Báo cáo: Kỹ thuật xử lý chất thải pdf

90 881 0
Báo cáo: Kỹ thuật xử lý chất thải pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI PHÂN LOẠI  1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI  2. XỬ LÝ KHÍ THẢI  3. QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) 1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI  1.1. Các phương pháp xử lý nước thải a. Phương pháp xử lý cơ học b. Phương pháp xử lý hóa học c. Phương pháp xử lý hoá – lý d. Phương pháp xử lý sinh học. Phương pháp xử lý cơ học  Sử dụng để tách các chất không hoà tan và một phần các chất ở dạng keo ra khỏi nước thải. Bao gồm các công trình sau: – Song chắn rác: lưới lọc dùng để giữ lại các cặn bẩn có kích thước lớn hoặc ở dạng sợi: giấy, vải, cành cây, lá cây, rác… sau đó rác được nghiền nhỏ, đổ trở lại trước song chắn rác hoặc chuyển tới nơi chôn lấp. – Bể lắng cát: tách các chất vô cơ có trọng lượng riêng lớn, chúng không có lợi cho các công trình xử lý phía sau. Sau đó cát được đem đi phơi. – Bể lắng tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng khác với trọng lượng riêng của nước thải. Chất nặng sẽ rơi xuống đáy, chất nhẹ sẽ nổi lên trên. Phương pháp xử lý cơ học – Bể vớt dầu mỡ: áp dụng khi nứơc thải có chứa dầu mỡ. – Bể lọc: tách các chất lơ lửng kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, chủ yếu áp dụng cho một số nước thải công nghiệp. Phương pháp xử lý cơ học: loại bỏ 60% tạp chất không hoà tan, 20%BOD. Phương pháp xử lý hóa học Đưa vào nước thải chất phản ứng nào đó phản ứng với chất ô nhiễm. Tạo thành kết tủa lắng xuống đáy hay tạo thành chất hòa tan nhưng không gây độc hại.  Thường áp dụng cho xử lý nước thải công nghiệp.  Phương pháp trung hoà: áp dụng xử lý nước thải chứa acid vô cơ hoặc kiềm về trạng thái trung tính pH = 6,5÷8,5. thực hiện bằng nhiều cách: trộn lẫn nước thải chứa acid và chứa kiềm; bổ sung thêm tác nhân hoá học; lọc nước qua lớp vật liệu lọc có tác dụng trung hoà, hấp phụ khí chứa acid bằng nước thải chứa kiềm. Phương pháp xử lý hóa học  Phương pháp keo tụ: làm trong và khử màu nước thải bằng cách dùng chất keo tụ và chất trợ keo tụ để liên kết các chất rắn ở dạng lơ lửng và keo có trong nước thải thành bông có kích thước lớn hơn.  Phương pháp ozone hoá: xử lý chất hữu cơ hoà tan và dạng keo.  Phương pháp điện hoá học: phá hủy hợp chất độc hại có trong nước thải bằng cách oxy hoá điện hóa trên cực anốt hoặc dùng để phục hồi các chất quý. Phương pháp xử lý hoá – lý  Hấp phụ: tách chất hữu cơ và khí hoà tan ra khỏi nước thải bằng cách tập trung những chất đó trên bề mặt chất rắn, hoặc bằng tương tác giữa các chất bẩn hoà tan với chất rắn.  Trích ly: tách chất ô nhiễm khỏi nước thải bằng cách bổ sung một chất dung môi không hoà tan vào nước, nhưng độ hoà tan của chất bẩn trong dung môi cao hơn trong nước.  Chưng bay hơi: chưng nước thải để các chất ô nhiễm cùng bay hơi, sau đó ngưng tụ, hơi nước và chất bẩn dễ bay hơi sẽ hình thành từng lớp riêng biệt và do đó dễ dàng tách riêng chúng ra. Phương pháp xử lý hoá – lý  Tuyển nổi: tách các tạp chất bằng cách tạo cho chúng khả năng dễ nổi lên mặt nước khi bám theo bọt khí.  Trao đổi ion: thu hồi cation và anion bằng các chất trao đổi ion.  Màng: tách các chất ô nhiễm khỏi các hạt keo Phương pháp xử lý sinh học. Dựa vào khả năng sống và hoạt động của vi sinh vật để phân hủy - oxy hoá các chất hữu cơ ở dạng keo và lơ lửng. Những công trình xử lý sinh học phân thành 2 nhóm:  Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học, … quá trình diễn ra chậm.  Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo: bể lọc sinh học (bể biophin), bể làm thoáng sinh học (aeroten). Qúa trình xử lý diễn ra nhanh hơn. Khử trùng đạt 99,9%. Xử lý BOD tới 90÷95%. [...]...1 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI  1.2 Các công đoạn xử lý nước thải – Tiền xử lý hay xử lý sơ bộ – Xử lý sơ cấp hay xử lý bậc I – Xử lý thứ cấp hay xử lý bậc II – Khử trùng – Xử lý cặn – Xử lý bậc III  Liên quan giữa nguồn cấp và xử lý nước thải Tiền xử lý hay xử lý sơ bộ  Nhiệm vụ: bảo vệ máy bơm, loại bỏ cặn nặng, vật nổi cản trở cho các công trình xử lý phía sau Bao gồm các công trình... trùng sau xử lý sơ bộ nếu điều kiện vệ sinh cho phép, thông thường là sau xử lý thứ cấp  Khử trùng có nhiều phương pháp: bằng Clo, ozone, tia cực tím… Xử lý cặn  Cặn lắng từ công trình xử lý sơ bộ, xử lý thứ cấp còn chứa nhiều nứơc và chất hữu cơ cần được xử lý  Các phương pháp xử lý cặn: – Cô đặc cặn hay nén cặn – Ổn định cặn – Sân phơi bùn – Làm khô bằng cơ học – Đốt cặn trong lò thiêu Xử lý bậc... Xử lý bậc III  Sau xử lý thứ cấp nhằm nâng cao chất lượng nước để tái sử dụng hoặc thải vào nguồn tiếp nhận với yêu cầu vệ sinh cao  Xử lý bằng các phương pháp sau: – Lọc cát, lọc nổi, lọc qua màng để lọc trong nước, lọc qua than hoạt tính để ổn định chất lượng nước – Xử lý hoá chất để ổn định chất lượng nước – Dùng hồ sinh học để xử lý thêm… 5.1.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải  Lựa chọn sơ đồ... _ _ + + Phương pháp xử lý sinh học Bãi lọc ngầm Cánh đồng tưới Bãi lọc Bể Biophin cao tải Bể Biophin thường Hồ sinh học Bể aeroten Bể nén bùn _ _ _ + _ _ + + Một số công nghệ xử lý nước thải  Quy trình xử lý nước thải Xử lý nước thải nhiễm dầu  Thiết bị tách dầu cơ học sử dụng vật liệu lọc tách các chất lơ lửng, dầu mỡ có trong nước thải đảm bảo cho các quá trình xử lý sinh học phía sau... Bể điều hoà chất lượng và lưu lượng Máy nghiền rác Bể lắng cát Xử lý sơ cấp hay xử lý bậc I  Lắng để loại bỏ bớt cặn lơ lửng  Các loại bể lắng: bể lắng hai vỏ, bể tự hoại, bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng radian…  Kết qủa là loại bỏ được một phần cặn lơ lửng, các chất nổi như váng dầu mỡ… và phân hủy cặn lắng ở phần dưới các công trình ổn định cặn Xử lý thứ cấp hay xử lý bậc II Xử lý sinh học:... Xử lý thứ cấp hay xử lý bậc II Xử lý sinh học: phân huỷ hiếu khí các chất hữu cơ, chuyển chất hữu cơ có khả năng phân hủy thành các chất vô cơ và hữu cơ ổn định kết thành bông cặn để loại bỏ ra khỏi nước thải – Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên – Xử lý trong điều kiện nhân tạo Khử trùng  Khử trùng để đảm nước thải trước khi thải ra nguồn không còn vi trùng, virus gây và truyền bệnh, khử mùi,... từ một loại tơ tổng hợp nhiều thành phần, nguyên liệu gốc có tên thương mại là Terpolymerenbytumen.  2 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI  2.1 Khái quát về bụi và xử lý bụi Bụi là những hạt chất rắn có kích thước cũng như tỷ trọng khác nhau phân tán trong không khí Để xử lý lọc sạch bụi trước khi thải ra môi trưởng người ta đã nghiên cứu và sử đụng nhiều cách khác nhau Mỗi cách (phương pháp) phù hợp với các... nghệ là một bài toán kinh tế phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: – Thành phần tính chất nước thải – Mức độ cần xử lý – Các yếu tố: điều kiện địa phương, khả năng tái chính, năng lượng, tính chất đất đai, diện tích khu xây dựng, lưu lượng nước thải, công suất của nguồn tiếp nhận… Lựa chọn sơ đồ công nghệ Công suất trạm xử lý (m3/ng.đ) Công trình Đến 50 Đến 500 Đến 5000 Đến 10000 Đến 30000 Đến 50000 Lớn... xuống đáy 2.1.1 Phương pháp xử lý bụi bằng buồng lắng bụi  Cấu tạo buồng lắng bụi trọng lực 2.1.2 Xử lý bụi dựa vào lực quán tính  Nguyên lý Khi dòng khí thay đổi hướng đột ngột, các hạt bụi dưới tác dụng của lực quán tính tiếp tục chuyển động theo hướng cũ và tách ra khỏi dòng khí, rơi xuống ngăn chứa Một số dạng thiết bị lắng quán tính trình bày trong hình sau Hiệu quả xử lý của thiết bị dạng này... cách (phương pháp) phù hợp với các loại bụi, kích thước bụi khác nhau và có những ưu nhược điểm riêng Chính vì vậy mà tùy thuộc vào đối tượng bụi, người ta chọn phương pháp xử lý phù hợp Các phương pháp xử lý bụi 2.1.1 Phương pháp xử lý bụi bằng buồng lắng bụi  Nguyên tắc Sự lắng bụi bằng buồng lắng là tạo ra điều kiện để trọng lực tác dụng lên hạt bụi thắng lực đẩy ngang của dòng khí Trên cơ sở đó người . KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI PHÂN LOẠI  1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI  2. XỬ LÝ KHÍ THẢI  3. QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH) 1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI  1.1 trình xử lý diễn ra nhanh hơn. Khử trùng đạt 99,9%. Xử lý BOD tới 90÷95%. 1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI  1.2. Các công đoạn xử lý nước thải – Tiền xử lý hay xử lý sơ bộ. – Xử lý sơ cấp hay xử. lý sơ cấp hay xử lý bậc I – Xử lý thứ cấp hay xử lý bậc II – Khử trùng. – Xử lý cặn. – Xử lý bậc III  Liên quan giữa nguồn cấp và xử lý nước thải Tiền xử lý hay xử lý sơ bộ.  Nhiệm

Ngày đăng: 04/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KỸ THUẬT XỬ LÝ CHẤT THẢI

  • PHÂN LOẠI

  • 1. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

  • Phương pháp xử lý cơ học

  • Slide 5

  • Phương pháp xử lý hóa học

  • Slide 7

  • Phương pháp xử lý hoá – lý

  • Slide 9

  • Phương pháp xử lý sinh học.

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Tiền xử lý hay xử lý sơ bộ.

  • Máy nghiền rác

  • Bể lắng cát

  • Xử lý sơ cấp hay xử lý bậc I

  • Xử lý thứ cấp hay xử lý bậc II

  • Khử trùng

  • Xử lý cặn.

  • Xử lý bậc III

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan