BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ HAY

14 1.2K 3
BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là bộ tài liệu hay và bổ ích cho những ai thật sự cần thiết.mọi chi tiết liên hệ 01626009238 hoặc tranquang140894@GMAILCOM.......................................................................................................

CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ CHUYÊN ĐỀ 1 : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ 1 CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 2 CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Buổi 1: BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ I/Kiến thức cần nhớ: - Tính khối lượng các nguyên tố: m C = 12 2 CO n = 12 2 CO m 44 m H = 2 2 H O n = 2 2 H O m 18 - Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố: %C = C m .100% a %H = H m .100% a Định lượng N: m N = 28 2 N n %N = N m .100% a Định lượng O: m O = a – (m C + m H + m N ) %O = 100% - (%C + %H + %N) * Ghi chú: - Nếu chất khí đo ở đkc (0 0 C và 1atm): V(l) n = 22,4 - Nếu chất khí đo ở điều kiện không chuẩn: 0 P.V n = R.(t C + 273) P: Áp suất (atm) V: Thể tích (lít) R ≈ 0,082 3 CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Xác định khối lượng mol: - Dựa trên tỷ khối hơi: A A/B B m d = m ⇒ A A/B B M d = M ⇒ M A = M B .d A /B Nếu B là không khí thì MB = 29 ⇒ M = 29.dA /KK - Dựa trên khối lượng riêng a(g/ml): Gọi V 0 (lít) là thể tích mol của chất khí có khối lượng riêng a(g/ml) trong cùng điều kiện thì M = a.V 0 - Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m(g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó tính khối lượng của một thể tích mol (cùng đk) thì đó chính là M. Hóa hơi Cùng điều kiện V A = V B n A = n B Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC: Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố. x y z t C H O N (x, y, z, t nguyên dương) C O N H m m m m x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 hoặc % % % % x : y : z : t = : : : 12 1 16 14 C H O N = α : β : γ : δ Lập CTPT hợp chất hữu cơ: 1. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố: C H O N 12x y 16z 14t M = = = = m m m m m Hoặc 12x y 16z 14t M = = = = %C %H %O %N 100% 2. Thông qua CTĐGN: Từ CTĐGN: C α H β O γ N δ ) suy ra CTPT: (C α H β O γ N δ ) n . M = ( 12 16 14 α β γ δ + + + )n → n = δ+γ+β+α 141612 M ⇒ CTPT 3. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy: 2 2 2 ( ) 4 2 2 2 x y z t y z y t C H O N x xCO H O N+ + − → + + M 44x 9y 14t m 2 CO m 2 H O m 2 N m Do đó: 2 2 2 CO H O N M 44x 9 14 = = = m y t m m m Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra z II/Bµi tËp 4 CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Ngày…………… : Buổi : Dạng 1: Xác định CTPT HCHC khi chỉ cho PTK: Câu 1: Một hợp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí CO 2 và H 2 O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A? A. 4. B. 2. C. 3. D. A.1. PP giải bài tập tìm công thức PT khibiết khối lượng phân tử “M” Bước 1 : đạt CTTQ : C x H y O z N t Bước 2: Lập phương trình địa số: M= 12x + y + 16z +14t ( Thường là 12x + y + 16z = M ” Nếu là * => Bước 1: cz < M => miền giá chị của z Bước 2 : Xét z đề tìm ra x và y => CTPT 0 < y ≤ 2x + 2 +t “Thường là 0 < y ≤ 2x + 2 “Đối với CxHyOz” => y luôn chẵn Giải bài trên  Xét z = 1 => C4H10O Xét z = 2  => x = 3 => y = 6 => C3H6O2 Xét z = 3  12x +y = 26  y = 26 – 12x => C2H2O3 => 3 công thức thỏa mãn => C Câu 2: Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O 2 thu được CO 2 và H 2 O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ? A. 2. B. A. 1. C. 3. D. 4.  Xét z = 1 => x = 3 => y = 6 => C3H6O Xét z = 2 => x = 2  y = 2 => C2H2O2 Xét z = 3 => 12x + y = 10 => loại vì x = 0  2 công thức phân tử phù hợp => A Dạng 2: Xác định CTPT HCHC khi cho % khối lượng các chất : Câu 1: Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của X là: A. C 4 H 10 O. B. C 5 H 12 O. C. C 4 H 10 O 2 . D. C 4 H 8 O 2 . CT : C4H8O2 => D Câu 2: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là A. CH 4 NS. B. C 2 H 2 N 2 S. C. C 2 H 6 NS. D. CH 4 N 2 S. Chọn 1 phần là 1g => mC = 3g ; mH = 1 g ; mN = 7g ; mS = 8g => CTDDGN (CH4N2S)n Vì có 1 nguyên tử S => n = 1 => CTPT : CH4N2S => D 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,92 g HCHC thu được 1,76 g CO 2 và 1,08 g H 2 O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC. 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,75 g vitamin C (chứa C, H, O) thu được 11,62 g CO 2 và 3,17 g H 2 O. Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử vitamin C. 5: Oxi hoá hoàn toàn 0,6 g HCHC A thu được 0,672 lít khí CO 2 (ở đktc) và 0,72 g H 2 O. Tính thành phần phần trăm của các nguyên tố trong phân tử chất A. 6: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, O ; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công thức phân tử của hợp chất là: A. C 3 H 6 O 2 . B. C 2 H 2 O 3 . C. C 5 H 6 O 2 . D. C 4 H 10 O. HD: M = 12x/0,6122 = 19,6x nguyên => x=5=> C 7: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 5 CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là: A. C 6 H 14 O 2 N. B. C 6 H 6 ON 2 . C. C 6 H 12 ON. D. C 6 H 5 O 2 N. => D 8: Nilon – 6, loại tơ nilon phổ biến nhất có 63,68% C; 9,08 % H; 14,14% O; và 12,38% N. Xác định CTĐGN của nilon – 6. 9: Kết quả phân tích các nguyên tố trong nicotin như sau: 74% C; 8,65% H; 17,35% N. Xác định CTĐGN của nicotin, biết nicotin có khối lượng mol phân tử là 162. 10: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có khối lượng mol phân tử bằng 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,10% còn lại là oxi. Lập CTĐGN và CTPT của anetol. 11: Hợp chất X có phần tẳm khối lượng C, H, O lần lượt bằng 54,54%; 9,10% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88. Xác định CTPT của X. 12: Từ tinh dầu chanh người ta tách được chất limonen thuộc loại hiđrocacbon có hàm lượng nguyên tố H là 11,765%. Hãy tìm CTPT của limonen, biết tỉ khối hơi của limonen so với heli bằng 34. Dạng 3 : Xác định CTPT HCHC khi cho khối lượng các chất trong sản phẩm cháy: Dạng 3.a: Cho SP cháy dưới dang thể tích hoặc khối lượng: Câu 1:a):Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 hiđrôcacbon thì thu được 2,24 lít CO 2 và 2,72 gam nước. Thể tích O 2 cần cho phản ứng là? A. 5.6 B.4.48. C. 6.72 D. 3.92 b)Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 15. CTPT của X là: A. C 2 H 6 O. B. CH 2 O. C. C 2 H 4 O. D. CH 2 O 2 . Phương pháp giải : Tìm khối lượng từng nguyên tố trong X “C , H , O” Ta có M = 15.2 = 30 “Tỉ khối với H2 = 15” => n = 1 => CH2O => B Câu 2: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O 2 thu được 4 lít CO 2 và 5 lít hơi H 2 O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là: A. C 4 H 10 O. B. C 4 H 8 O 2 . C. C4H10O2. D. C 3 H 8 O. ĐA: D Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O. Biết tỉ khối của X so với He (M He = 4) là 7,5. CTPT của X là: A. CH 2 O 2 . B. C 2 H 6 . C. C 2 H 4 O. D. CH 2 O.  X là CH2O => D Câu 4: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H 2 O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O 2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N 2 . A. C 2 H 6 . B. C 2 H 4 . C. C 3 H 8 . D. C 2 H 2 . Phân tích :18,5 lít chỉ chứa CO2 và không khí “Vì H2O bị ngưng tụ” 16,5 lít chỉ chứa không khí “Vì CO2 bị hấp thụ bởi kiềm” => V CO2 = 18,5 – 16,5 = 2 lít => x = VCO2 / VX = 2 16 lít là N2 “Vì O2 bị hấp thụ bởi P dư” “Pứ P + O2 => P2O5” => VO2 dư = 16,5 – 16 = 0,5 lít 16 lít N2 => V không khí = 16.5 / 4 = 20 lít “Vì N2 chiếm 4 /5 – do oxi chiếm 1/5” => V O2 ban đầu = 4 lít => VO2 pứ = VO2 ban đầu – VO2 dư = 4 – 0,5 = 3,5 lít => x + y/ 4 = VO2 pứ / VX = 3,5 = 2 + y/4 => y = 6 => C2H6 => A Câu 5: Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Mặt khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O 2 . Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hợp chất đó là: A. C 2 H 6 O 2 . B. C 2 H 6 O. C. C 2 H 4 O 2 . D. C 2 H 4 O. AD CT bài 66: => x = nCO2 / nX = 0,3 / 0,15 = 2 ; y = 2nH2O / nX = 0,6 / 0,15 = 4 đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O 2 => x + y/4 – z/2 = VO2 /VX = 2,5  2 + 4/4 – z/2 = 2,5 => z = 1 => C2H4O => D 6 CHUN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HĨA HỮU CƠ Dạng 3.b: Sản phẩm cháy vào bình đựng dd Ba(OH) 2 hoặc Ca(OH) 2 : Câu 6: Đốt cháy hồn tồn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng khơng khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O 2 , còn lại là N 2 ) được khí CO 2 , H 2 O và N 2 . Cho tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết 2 OX d < 2. CTPT của X là: A. C 2 H 7 N. B. C 2 H 8 N. C. C 2 H 7 N 2 . D. C 2 H 4 N 2 . Trong trường hợp dự kiện cho: hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dòch dư thu được m gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dòch giảm n gam: Thì 2 CO n = n ↓ và m ↓ - ( OH m 2 + 2 CO m )= ∆m giảm Nên từ đây ta có: mH2O = m ↓ - (∆m giảm +mCO2)  A đúng Câu 21 : Đốt cháy hồn tồn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O 2 (đktc). Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (gồm CO 2 , H 2 O và N 2 ) qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc). Cơng thức phân tử của X là: A. C 2 H 5 O 2 N. B. C 3 H 5 O 2 N. C. C 3 H 7 O 2 N. D. C 2 H 7 O 2 N. => C Câu 7: Oxi hóa hồn tồn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na 2 CO 3 và 0,672 lít khí CO 2 . CTĐGN của X là: A. CO 2 Na. B. CO 2 Na 2 . C. C 3 O 2 Na. D. C 2 O 2 Na. => A Câu 8: Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO 2 bằng 2,5 lít O 2 thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hiđrocacbon là: A. C 4 H 10 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 8 . D. C 3 H 6 . Hỗn hợp 3,4 lít khí gồm O2 dư “Có thể có” ; CO2”Tạo thành + dư” và H2O 1,8 lít là CO2 và O2 dư vì H2O bị ngưng tụ => VH2O = 3,4 – 1,8 = 1,6 lít 0,5 lít khí là O2dư vì CO2 bị kiềm dư hấp thụ => VCO2 sau pư = 1,8 – 0,5 = 1,3 lít => V O2 pư = 2 lít “Chỉ có hidrocabon CxHy pứ với O2” Gọi a , b lần lượt là VCxHy và CO2 trước pứ  a + b = 0,5 lít (1)  (x +y/4) = VO2 pứ /VCxHy = 2 / a  a (x + y/4) = 2 (2) “CT bài 66”  VCO2 sau pứ = x. VCxHy + VCO2 trước pứ = xa + b = 1,3 lít =>ax = 1,3 - b (3) “BTNT C”  y = 2VH2O / VCxHy = 3,2 / a  ay = 3,2 (4) “BTNT H” Lấy 3 , 4 thế vào 2 => b = 0,1 thế vào 1 => a = 0,4 => thế vào 3 và 4 => x = 3 ; y = 8 => C3H8 => B Câu 9: Đốt cháy hồn tồn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO 2 ; 1,215 gam H 2 O và 168 ml N 2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với khơng khí khơng vượt q 4. Cơng thức phân tử của A là: A. C 5 H 5 N. B. C 6 H 9 N. C. C 7 H 9 N. D. C 6 H 7 N. => CTPT A: C7H9N Câu 10: Oxi hóa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H 2 O ; 6,72 lít CO 2 và 0,56 lít N 2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là: A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. Câu 11: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO 2 . Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để tồn bộ N trong X chuyển thành NH 3 rồi dẫn NH 3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M. Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam. CTPT của X là: A. CH 5 N. B. C 2 H 5 N 2 . C. C 2 H 5 N. D. CH 6 N.  A . CH5N 7 CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Câu 12: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O 2 , thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là: A. C 3 H 6 O. B. C 3 H 8 O 2 . C. C 3 H 8 O. D. C 3 H 6 O 2 .  CT PT : C3H6O => A Câu 13: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO 2 ; 0,9 gam H 2 O và 112 ml N 2 đo ở 0 o C và 2 atm. Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất X ở 127 o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất X. CTPT của X là: A. C 2 H 5 ON. B. C 6 H 5 ON 2 . C. C 2 H 5 O 2 N. D. C 2 H 6 O 2 N. => C Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO 2 và H 2 O với mCO 2 : mH 2 O = 44 : 9. Biết M A < 150. A có công thức phân tử là: A. C 4 H 6 O. B. C 8 H 8 O. C. C 8 H 8 . D. C 2 H 2 . => C Câu 15: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là: A. C 3 H 8 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 2 . D. C 2 H 6 . Tương tự bài 76 => VH2O “bị ngưng tụ” = 1,4 – 0,8 = 0,6 lít ; V CO2 bị hấp thụ = 0,8 – 0,4 = 0,4 lít Mẹo: Đáp án => CTPT : CxHy “Vì chỉ chứa C và H” => x :y = nC : nH = nCO2 : 2nH2O hay VCO2 : 2VH2O = 0,4 : 1,2 = 1 : 3 => CTĐGN : (CH3)n => với n = 2 => C2H6 => D “Chỉ D thỏa mãn tỉ lệ 1 : 3” Mẹo khác. Ta có VH2O = 0,6 lít ; VCO2 = 0,4 lít và Vhidrocacbon < 0,4 lít  Vhidrocabon = 0,2 lít “Bội số chung của VH2O và VCO2” “Hoặc là số để VH2O và VCO2 chia hết”  x = VCO2 / VX = 0,4 / 0,2 = 2 ; y = 2VH2O / VX = 2.0,6 / 0,2 = 6 => C2H6 Câu 16: Đốt cháy 0,279 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl 2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl 2 tăng thêm 0,189 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,792 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N 2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là: A. C 6 H 6 N 2 . B. C 6 H 7 N. C. C 6 H 9 N. D. C 5 H 7 N. => B đúng :Vì có 1 N Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO 2 , 0,09 gam H 2 O. Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO 3 người ta thu được 1,435 gam AgCl. Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của hợp chất là: A. CH 3 Cl. B. C 2 H 5 Cl. C. CH 2 Cl 2 . D. C 2 H 4 Cl 2 . Cách 1: Mẹo : Đề bài tỉ khối hơi của hợp chất so với hidro bằng 42,5 => MX = 42,5 . 2 = 85  Chỉ có đáp án C có M = 85 => C Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợp chất A sinh ra 0,3318 gam CO 2 và 0,2714 gam H 2 O. Đun nóng 0,3682 gam chất A với vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí NH 3 vào 20 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH 3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M. Biết M A = 60. Công thức phân tử của A là: A. CH 4 ON 2 . B. C 2 H 7 N. C. C 3 H 9 N. D. CH 4 ON. Cách 1 : Mẹo => Đề cho MA = 60 => Chỉ có đáp án A có M = 60 => A Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O 2 . Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO 2 , N 2 và hơi H 2 O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H 2 O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H 2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là: A. C 2 H 5 ON. B. C 2 H 5 O 2 N. C. C 2 H 7 O 2 N. D. A hoặc C. => D Câu 20: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là: A. C 3 H 5 (OH) 3 . B. C 3 H 6 (OH) 2 . C. C 2 H 4 (OH) 2 . D. C 4 H 8 (OH) 2 . Đối với dạng bài toán ancol no có số C bằng số nhóm OH “CTTQ: CnH2n+2 - n(OH)n” của rượu mà khi đề cho nX và nO2 8 CHUYÊN ĐỀ : ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ Nếu ta lấy nO2 / nX = n + 0,5 ; => Nếu chia nO2 / nX = 2,5 => C2H4(OH)2 ; = 3,5 => C3H5(OH)3 Ta có nO2 / nX = 2,5 => X có công thức C2H4(OH)2 “Công thức rút ra từ pứ : khi số C bằng nhóm OH => số C bằng số O  CT TQ: CnH2n+2On “Vì ancol nol”  PT : CnH2n+2On + (2n+1)/2O2 => nCO2 + (n+1)H2O  nO2 / nCnH2n+2On = (2n+1)/2 = n + 0,5 Không có thể dùng mẹo cũ : Ta có x + y/4 – z/2 = nO2 / nX Thay từng đáp án. => C : C2H6O2 có x = 2 ; y = 6 ; z = 2 => x + y/4 – z/2 = 2,5 “Thỏa mãn” => C đúng Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O 2 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp CO 2 , N 2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 7 O 2 N. B. C 3 H 7 O 2 N. C. C 3 H 9 O 2 N. D. C 4 H 9 N. => chỉ có A đúng Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (C x H y N) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của Y là: A. C 2 H 7 N. B. C 3 H 9 N. C. C 4 H 11 N. D. C 4 H 9 N. => B Câu 24: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO 2 và lượng CuO giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là: A. CH 3 O. (31) B. CH 2 O. (30) C. C 2 H 3 O. (43) D. C 2 H 3 O 2 . (59) => B Câu 25 : Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là: A. C 2 H 6 O. B. C 4 H 8 O. C. C 3 H 6 O. D. C 3 H 6 O 2 . => C đúng Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO 2 . Công thức phân tử của axit đó là: A. C 6 H 14 O 4 . B. C 6 H 12 O 4 . C. C 6 H 10 O 4 . D. C 6 H 8 O 4 . => C đúng Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được CO 2 và H 2 O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là: A. C 2 H 4 O. B. C 3 H 6 O. C. C 4 H 8 O. D. C 5 H 10 O. => B Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là: A. C 2 H 6 . B. C 2 H 4 . C. CH 4 . D. C 2 H 2 .  . Đáp án C sai vì có 1 C . Câu 29: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lượng phân tử của các hiđrocacbon trong A là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbon nặng nhất bằng 2 lần khối lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất và số lượng hiđrocacbon trong X là: A. C 3 H 6 và 4. B. C 2 H 4 và 5. C. C 3 H 8 và 4. D. C 2 H 6 và 5. => A Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu được 2,65 gam Na 2 CO 3 ; 2,26 gam H 2 O và 12,10 gam CO 2 . Công thức phân tử của X là: A. C 6 H 5 O 2 Na. B. C 6 H 5 ONa. C. C 7 H 7 O 2 Na. D. C 7 H 7 ONa. => B đúng “A là 6 : 5 : 2” Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O 2 (đktc), thu được CO 2 và H 2 O với tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Công thức phân tử của Z là: A. C 4 H 6 O 2 . B. C 8 H 12 O 4 . C. C 4 H 6 O 3 . D. C 8 H 12 O 5 . Cách 1: Vẫn lấy 1,88 chia cho M các đáp án => D thỏa mãn 9 CHUYấN : I CNG HểA HU C Cỏch 2: T l mol CO2 : nH2O = 4 : 3 => Chn nCO2 = 4x => nH2O = 3x Mỡnh thng lm zy quy v PT 1 n BT khi lng : mZ + mO2 = mCO2 + mH2O 1,88 + 0,085.32 = 4x.44 + 3x.18 x = 0,02 nC = CO2 = 4x = 0,08 ; nH = 2nH2O = 2.3x = 0,12; BT NT Oxi : nO(Z) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O nO + 2.0,085 = 2.0,08 + 0,06 nO = 0,05 x :y : z = nC : nH : nO = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 => D tha món. Câu 32: Cho hiđrocacbon A và oxi (oxi đợc lấy gấp đôi lợng cần thiết để đốt cháy hoàn toàn A) vào bình dung tích 1 lít ở 406 o 5K và áp suất 1at. Sau khi đốt áp suất trong bình (đo cùng nhiệt độ) tăng 5%, lợng n- ớc thu đợc 0,162g. A. C 2 H 6 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 E. Kết quả khác. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) một hiđrocacbon (A). Toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dd Ba(OH) 2 d, tạo ra 29,55g kết tủa và khối lợng dd giảm 19,35g. Vậy CTPT của (A) là: A. C 2 H 2 B. C 2 H 6 C. C 3 H 4 D. C 3 H 6 E. C 3 H 8 . Bi 34: t chỏy hon ton 5,6 g HCHC A thu c 13,2 g CO 2 v 3,6 g H 2 O. T khi ca A so vi H 2 l 28. Xỏc nh CTPT ca A. Bi 35: t chỏy hon ton 0,30 g cht A (cha C, H, O) thu c 0,44 g CO 2 v 0,18 g H 2 O. Th tớch hi ca ca 0,30 g cht A bng th tớch ca 0,16g khớ oxi ( cựng k v nhit v ỏp sut). Xỏc nh CTPT ca cht A. A. C2H6O. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2. Cõu 36: Khi t 1 lớt khớ X cn 6 lớt O2 thu c 4 lớt CO2 v 5 lớt hi H2O (cỏc th tớch khớ o cựng iu kin nhit , ỏp sut). CTPT ca X l A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C4H10O2. D. C3H8O. Cõu 37: t chỏy hon ton 3 gam hp cht hu c X thu c 4,4 gam CO2 v 1,8 gam H2O. Bit t khi ca X so vi He (MHe = 4) l 7,5. CTPT ca X l A. CH2O2. B. C2H6. C. C2H4O. D. CH2O. Cõu 38: t chỏy 1 lớt hi hirocacbon vi mt th tớch khụng khớ (lng d). Hn hp khớ thu c sau khihi H2O ngng t cú th tớch l 18,5 lớt, cho qua dung dch KOH d cũn 16,5 lớt, cho hn hp khớ i qua ng ng photpho d thỡ cũn li 16 lớt. Xỏc nh CTPT ca hp cht trờn bit cỏc th tớch khớ o cựng iu kin nhit , ỏp sut v O2 chim 1/5 khụng khớ, cũn li l N2. A. C2H6. B. C2H4. C. C3H8. D. C2H2. Cõu 39: t 0,15 mol mt hp cht hu c thu c 6,72 lớt CO2 (ktc) v 5,4 gam H2O. Mt khỏc t 1 th tớch hi cht ú cn 2,5 th tớch O2. Cỏc th tớch o cựng iu kin nhit , ỏp sut. CTPT ca hp cht ú l A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C2H4O2. D. C2H4O. Cõu 40: t chỏy hon ton mt hp cht hu c X (C, H, N) bng lng khụng khớ va (gm 1/5 th tớch O2, cũn li l N2) c khớ CO2 , H2O v N2. Cho ton b sn phm chỏy qua bỡnh ng dung dch Ba(OH)2 d thy cú 39,4 gam kt ta, khi lng dung dch gim i 24,3 gam. Khớ thoỏt ra khi bỡnh cú th tớch 34,72 lớt (ktc). Bit d X O 2 < 2. CTPT ca X l A. C2H7N. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H4N2. Cõu 41: Oxi húa hon ton 4,02 gam mt hp cht hu c X ch thu c 3,18 gam Na2CO3 v 0,672 lớt khớ CO2. CTGN ca X l A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na. Cõu 42: t chỏy hon ton mt hirocacbon trong 0,5 lớt hn hp ca nú vi CO2 bng 2,5 lớt O2 thu c 3,4 lớt khớ. Hn hp ny sau khi ngng t ht hi nc cũn 1,8 lớt, tip tc cho hn hp khớ cũn li qua dung dch kim d thỡ cũn li 0,5 lớt khớ. Cỏc th tớch c o cựng iu kin nhit , ỏp sut. CTPT ca hirocacbon l A. C4H10. B. C3H8. C. C4H8. D. C3H6. Cõu 43: t chỏy hon ton 1,605 gam hp cht hu c A thu c 4,62 gam CO2 ; 1,215 gam H2O v 168ml N2 (ktc). T khi hi ca A so vi khụng khớ khụng vt quỏ 4. Cụng thc phõn t ca A l A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N. Cõu 44: Oxi húa hon ton 6,15 gam hp cht hu c X thu c 2,25 gam H2O ; 6,72 lớt CO2 v 0,56 lớt N2 (kc). Phn trm khi lng ca C, H, N v O trong X ln lt l 10 [...]... C6H5O2Na B C6H5ONa C C7H7O2Na D C7H7ONa Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4 : 3 Công thức phân tử của Z là A C4H6O2 B C8H12O4 C C4H6O3 D C8H12O5 CHUYÊN ĐỀ 1 : GV: Vương Thúy Vân ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ - 14 - Tổ : Hóa Sinh KTNN ... Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam CO 2 và lượng CuO giảm 1,568 gam CTĐGN của Y là A CH3O B CH2O C C2H3O D C2H3O2 Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO 2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27 Công thức phân tử của X là A C2H6 B C2H6O C C2H6O2 D C2H4O Câu 94: Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu... C3H6O B C3H8O2 C C3H8O D C3H6O2 Câu 47: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO 2 ; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở 0oC và 2 atm Nếu hóa hơi cũng 1,5 gam chất Z ở 127o C và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất Z CTPT của X là A C2H5ON B C6H5ON2 C C2H5O2N D C2H6O2N Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất),... 45: Phân tích 0,31gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N tạo thành 0,44 gam CO2 Mặt khác, nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gam CTPT của X là Câu 46: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml... còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất Công thức phân tử của chất hữu cơ là A C3H8 B C2H4 C C2H2 D C2H6 Câu 50: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl 2 khan và KOH dư Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam Mặt khác nếu đốt cháy 0,186... 0,8 atm Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm A có công thức phân tử là A C2H4O2 B C3H6O2 C C4H8O2 D C5H10O2 Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O 2 (đktc) Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa Khí thoát... chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc) Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ Công thức phân tử của hợp chất X là A C6H6N2 B C6H7N C C6H9N D C5H7N Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO 2, 0,09 gam H2O Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl Tỉ khối hơi của hợp chất so với hiđro bằng 42,5... Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO 2 Công thức phân tử của axit đó là A C6H14O4 B C6H12O4 C C6H10O4 D C6H8O4 Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau CTĐGN của X là A C2H4O B C3H6O C C4H8O D C5H10O Câu 97: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X Hấp thụ toàn bộ sản... Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng 7,7 ml dung dịch NaOH 1M Biết MA= 60 Công thức phân tử của A là A CH4ON2 B C2H7N C C3H9N D CH4ON Câu 53*: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O 2 Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4) Biết thể

Ngày đăng: 04/07/2014, 07:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan