De kiem tra trac nghiem va tu luan HH8-Chuong I (so 14)

2 394 0
De kiem tra trac nghiem va tu luan HH8-Chuong I (so 14)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họ và Tên: Đề số 14: Kiểm tra Trắc nghiệm và tự luận Môn HH 8- Chương I Điểm Lời phê của thầy giáo Phần I: CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1 (1 điểm) Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng bao nhiêu ? A. 90 0 B. 180 0 C. 270 0 D. 360 0 Câu 2 (1 điểm) Lựa chọn định nghĩa đúng về hình thang cân A. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau B. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một cạnh bên bằng nhau C. Hình thang cân là hình thang có hai góc bằng nhau D. Hình thang cân là hình thang có hai cạnh bằng nhau Câu 3 (1 điểm) Các khẳng định sau là đúng hay sai ? a. Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau A. Đúng b. Sai b. Hình thang có hai góc kề một đáy là hình thang cân A. Đúng b. Sai c. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân A. Đúng b. Sai Phần II: BÀI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (1 điểm) Cho tứ giác ABCD có 0 160 ˆ ˆ =+ BA Các tia phân giác của các góc DC ˆ & ˆ cắt nhau ở E, các tia phân giác của các góc ngoài tại các đỉnh C và D cắt nhau ở F. Tính số đo của các góc DFCDEC ˆ , ˆ A. 00 80 ˆ &100 ˆ == DFCDEC C. 00 70 ˆ &110 ˆ == DFCDEC B. 00 100 ˆ &80 ˆ == DFCDEC D. 00 110 ˆ &70 ˆ == DFCDEC Câu 5 (1 điểm) Cho hình thang cân ABCD có đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC, BD là tia phân giác của góc D. Tính chu vi của hình thang, biết BC = 6cm A. 15cm B. 20cm C. 25cm D. 30cm Câu 6 (1 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = a, CD = b, Trên AD lấy hai điểm E, F sao cho AE = EF = FD, trên BC lấy hai điểm M, Nsao cho BM = MN =NC. Tính độ dài các đoạn EM, SN theo a và b. A. EM = ( ) ba +2 4 1 và FN = ( ) ba 2 4 1 + B. EM = ( ) ba +2 3 1 và FN = ( ) ba 2 3 1 + C. EM = ( ) ba +2 2 1 và FN = ( ) ba 2 2 1 + D. EM = 2a + b và FN = a + 2b Câu 7 (1 điểm) Hình chữ nhật ABCD có cạnh AD bằng một nửa đường chéo AC. Tính góc nhọn tạo bởi hai đường chéo của hình chữ nhật. A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. 80 0 Câu 8 (1 điểm) Tứ giác ABCD có toạ độ các đỉnh A(0, - 4), B(3, 0), C(0, 4), D(- 3, 0). Tứ giác ABCD là hình gì ? Tính chu vi của tứ giác đó. A. 20 B. 18 C. 15 D. 12 Câu 9 (1 điểm) Cho hình vuông ABCD. Lấy các điểm M, N, P, Q theo thứ tự thuộc các cạnh AB, BC, CD, DA sao cho AM = BN = CP = DQ. Tứ giác MNPQ là hình gì ? A. Hình thang C. Hình chữ nhật B. Hình bình hành D. Hình vuông PHẦN III: BÀI TỰ LUẬN Câu 10 (1 điểm) Cho góc xOy cố định, điểm A cố định thuộc tia Oy, điểm B di chuyển trên tia Ox. Hãy chỉ ra quĩ tích trọng tâm G của AOB. . Tên: Đề số 14: Kiểm tra Trắc nghiệm và tự luận Môn HH 8- Chương I i m L i phê của thầy giáo Phần I: CÂU H I LÝ THUYẾT Câu 1 (1 i m) Tổng các góc ngo i của một tứ giác bằng bao nhiêu ? A. 90 0 . có hai góc kề một đáy là hình thang cân A. Đúng b. Sai c. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân A. Đúng b. Sai Phần II: B I TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN Câu 4 (1 i m) Cho tứ giác. DQ. Tứ giác MNPQ là hình gì ? A. Hình thang C. Hình chữ nhật B. Hình bình hành D. Hình vuông PHẦN III: B I TỰ LUẬN Câu 10 (1 i m) Cho góc xOy cố định, i m A cố định thuộc tia Oy, i m B di chuyển

Ngày đăng: 04/07/2014, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Điểm

  • Lời phê của thầy giáo

    • Phần II: BÀI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

    • PHẦN III: BÀI TỰ LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan