thị trường không hoàn hảo việc mở rộng sử dụng các công cụ phái sinh sẽ làm giảm bớt các exposure cho các công ty. Ngoại tệ chủ yếu là tiêu cực tiếp xúc có hiệu lực. Hơn nữa, các công ty có tác dụng tiếp xúc không đáng kể được chỉ tập trung ở năm ngành công nghiệp, cụ thể là dầu khí lọc dầu, dược phẩm, dịch vụ truyền thông, công nghiệp bán lẻ và các. Rõ ràng, các công ty hoạt động trong các ngành công nghiệp tương đối ít tiếp xúc với các phong trào ngoại tệ hơn những người khác. Trong một thế giới của sự không hoàn hảo của thị trường, mở rộng sử dụng các công cụ tài chính phái sinh để giảm các exposure cho công ty. Do đó trường hợp các công ty có ngành công nghiệp sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ và các công cụ tài chính để làm tắm chắn cho công ty trước những sự thay đổi của đồng USD và JPY. IV. Sự rủi ro tỷ giá hối đoái dài hạn: Bảng VI cho thấy rắng sự phân loại của những hệ số nguy cơ rủi ro hối đoái đối với khoảng thời gian đo lường lợi nhuận đối với 1 tuần,4 tuần,12 tuần vá 54 tuần. Sự khám phá của tác giả cho thấy rằng ,có một sự gia tăng chung trong tổng số những hệ số rủi ro tỷ giá tích cực và tiêu cực đáng kể từ danh mục 1 tuần đến thời hạn dài hơn danh mục 54 tuần.Vì thế, tổng số những công ty mà họ cho thấy sự gia tăng hệ số rủi ro của đôla Mỹ đáng kể từ 864 đối với lợi nhuận danh mục đầu tư 1 tuần đến 1742 đối với lợi nhuận danh mục đầu tư 4 tuần,đến 2218 đối với 12 tuần và đến 2574-đại diện 71% toàn mẫu-đối với danh mục dài hạn 54 tuần. Tuy nhiên,tác giả phát hiện rằng hệ số rủ ro tỷ giá trở nên lớn hơn và đáng kể hơn khi danh mục nhiều thêm. Do đó, rủi ro ngoại hối của Châu Á hiển nhiên hơn khi danh mục lợi nhuận nhiều thêm.Thật thú vị, những con số này có thể so sánh với những số liệu mà nó được chứng minh bằng tài liệu về rủi ro ngoại hối dài hạn của những công ty Nhật Bản bởi Chow và Chen(1998) nhưng cao hơn đáng kể là những số liệu được báo cáo bởi Di Iorio và Faff(2001) về lợi nhuận từ chứng 5 Phụ lục: Bảng 5 SVTH: Nhóm 15 Trang 9 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa khoán của Australia. Tuy nhiên Di Iorio và Faff (2001) tập trung riêng về rủi ro dài hạn của những danh mục đầu tư dài hạn, do đó bỏ qua những vấn đề tập hợp. Lý do khác đáng tin cậy hơn với tỷ lệ cao hơn của rủi ro dài hạn là tính biến động lớn hơn được gắn liền với những đồng tiền Châu Á. Vì nó có thể mất vài ngày cho sự biến động ngẫu nhiên đối với lợi nhuận ròng. V. Những yếu tố quyết định rủi ro tỷ giá hối đoái Châu Á Trong phần này chúng ta kiểm tra xem liệu rủi ro tỷ giá hối đoái được xác định bởi các biến mà những nghiên cứu hiện tại có quan trọng trong việc giải thích chính sách phòng hộ của một công ty hay không. Đối với mức độ mà những chinh sách phòng hộ có hiệu quả, những hoạt động phòng hộ của một công ty nên ảnh hưởng đến mức độ mà công ty bị rủi ro đối với biến động tỷ giá hối đoái. Bartov và Bodnar (1994) cho rằng sự thiếu hiểu biết về chính sách phòng hộ công ty của những nhà đầu tư một phần giải thích tai sao họ làm sai phương pháp khi mô tả mối quan hệ giữa giá trị công ty và sự biến động tỷ giá hối đoái. Bartov, Bodnar và Kaul (1996) cho rằng bằng chứng thực nghiệm không có tính thiết phục trong việc chứng minh rủi ro tỷ giá hối đoái có thể là một mức độ chắc chắn được giải thích bởi thực tế là các công ty đã phòng hộ một cách có hiệu quả rủi ro của họ. Nhận thức về sự tác động của những hoạt động phòng hộ của những công ty về sự phát hiện của họ. Một số nhỏ những nghiện cứu hiện tại phân tích mối quan hệ giữa những động cơ phòng hộ và rủi ro tỷ giá hối đoái.Việc sử dụng mẫu 171 công ty đa quốc gia của Nhật. He and Ng(1998) cho thấy rằng, những công ty sử dụng đòn bẩy tài chính cao, những công ty nhỏ hơn hay những công ty với tính thanh khoản ngắn hạn yếu, khuynh hướng có những rủi ro thấp hơn đối với rủi ro tỷ giá.Tuy nhiên,Chow và Chen (1998) chứng minh bằng tài liệu rằng mức cổ tức tiền mặt có một tác động tích cực lên rủi ro ngoại hối. Do đó chúng tôi cung cấp những phân tích tương tụ mối quan hệ những đặc điểm tài chính của những công ty đa quốc gia Châu Á và độ nhảy cảm rủi ro tỷ giá của chúng. Những lý thuyết phòng hộ tối ưu đòi hỏi rằng những công ty mà phòng hộ có thể ít bị rủi ro đối sự biến động tỷ giá hơn đối với những công ty không phòng hộ.Từ dữ liệu về những hoạt động phòng hộ thì hầu như không đầy đủ và khó khăn để đạt được.Bản chất chính xác của các sản phẩm tài chính thường không được tiết lộ.Chúng tôi sử dụng những biến số mà những động cơ của những công ty ủy quyền để phòng hộ để kiềm tra mối quan hệ giữa những hoạt động phòng hộ và những rủi ro tỷ giá hối đoài dự kiến. Nance, Smith và Smithson(1993) cho rằng, bởi vì việc quản lý rủi ro nước ngoài đòi hỏi chi phí cao mà nó cung cấp cho qui mô hoạt động ,tài chính và thông tin,những công ty có lý do đẻ phòng hộ nếu lợi nhuận phòng hộ lớn hơn chi phí. Những công ty lớn hơn với SVTH: Nhóm 15 Trang 10 [...]... có sự khác nhau về thời gian trong sự ảnh hưởng rủi ro cùng lúc tại cấp độ doanh nghiệp tư nhân,mức độ tổng thể của rủi ro không phải là sự phụ thuộc mẫu Một sự giảm giá (tăng gi ) đồng tiền Châu Á so với ngoại tệ có tác động bất lợi (thuận lợi) trên lợi nhuận chứng khoán của những công ty Châu Á Chúng tôi cũng nghiên cứu sự rủi ro của những công ty tư nhân trong những ngành công nghiệp khác nhau.Những... công ty Châu Á bị rủi ro đối với những biến động ngoại tệ thì khác biên độ lợi nhuận Rủi ro ngắn hạn dường như được phòng hộ tương đối mà ở đó bằng chứng đáng kể của rủi ro dài hạn được tìm thấy.Thật sự, chúng tôi thấy rằng nhều hơn 70% những công ty Châu Á bị ảnh hưởng đáng kể bới sự biến động tỷ giá đôla Mỹ trong dài hạn Dường như những người quản lý tài chính Châu Á bỏ qua rủi ro của cổ đông đối với... dưới Bảng này cho thấy một vài quan sát thú vị Nhìn chung, những kết quả thì phù hợp với kỳ vọng của chúng tôi xây dựng ở trên Cùng với phát hiện trước đây bởi Chow và Chen (1 99 8), chúng tôi quan sát thấy rằng rất khó để đánh giá liệu các công ty lớn hay nhỏ bị nhiều rủi ro hơn đối với biến động tỷ giá hay không Tuy nhiên, chúng tôi quan sát thấy rủi ro tỷ giá hối đoái danh mục dài hạn thì ít quan trọng.. .Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguy n Thị Liên Hoa nền kinh tế qui mô trong chi phí phòng hộ có khả năng phòng hộ hơn những công ty nhỏ Trái lại những công ty nhỏ đối mặt với chi phí phá sản cao hơn vì xác suất khủng hoảng tài chinh của họ cao hơn Do đó những công ty này có nhiều động cơ hơn đẻ phòng hộ hơn những công ty lơn hơn và sẽ bị ít nguy cơ rủi ro ngoại hối hơn Do... khoán của công ty tư nhân Châu Á và những biến động trong tỷ giá hối đoài hay không Liệu mô hình rủi ro hối đoái là ngành công nghiệp cụ thể hay không,và liệu rủi ro hối đoái là hiển nhiên hơn qua việc gia tăng danh mục đầu tư theo thời gian hay không.Bằng việc sử dụng một dãy dữ liệu tách rời của thu nhập từ chứng khoán hàng tuần và biến động tỷ giá,nó dường như có khả năng rằng việc thiếu rõ ràng rủi. .. trong tỷ giá nhìn chung được xác định bởi những biến mà những biến này đại diện cho cho những chính sách phòng hộ của công ty Chúng tối thấy rằng những công tuy đa quốc gia Châu Á với một tỷ lệ chi trả cố tức thấp (tính thanh khoản ngắn hạn mạnh) có ít động cơ hơn để phòng hộ và do đó có những rủi ro tỷ giá lớn hơn Do đó, những công ty nhiều lợi nhuận hơn thì nhiều rủi ro đối với sự biến động tỷ giá... tỷ lệ nợ cao hơn có khuynh hướng đương đầu với chi phí phá sản cao hơn và do vậy có động cơ phòng hộ hơn và do đó giảm chi phí khủng hoảng tài chính dự kiến Khi những công ty này có nhiều động cơ tham gia những hoạt động phòng hộ thì họ kỳ vọng bị ít rủi ro hơn đối với rủi ro tỷ giá hối đoái Ngoài ra một công ty có thể giảm xác suất rủi ro tài chính và chi phi đại diện bằng việc duy trì tính thanh khoản... cao nhất – tỷ lệ chi trả nhanh Bốn mẫu phụ khác nhau sau đó được phân loại theo tỷ lệ cổ tức, thu nhập hàng năm trên mỗi cổ phiếu đối với giá chứng khoán, cuối cùng, tỷ lệ nợ Đối với mỗi trong số các tiêu chí này, chúng tôi báo cáo số SVTH: Nhóm 15 Trang 11 Asian Foreign Exchange Risk Exposure GVHD: PGS.TS Nguy n Thị Liên Hoa lượng những rủi ro đáng kể trong số 36 doanh nghiệp hình thành thập phân... ro tỷ giá hối đoái được chứng minh trước đây là chủ yếu do cả hai sử dụng những biến kinh tế gộp chung và bỏ qua ảnh hưởng khoảng thời gian Việc sử dụng mẫu 3634 công ty đa quốc gia Châu Á, chúng tối thấy rằng đối với giai đoạn từ tháng 1 năm 1993 đến tháng 12 năm 2003,khoảng 25 % những công ty này đã từng trải qua những ảnh hưởng rủi ro tài chính đáng kể đối với đôla Mỹ,và 22,5% đối với Yen Nhật.Trong... trong những nhóm ngành công nghiệp này cho thấy rủi ro tích cực cũng như tiêu cực cao.Những công ty Châu Á với những ảnh hưởng rủi ro không quan trọng chỉ tập trung vào số lượng nhỏ những ngành công nghiệp Hơn nũa chúng tối điều tra bản chất của rủi ro hối đoái thông qua việc gia tăng khoảng thời gian đo lường lợi nhuận.Phát hiện của chúng tôi cũng cho thấy rằng mức độ mà những công ty Châu Á bị rủi . đầu vào 13 tháng Giêng năm 19 93 đến ngày 08 năm 2003 chia thành ba giai đoạn: tháng 1 năm 19 93 đến tháng 12 năm 19 96, tháng 1 năm 19 97 đến Tháng 12 năm 19 99 và tháng 1 năm 2000 đến tháng 1 năm. (các công ty có văn phòng đăng ký ở Hồng Kông (569), In-đô-nê-xi-a (259), Hàn Quốc ( 216 ) Malaysia (336), Philippines (5 31) , Singapore (11 01) và Thái Lan (622)) biết rằng Datastream International. đây: 1. Jorion (19 90) tìm thấy rằng tác động của thay đổi tỷ giá hối đoái lên lợi nhuận cổ phần chỉ có ý nghĩa thống kê ở 15 trên 287 công ty đa quốc gia ở Mỹ giai đoạn 19 7 1- 19 87. 2. Amidhud (19 94)

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan