Giới thiệu tác dụng làm thuốc của các cây thuốc nam docx

111 737 1
Giới thiệu tác dụng làm thuốc của các cây thuốc nam docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu tác dụng làm thuốc Trám trắng Cập nhật ngày 9/6/2010 lúc 11:42:00 AM Số lượt đọc: 690 Quả trám tươi xanh có tác dụng giải độc rượu, chữa ngộ độc cua cá Quả chín có tác dụng an thần, chữa động kinh Nhân hạt trị giun chữa Nhựa trám cất lấy tinh dầu, dùng kỹ nghệ nước hoa, colophan dùng kỹ nghệ vecni, xà phòng Nhựa trám trộn với bột đậu tương, hương làm hương thơm Do trám có nhiều tác dụng hữu ích phịng bệnh chữa bệnh, kinh tế, dân sinh Thông tin chung Tên thường gọi: Trám trắng Tên khác: Cà na, Thanh quả, Cảm lãm, Mác cơm, Cây bùi Tên tiếng Anh: Chinese White Olive Tên khoa học: Canarium album (Lour.) Raeusch Tên đồng nghĩa: Pimela alba Lour Thuộc họ Trám - Burseraceae Mô tả Cây cao tới 15-20m, hơn, thân trịn thẳng Cành non màu nâu nhạt, có lơng mềm Lá kép lông chim, mọc so le, dài khoảng 30 - 40cm, gồm - 11 chét Lá gần gốc có đầu ngắn; dài hơn, có đầu thn dài; tận hình bầu dục Lá chét dài - 17cm, rộng - 6cm, mép nguyên Gân rõ, mặt màu xanh nhạt, bóng; mặt có lơng mềm màu nâu bạc Hoa mọc cành; bắc hình vẩy Cụm hoa chùm kép, - hoa mấu Hoa đơn tính, hoa đực có nhị, hoa có bầu phủ lơng nâu với vịi nhuỵ ngắn đầu nhuỵ chia thuỳ Quả hình thoi, hai đầu tù, dài khoảng 45mm, rộng 20 - 25mm, chín có màu vàng nhạt, có hạch cứng nhẵn, hình thoi với đầu nhọn, có ngăn Trám trắng - Canarium album, ảnh theo dianganlan.cn Mùa hoa: tháng - 7, mùa tháng - 10 Ở nước ta cịn có lồi trám đen (Canarium nigrum Lour Engl.), họ trám (Burseraceae) Là cao trung bình, kép hình lơng chim, gồm đôi chét Hoa mọc thành chuỳ mang nhánh gồm nhiều chùm tán - 10 hoa Quả hình trứng, màu tím đen Cây trồng nhiều nơi nước ta để lấy để ăn lấy nhựa Nhân trám đen trắng có khoảng 50 - 70 % chất colophan Bộ phận dùng Rễ, lá, (quả thường có tên Thanh quả, dùng tươi khơ) nhựa Trám có vị ngọt, chua, tính bình; vào kinh phế vị Nơi sống thu hái Lồi miền Ðơng dương Trung Quốc, mọc hoang rừng đất ẩm khô, từ Bắc vào Nam đến tận Tây Ninh, An Giang Thu hái rễ, quanh năm Thu hái chín vào mùa thu, dùng tươi hay muối phơi khô sấy khơ làm dạng trám muối Thành phần hố học Tinh dầu tách từ nhựa dầu chứa: thymol, P-cymene, nerol, geraniol, S-cadinene, bcaryophyllen, a- copaen, elemol Tính vị, tác dụng Rễ, có vị ngọt, chua, tính bình; có tác dụng nhiệt giải độc, lợi yết hầu, sinh tân Công dụng, định phối hợp Thường dùng chữa Sưng hầu họng, sưng amydal; Ho, nắng nóng khát nước; Viêm ruột ỉa chảy, lỵ; Ðộng kinh Liều dùng 3-10g, dạng thuốc sắc Quả tươi trị ngộ độc cá thối Khi dùng quả, bỏ hạt nhai hay chiết lấy dịch để dùng Hạt dùng trị giun hóc xương Vỏ dùng trị dị ứng sơn, đau nhức Các ăn thuốc sử dụng trám trắng Cháo trám vừng: Vừng đen 30g, trám 20g, bạch truật 15g, đào nhân 5g, mật ong 20g, gạo tẻ 60g Đào nhân bóc bỏ vỏ tâm Đem bạch truật trám nấu lấy nước Lấy nước sắc nấu cháo với gạo tẻ, vừng đen đào nhân, cháo cho thêm mật ong, khuấy Ngày ăn lần Dùng đợt - 20 ngày Dùng cho trường hợp viêm khí phế quản ho khan đờm, đau sưng họng Xi-rơ trám củ cải: Trám 20g, củ cải 500g, rau mùi 30g Củ cải thái lát thêm nước nấu với trám, sau thêm rau mùi, đường trắng (hoặc chút muối, khuấy đều, gạn lấy nước cho uống, Ngày sắc lần, chia uống nhiều lần ngày Dùng cho trường hợp sởi, thủy đậu thời kỳ ban, sốt phát ban Thanh lô ẩm: Quả trám 10g, rễ sậy (lô căn) 30g Trám đập vụn rễ sậy đem sắc 30 phút Dùng cho trường hợp cảm nóng, cảm nắng, sốt nóng đau đầu, đau sưng họng, ho khan đờm Nước sắc trám mạch mơn: Trám 30g, mạch môn 10g, huyền sâm 15g, cam thảo 6g Cả vị thuốc thái vụn, chia nhiều ấm nhỏ hãm cho uống ngày Dùng liên tục đợt - 20 ngày Chữa trường hợp viêm họng, viêm khí phế quản mạn tính, ho có đờm, đau sưng họng Chữa ngộ độc ăn phải cá độc: trám - quả, sắc lấy nước để uống Chữa viêm tắc mạch: Quả trám trắng 200g, luộc kỹ, ăn uống nước Dùng liền 50 ngày Cao trám: Quả trám tươi 500g, đường trắng 125g Đập vỡ quả, nấu với nước nhiều lần, bỏ bã, lấy nước, cho 125g đường trắng, hồ tan, lọc lại 250ml Ngày uống - 3lần, lần - 15ml, uống với nước đun sôi để nguội Chữa cổ họng sưng đau, miệng ráo, lưỡi khô, nhiều đờm Chữa đau răng, sâu răng: Quả trám đốt thành than, tán mịn, trộn với xạ hương Bôi xỉa vào chỗ đau Chữa lở sơn: Vỏ trám chặt nhỏ, nấu với nước để tắm Chữa nứt nẻ kẽ chân, gót chân trời rét: Hạt trám đốt thành than, tán mịn, thêm dầu lạc hay dầu vừng, trộn Bôi hàng ngày Chữa tràng nhạc: Hạt trám, hạt gấc, vỏ mướp đắng đốt thành than, vị liều lượng Trộn đều, hoà với mỡ lợn, bôi vào chỗ sưng Ðau lưng, sưng amygdal: Quả Trám trắng tươi 6-12g, bỏ hạt chiết dịch, ngâm dịch thường xuyên Lỵ: Quả tươi hạt Trám trắng 90g, đun sơi với 200ml nước tới cịn 90ml; uống 30ml, ngày dùng lần Viêm tắc mạch máu: Quả Trám trắng nấu luộc ăn, ngày 200g, uống nước, ăn liền 50 ngày kiến hiệu (Lương y Lê Trần Ðức) Ðau răng: Vỏ sắc đặc, ngậm Hóc xương: Hạt đốt tồn tính, tán bột uống với bột rễ Ðậu ván trắng, ngày 2-3 lần, lần 6-12g Dị ứng sơn: Vỏ nấu nước tắm Nguồn tư liệu tổng hợp: Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, Những thuốc vị thuốc Việt Nam; báo Sức khỏe & Đời sống Giới thiệu thuốc Hổ trượng Cập nhật ngày 9/6/2010 lúc 10:41:00 AM Số lượt đọc: 476 Hổ trượng gọi củ cốt khí, hoạt huyết đan, tử kim long, ban trượng căn, điền thất (miền Nam), rễ phơi hay sấy khô hổ trượng Thông tin chung Tên thường gọi: Cốt khí củ Tên khác: Cù điền thất, Hổ trượng Tên tiếng Anh: japanese knotweed Tên khoa học: Polygonum cuspidatum Sieh Znce Tthuộc họ Rau răm - Polygonaceae Mô tả Hổ trượng loại câythảo sống nhiều năm, cao 1-1,5m Rễ phình thành củ cứng màu vàng nâu Thân khơng có lơng, thân cành thường có đốm tím hồng Lá mọc so le, có bẹ chìa ngắn Phiến hình trứng, rộng, đầu nhọn, phía cuống phẳng hẹp lại, mặt màu xanh đậm, mặt nhạt Cuống dài 1-3cm Bè chìa ngắn Hoa nhỏ, màu trắng, mọc thành chùm nách Hoa đực có nhị Hoa có bầu hình trứng với cạnh, núm Quả khơ có cạnh màu nâu đỏ Hoa tháng 6-7, tháng 9-10 Polygonum cuspidatum - hình theo image.made-in-china.com Bộ phận dùng Thân rễ - Rhizoma Polygoni Cuspidati; gọi tên Hổ trượng Nơi sống thu hái Cây vùng Đông Á ôn đới, mọc hoang vùng đồi núi thường trồng nhiều nơi để lấy củ làm thuốc Ở Việt Nam mọc hoang nhiều vùng rừng núi Sa Pa (Lào Cai), trồng củ mọc dễ Mùa thu hoạch quanh năm tốt vào tháng 8-9 tháng 2-3 Khi thu hái đào lấy củ, cắt bỏ rễ con, rửa đất, cắt thành mẩu ngắn thái mỏng, dùng tươi hay phơi khơ râm Thành phần hố học Rễ chứa physcin, emodin 8-0-b glucosid, b-sitosterol glucosid, 3.4.5 trihydroxystilben 3-0-b - glucosid, polygonin, rheochrysin, polydatin, resveratol, cuspidatin Tính vị, tác dụng Cốt khí củ có vị đắng chua, tính mát, có tác dụng khu phong, hoạt huyết, tiêu viêm, kháng sinh, chống virus, lợi tiểu, lợi sữa, chống ho, tiêu đờm Công dụng, định phối hợp Theo y học cổ truyền, hổ trượng có vị đắng, tính hàn Có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, nhiệt, lợi thấp, giải độc, hoá đàm, khái Thường dùng chữa bế kinh, đau phong thấp, chấn thương, té ngã, trị thấp nhiệt hoàng đản, bỏng lửa nước sôi, ho phế nhiệt, Ngày dùng 10 - 30g dạng thuốc sắc Thường dùng trị Phong thấp tê bại, đau nhức gân xương, ngã ứ huyết; Viêm gan cấp, viêm ruột, lỵ; Viêm amygdal, viêm hầu; Viêm khí quản, viêm phổi nhẹ; Viêm ruột cấp, nhiễm trùng đường niệu; Kinh nguyệt khó khăn, vơ kinh, huyết khơng (đẻ xong ứ huyết); Táo bón Ngày dùng 10-30g dạng thuốc sắc Dùng trị rắn cắn, vết đứt bỏng, đòn ngã tổn thương, đinh nhọt, viêm mủ da, viêm âm đạo; thường dùng thuốc bột đắp Các thuốc sử dụng Hổ trượng / Cốt khí củ Chữa phong thấp, viêm khớp, đầu gối mu bàn chân sưng đỏ, đau nhức: Hổ trượng căn, gối hạc, bìm bịp, mộc thơng, vị 15-20g, sắc uống Dùng 7-10 ngày Chấn thương ứ máu: Hổ trượng 20g, móng 30g, nước 300ml, sắc cịn 150ml, hồ thêm 20ml rượu, chia làm lần uống ngày để giảm đau, tan huyết ứ Chữa đau vai gáy, cánh tay: Hổ trượng 8g, củ nghệ 10g, cành dâu tằm 10g, bạch truật 10g, cam thảo 4g, sắc uống ngày Trị viêm gan siêu vi thể vàng da: Hổ trượng tươi 20g, liễu tươi 30g, địa cam thảo tươi 30g, sắc uống ngày thang, uống liền 10-15 ngày Xơ gan: Hổ trượng 20g, đan sâm 15g, hồng hoa 3g, sát 10, trạch tả 15g, trư linh 30g, trần bì 6g, sơn tra 15g, cam thảo 3g Sắc uống ngày thang Uống vịng tuần Viêm gan cấp tính, sưng gan: Cốt khí củ, Lá móng, Chút chít, vị 15-20g sắc uống Hoặc dùng Cốt khí với Nhân trần, vị 30g, sắc uống Hạ đường huyết thể nhẹ: Hổ trượng 10g, trúc diệp (lá tre) 20g, thổ phục linh 10g, gừng tươi 8g, cam thảo 6g, sắc uống ngày thay trà Chú ý: Không dùng cho phụ nữ có thai Nguồn tư liệu tổng hợp: Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Củ dó làm thuốc bổ dương Cập nhật ngày 5/3/2010 lúc 4:21:00 PM Số lượt đọc: 625 Toả dương có tên củ gió đất, củ núi, hoa đất, không lá, xà cô, loại có hình dạng nấm, màu đỏ nâu sẫm, cấu tạo cán hoa lớn, mang hoa dày đặc, có mo bao bọc, màu tím, có mùi hôi Vào mùa hoa toả dương nở, dịp Tết Nguyên đán, nhân dân vùng miền núi thường thu hái toả dương rửa sạch, thái mỏng, khô để ngâm rượu làm thuốc bổ Thơng tin chung Tên thường gọi: Dó đất Tên khác: Xà cô, Dương đài nam, Toả dương, Chu ca Tên tiếng Anh: Tên khoa học: Balanophora indica (Arnott) Griff Tên đồng nghĩa: Langsdorffia indica Arnott; Balanophora fungosa ssp indica (Arnott) B hansen; B pierrei Tiegh.; B pierrei var tonkinense Lecomte; B gracilis Tiegh.; Balaniella sphaerica Tiegh.; B sphaerica (Tiegh.) Lecomte; B annamensis Moore, B gracilis V Tiegh Thuộc họ Dó đất - Balanophoraceae Mơ tả Cây sống ký sinh rễ khác; thân thoái hoá thành củ có nhiều dạng khác nhau, thường gồm nhiều thuỳ, sần sùi, khơng có Hoa đơn tính khác gốc Cụm hoa đực dài, hình trụ, trục hoa gốc có khơng có diệp lục; bao hoa 4-7 thuỳ; nhị có 4-7 bao phấn Cụm hoa ngắn, hình cầu, hoa khơng có bao hoa khối hình trứng có chân kéo dài sợi mảnh Củ gió (cây đực), ảnh theo flickr.com Ra hoa quanh năm, nhiều vào tháng 11-2 Nơi sống thu hái Loài đặc hữu Việt Nam, mọc rừng thường xanh từ (150-) 500-2600m Nó ký sinh rễ nhiều lồi thân gỗ, kể gỗ dây leo, loài Cissus, Tetrastigma họ Nho nhiều loài họ Đậu vùng rừng núi Hồ Bình, Lào Cai, Yên Bái, Công dụng, định phối hợp Đồng bào dân tộc thường dùng sắc nước uống làm thuốc trị bệnh đau bụng đau tồn thân Có người dùng vị Toả dương làm thuốc ngâm rượu uống bổ tinh, cường tráng, mạnh gân cốt, bổ máu, bổ thận, kích thích ăn ngon miệng, chữa nhức mỏi chân tay, chữa đau lưng mỏi gối, di tinh, liệt dương, phục hồi sức khoẻ cho phụ nữ sau sinh, Củ gió (cây cái), ảnh theo flickr.com Một số thuốc có vị tỏa dương Chữa liệt dương: Toả dương 12g, thục địa 15g, sơn thù nhục 15g, sơn dược 15g, phục linh 12g, câu kỷ 15g, nhục thung dung 12g, dâm dương hoắc diệp 30g, ba kích nhục 12g, bạch nhân sâm 12g, lộc nhung 6g, táo nhân 12g, thỏ ti tử 12g, thiên môn đông 9g, cam thảo 9g Tất đem tán mịn trộn mật làm thành viên, viên nặng 9g Mỗi ngày uống lần, lần viên, uống với nước đun sôi để nguội Kiêng ăn thức ăn tanh, lạnh Món ăn, thuốc hỗ trợ tráng dương: Toả dương 5g, nhục thung dung 5g, thịt dê 50g, bột mì 200g Trước tiên sắc riêng toả dương nhục thung dung, lấy nước thuốc nhào với bột mì, cán mỏng, cắt thành sợi, cho vào nấu với thịt dê, nêm gia vị vừa miệng, làm thức ăn điểm tâm ngày Hoạt tinh, di tinh, sinh lý yếu, mệt mỏi: Tỏa dương 120g, tang phiêu tiêu 120g, long cốt 40g, bạch phục linh 40g Tất tán mịn, viên to hạt ngô, lần uống 15-20g với nước muối loãng Ngày uống hai lần Bổ thận, chữa đau lưng mỏi gối, khớp đau nhức, đại tiện khô táo kết gây đau bụng: Tỏa dương, hoàng bá, quy bản, hoàng cầm, đỗ trọng, ngưu tất, tri mẫu, vị 16g; địa hoàng, đương quy, vị 10g; phá cố chỉ, tục đoạn, vị 8g Tất vị thuốc tán bột mịn, trộn với rượu hồ hoàn thành viên, ngày uống lần, lần 15-20g Bồ công anh 30 g, nhân trần 20 g, chó đẻ cưa (kiềm vườn) 20 g, rau má 30 g, cam thảo nam 20g Sắc uống ngày thang Trị sản hậu không cho bú, sữa tích lại làm cho vú căng, sưng Bồ cơng anh gĩa nát, đắp lên đó, ngày đến lần (Mai Sư phương) Làm cho cứng, mạnh gân xương, sinh thận thủy, tuổi chưa đến 80 có tác dụng làm đen râu tóc, tuổi trẻ uống gìa khơng yếu Bồ cơng anh cân, loại thường sống vườn, có vào tháng tháng 4, sang mùa thu nở hoa, cắt gốc lá, thân cây, cân rửa đem phơi âm can, không phơi nắng, bỏ vào thùng đậy kín Lấy 40g muối, 20g Hương phụ tử, tán bột cho Bồ công anh vào ngâm đêm, hơm sau chia làm 20 nắm, dùng giấy bao 3-4 lớp thật chặt Lấy phân giun đất buộc thật chặt cho vào lò sấy khô, dùng lửa nướng cho hồng lên đủ Xong đem bỏ phân giun đất tán nhỏ, sức vào vào buổi sáng, tối, nhổ được, nuốt được, làm lâu hiệu nghiệm (Hoàn Thiếu Đơn - Thụy Trúc Đường Kinh Nghiệm phương) Trị vú sưng đỏ Bồ công anh 40g, Nhẫn đông đằng 80g, gĩa nát Sắc với chén nước chén, uống trước bữa ăn (Tích Đức Đường phương) Trị cam sang, đinh nhọt Bồ công anh gĩa nát, lấy riêng vắt nước trộn rượu sắc uống cho mồ hôi (Chứng Loại Bản Thảo) Trị lở loét lâu ngày không khỏi, ong châm, rắn cắn, bọ cạp cắn Bồ công anh gĩa nát, đắp vào vết thương (Cấp Cứu phương) Trị tuyến sữa viêm cấp tính Bồ công anh 32g, Qua lâu, Liên kiều thứ 20g, Bạch 12g, sắc uống Bên ngồi dùng Bồ cơng anh tươi gĩa nát đắp (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Trị ung độc sưng tấy cấp tính Bồ công anh 20g đến 40g, sắc uống (Bồ Công Anh Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Trị đinh nhọt, sưng độc phát sốt, lở loét ngồi da, đỏ mắt phong hỏa Bồ cơng anh 20g , Dã cúc hoa, Kim ngân hoa thứ 12g, Cam thảo sống 1,20g Sắc uống Trị viêm ruột thừa chưa vỡ mủ Bồ công anh 12g, Tử hoa địa đinh 20g, Mã xỉ 40g, Hoàng cầm, Đơn sâm thứ 12g sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Trị kết mạc viêm cấp tính, mắt đỏ sưng đau [do Can hỏa bốc lên] Bồ công anh (tươi) 80g , Chi tử trái, sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Trị đường tiểu viêm, bàng quang viêm, tiêu hóa kém, căng đau vùng dầy) Bồ công anh 40g, Quất bì 24g, Sa nhân 12g, Tán bột Mỗi lần uống 1-2g, ngày lần (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách) Trị chứng sưng vú, thiếu sữa Bồ công anh, Hạ khô thảo, Bối mẫu Liên kiều, Bạch chỉ, Qua lâu căn, Quất diệp, Cam thảo, Đầu cấu, (gầu đầu) Hùng thử phẩn (phân chuột đực) Sơn đậu căn, Sơn từ cô, sắc uống làm viên tùy theo bệnh để làm quân, thần, tá, sứ (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) Viêm tuyến vú, tắc tia sữa Bồ công anh 30-50 g tươi, giã nát vắt lấy nước cốt uống, bã đắp lên vú Mụn nhọt Bồ công anh 40 g, bèo 50 g, sài đất 20 g Sắc uống ngày thang Viêm họng Bồ công anh 40 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g Sắc uống ngày thang Viêm loét dày, tá tràng Bồ công anh 40 g, khôi, nghệ vàng 20 g, mai mực 10 g, cam thảo g Sắc uống ngày thang Viêm phổi, phế quản Bồ công anh 40 g, vỏ rễ dâu 20 g, hạt tía tơ 10 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g Sắc uống ngày thang Tham khảo 1) Bồ công anh có hoa nở vàng, vị ngọt, giải độc ăn phải, tán khí trệ, Nhập vào kinh Dương minh, Thái âm, hóa giải nhiệt độc, tiêu sưng hạch đặc hiệu Sắc chung với Nhẫn đông đằng uống với chút rượu để trị nhũ ung, sau uống mà muốn ngủ có cơng hiệu, ngủ mồ hôi lành bệnh (Đan Khê Tâm Pháp) 2) Nước nhựa Bồ công anh bôi vào chỗ nước đái chồn đái khỏi (Tân Tu Bản Thảo Đồ Kinh) 3) Bồ công anh giải thức ăn bị độc, làm tiêu tan trệ khí, hịa nhiệt độc, làm tiêu tan trệ khí, hịa nhiệt độc tiêu chỗ sưng đau, kết hạch đinh nhọt hiệu (Bản Thảo Diễn Nghĩa) 4) Dùng bồ công anh xát vào chữa chứng đau răng, đen dược tóc, khỏe mạnh gân xương (Bản Thảo Cương Mục) 5) Bồ cơng anh khí khơng có độc cả, khí vị nhập vào Can, Vị Đó vị thuốc việc giải huyết, làm mát huyết Nhọt sưng vú thuộc Can kinh, phụ nữ sau hành kinh Can chủ nên làm chủ, người đàn bà bị nhũ ung sưng vú, chứng nên dùng tươi (Bản Thảo Kinh Sơ) 6) Bồ công anh vị ngọt, tính bình, làm cho mát huyết, giải nhiệt, nên chứng nhũ ung, vú có ung nhọt thuốc quan trọng xem đứng đầu Vả lại hay thơng lợi chứng lâm, xát vào đau, bơi làm đen râu tóc, xức gai chích, giải thức ăn có độc, tiêu đinh nhọt Vì quanh đầu vú thuộc Can, nhũ phịng thuộc Vị nên phát chứng nhũ ung, nhũ nham phần nhiều nhiệt thịnh mà có huyết độc trệ, dùng vị nhập vào kinh ấy, bên đắp có tác dụng tan khỏi sưng, muốn chóng chóng tiêu nên dùng với Hạ khơ thảo, Bối mẫu, Liên kiều, Bạch vị thuốc trị hay Bồ công anh thuộc thổ, hoa màu vàng nên trị thức ăn đình trệ, có độc phải tiêu tan, lại nhập vào kinh Thận làm cho mát huyết, nên nhuộm đen râu tóc Nhưng phải ý có hoa đúng, thấy nhiều cành nhiều hoa không (Bản Thảo Cầu Chân) 7) Bồ cơng anh có vị ngọt, khí bình phế, lợi cách, hóa đờm, tiêu tan tích kết, chữa chứng mụn nhọt, nuôi dưỡng âm phận, mát huyết, cứng xương, cứng răng, thông lợi chứng nhũ ung, làm cho tinh khí Khi non mềm mại rau, lúc gìa dùng làm thuốc, vị thuốc hay, người đời dùng để trị bệnh nhũ ung, sưng vú, đau vú nghĩa người ta biết dùng bình thường tính hẹp hịi sau mà khơng làm việc (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) 8) Bồ công anh Tử hoa địa đinh có tác dụng nhiệt, giải độc Nhưng Bồ cơng anh có cơng hiệu sơ Can, trị viêm tuyến vú tốt, cịn Tử hoa địa đinh có tác dụng mạnh nhiệt, giải độc, trị đinh nhọt tốt (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) Phân biệt: 1) Tùy theo Bồ cơng anh có hoa tựa màu vàng hay tím, hoa màu vàng gọi Hồng hoa địa đinh, Hoa màu tím gọi Tử hoa địa đinh Đại đinh thảo, hoa gọi Địa đởm thảo, hoa trắng gọi Bạch cổ đinh 2) Ở Trung Quốc người ta dùng Taraxacum mongolicum Hand Mazt, Taraxacum sinicum Kitag., Taraxacum heterolepis Nakai et Koidz Hoặc số loài khác giống họ gọi với tên Bồ công anh 3) Khác với Bồ công anh nam (Lactuca andica L.) 4) Cần phân biệt với Thiên (Elephantopus scaber L.) Ở Việt Nam gọi Bồ công anh hay Bồ công anh nam hình thái giống hình thái Bồ cơng anh, mua lầm Chỉ thiên làm Bồ công anh Nguồn: BVN, Y học cổ truyền Ba đậu ngộ độc Cập nhật ngày 9/6/2009 lúc 3:33:00 PM Số lượt đọc: 169 Nhiều người biết tính chữa bệnh Ba đậu, nhiên khơng người cho Ba đậu lồi gây ngộ độc dùng vụ thuốc từ sau BVN xin giới thiệu thông tin Ba đậu để bạn đọc rõ dùng loại thuốc thông dụng Thông tin chung Tên thường gọi: Ba đậu Tên khác: mắc vát, cóng khói, bã đậu, giang tử, mãnh tử nhân, lão dương tử, ba nhân, mần để, để, đết, phổn (Hịa Bình) Tên thuốc: Ba thục (Bản Kinh), Cương tử Ba đậu - Croton tiglum Hình theo wikipedia.org (Lơi Cơng Bào Chích Luận), Ba đậu sương, Ba sương (Đông Dược Học Thiết Yếu), Ba đậu sương tử, Ba tiêu cương tử (Hòa Hán Dược Khảo), Giang tử (Thụy Trúc Đường Kinh Nghiệm Phương), Lão dương tử (Cương Mục), Quả Màn Dẻ ( Nam Dược Thần Hiệu), Ba tiêu, Hạt Màn đẻ (Lĩnh Nam Bản Thảo), Ba mễ (Dược Tài Tư Khoa Hối Biên), Ba qủa (Trung Dược Hình Tính Kinh Nghiệm Lam Biệt Pháp), Bát diện đao (Quảng Tây Trung Dược Chí), Đại diệp song nhãn long, Ba nhân, Mang tử (Quảng châu Thường Dụng Trung Thảo Dược Thủ Sách), Độc ngư tử, Cống tử (Trung Dược Chí), Mãnh tử nhân (Trung Quốc Dược Thực Chí), Song nhãn long (Lĩnh Nam Thái Dược Lục), Song nhãn hà, Hồng tử nhân, Đậu cống (Nam Ninh Thị Dược Vật Chí ) Tên tiếng Anh: Purging Croton Tên khoa học: Croton tiglium L Thuộc họ Thầu dầu - Euphorbiaceae Cây ba đậu cho ta vị thuốc sau: Hạt ba đậu (Semen Tiglii) hạt ba đậu phơi khô Dầu ba đậu (Oleum Tiglii) dầu ép từ hạt ba đậu Ba đậu sương hạt ba đậu sau ép hết dầu Mô tả Ba đậu nhỡ cao 3-6m, cành nhẵn Lá mọc so le, nguyên, hình trứng, đầu nhọn, mép có cưa nhỏ, dài 6-8cm, rộng 4-5cm, cuống nhỏ, dài 1-2cm Trơng tồn thân thường thấy số màu đỏ nâu Hoa mọc thành chùm dài 10-20cm đầu cành, hoa phía dưới, hoa đực đỉnh, cuống nhỏ dài 1-3mm Quả nang, nhẵn, màu vàng nhạt, cao 2cm, có mảnh vỏ chín tách Hạt hình trứng dài 10mm, rộng 4-6mm, ngồi có vỏ cứng, mờ, màu nâu xám (khác hạt thầu dầu bóng có vân) Phân bố, thu hái chế biến Ba đậu mọc hoang trồng nhiều tỉnh miền Bắc nước ta, nhiều tỉnh miền núi Hà Giang, Tuyên Quang, Hịa Bình, Bắc Cạn, Thái Ngun, miền Trung Bộ có Cịn mọc Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Hồ Bắc) Vào tháng 8-9, chín chưa nứt mảnh vỏ, lúc hái phơi khơ đập lấy hạt, phơi khơ lần Cũng có để bảo quản dễ dàng hơn, người ta để nguyên quả, dùng đập lấy hạt Quy trình bào chế: + Lấy Ba đậu, gĩa nát, thêm nửa dầu mè, nửa rượu, nấu cho cạn khô, nghiền nát cao, để dành dùng (Lơi Cơng Bào Chích Luận) + Ba đậu có dùng vỏ, có dùng hạt, có dùng dầu, có dùng sống, có với cám, với giấm đốt tồn tính, có bọ giấy ép cho hết dầu gọi Ba sương Ba đậu sương ( Bản Thảo Cương Mục) + Bỏ vỏ, gĩa nát, quấn giấy bản, ép, thay giấy khác, làm dầu khơng thấm thơi Rồi qua cho vàng Ché biến đen gọi Hắc Ba Đậu (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Bóc bỏ vỏ ngồi lấy nhân ra, lấy giấy gói kín lại, nghiền nát cho dầu ngấm hết giấy lại gọi Ba đậu sương (Đông dược học thiết yếu) + Bỏ vỏ, gĩa Ba đậu cho nhỏ, quấn giấy bản, ép cho dầu ra, thay giấy, lại ép hết dầu Sao qua cho vàng thành Ba đậu sương Làm đen gọi Hắc ba đậu (Phương Pháp Bào Chế Đơng Dược) Thành phần hóa học Hạt Ba đậu có 34-57%, dầu béo có tác dụng gây tẩy mạnh, 18% Protêin, Glucocid gọi Crotonoside (2 - oxy - Aminopurin - Ribozit), Crotonic acid, Tiglic acid, Anbumoza độc gọi Crotin, Ancaloid gần chất Rixinin hạt Thầu dầu, men Lipaza số Acid Amin Acgynin, Lycin (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) Tác dụng dược lý Dầu ba đậu chất gây phồng mạnh: cho tác dụng da, người ta thấy da nóng bỏng phồng lên, mọng nước, sau tạo thành mụn tróc da Tác dụng chậm (thường 24 trước có mủ) tác dụng bề mặt Sau khỏi mụn, khơng có sẹo, chỗ làm lại nhiều lần Nếu da có sẹo cũ dầu khơng có tác dụng Uống trong, dầu ba đậu loại thuốc tẩy mạnh, với liều nhỏ (1/2 đến giọt) gây tác dụng sau 1/2 đến Đi 5-10 lần, lúc đầu đặc, sau lỏng, bụng đau nhiều hay ít, nóng hậu môn Với liều cao giọt, gây viêm ruột có triệu chứng ngộ độc: Nơn mửa, ngồi nhiều, tốt mồ dẫn đến tử vong, 10-20 giọt đủ giết ngựa Dùng liều nhỏ, liên tiếp gây ngộ độc tử vong Quy kinh, tính vị Vị cay, tính ấm (Bản Kinh) + Vị đắng, tính nóng (Y Học Khải Ngun) + Vào kinh Tỳ, Vị, Đại trường (Lôi Công Bào Chích Luận) + Vào kinh Can, Thận (Bản Thảo Tái Tân) + Tính nhiệt, có độc (Nam Dược Thần Hiệu) + Vị cay, khí ấm, tính độc (Dược Phẩm Vậng Yếu) + Vị cay, tính nóng, độc, vào kinh Vị, Đại trường (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) + Vị cay, tính nóng, độc, vào kinh Vị, Đại trường (THNDCHQDĐiển) + Vị cay, tính nóng, có độc, vào kinh Vị, Đại trường (Trung Dược Đại Từ Điển) + Vị cay, tính ấm, vào kinh Vị, Đại trường (Đông Dược Học Thiết Yếu) Tác dụng, chủ trị Làm ngũ tạng, lục phủ, khai thông bế tắc, lợi thủy cốc đạo, khứ ố nhục, phá trưng hà, kết tụ, tích tụ Trị thương hàn, ơn ngược, hàn nhiệt, đờm ẩm tích trệ, bụng trướng to (Bản Kinh) - Trị kinh nguyệt không thông, trục thai chết ra, chấn thương ứ máu không thông (Biệt Lục) - Trị khí kết tụ, thủy thũng (Dược Tính Luận) - Đạo khí, tiêu tích, trừ hàn tích tạng phủ, trừ hàn thấp Vị (Bản thảo khải nguyên) - Vừa thông trường, vừa tiết [ cầm tiêu chảy] (Thang Dịch Bản Thảo) - Trị tiêu chảy, lỵ, kinh phong, bụng ngực đau, sán khí (thối vị bẹn), đau (Bản Thảo Cương Mục) - Trị trưng hà, bụng có khối u, tích tụ, khí lạnh làm cho huyết bị tổn thương, thức ăn không tiêu, nôn đờm dãi, nước (Bản Thảo Bổ Di) - Thơng trệ Trị chứng đàm tích, trúng ác (khí), máu cục bụng, thủy thũng, trúng phong, chứng đau tê (Nam Dược Thần Hiệu) - Phá trưng hà, kết tụ, lưu ẩm, đờm tích, thủy trướng đại trường, sốt rét, ôn ngược, rửa tạng phủ, khai thông bế tắc, trừ quỷ độc, chứng cổ chú, sát trùng, kinh nguyệt bế, làm tiêu nát thai (Dược Phẩm Vậng Yếu) - Tiết ứ trệ, trừ phong, bổ lao, kiện Tỳ, khai Vị, tiêu đờm, phá huyết, nùng, tiêu thủng độc, diệt giun Trị mụn nhọt độc, lở ngứa (Nhật Hoa Tử Bản Thảo) - Ơn thơng hàn bí, trục thủy, tiêu thủng Trị bón hàn tích, phù thũng, bụng trướng nước (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển) - Trị mụn nhọt lở ngứa, mụn cơm, mụn cóc (THNDCHQD.Điển) - Tả tích tụ thuộc chứng hàn, trục đờm thủy Trị vùng ngực bụng đầy trướng, đau dội, chứng hàn lâu ngày tích tụ bụng, bụng trướng nước (Đông Dược Học Thiết Yếu) Công dụng Thuốc dùng Đông y Tây y cách dùng có khác Theo tài liệu cổ, ba đậu vị cay, tính nóng, độc, vào kinh vị đại tràng Có tác dụng tả hàn tích, trục đờm, hành thủy Tây y dùng dầu ba đậu làm thuốc lùa bệnh trường hợp tê thấp, viêm phổi, đau ruột, viêm phế quản Nếu dùng da bụng, cần bảo vệ rốn miếng thuốc dán Còn làm thuốc tẩy, dùng trường hợp táo khó chữa, sau dùng loại thuốc khác khơng có tác dụng Nhưng thuốc độc (xếp vào loại độc bảng A) Dùng với liều 6-7 giọt trộn với dầu khác dầu lạc, dầu thầu dầu dùng bút lông mà bôi để tránh phồng tay, thường bơi diện tích nhỏ diện tích định gây phồng Uống với liều giọt trộn với dầu hay ruột bánh mì Liều tối đa lần 0,05g, 24 0,10g Gần dùng Tây y nhiều nguy hiểm Trong nhân dân, người ta thường dùng hình thức ba đậu sương, nghĩa hạt ba đậu ép bỏ hết dầu dùng với liều 0,01-0,05g, thường phối hợp với nhiều vị thuốc khác nên đỡ nguy hiểm Liều dùng - Uống trong, cho vào thuốc hoàn, tán: 0,5-1 phân (dùng Ba đậu sương) - Dùng ngoài: bọc vào vải nhét vào mũi, tai nghiền nát đắp bên - Lúc dùng Ba Đậu mà gây tiêu chảy nhiều: dùng Hoàng Liên, Hoàng Bá sắc lấy nước uống nguội ăn cháo nguội (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) Đơn thuốc có dầu ba đậu Đơn tam vật bạch thang (của Trương Trọng Cảnh) Ba đậu sương 1g, cát cánh 3g, bối mẫu 3g Tất tán bột, trộn Mỗi lần uống 0,2g, dùng nước ấm mà chiêu Chữa bệnh viêm niêm mạc dày cấp tính, đau bụng Đơn thứ chữa đau bụng viêm dày (Diệp Quyết Tuyền) Ba đậu sương 0,5g, nhục quế 3g, trầm hương 2g, đinh hương 3g Tất tán nhỏ, trộn Mỗi lần dùng 0,5g đến 1g, dùng nước chiêu thuốc Chữa thủy thũng Ba đậu 200mg, hạnh nhân 3g Chế thành viên hạt đậu xanh Ngày uống 3-6 viên Uống đến lợi tiểu, ngồi nhuận thơi Kinh nghiệm nhân dân chữa ngộ độc ba đậu: Uống nước hoàng liên, nước đậu đũa, nước lạnh Đơn thuốc kinh nghiệm Trị ngực bụng nhiên bị đau, đầy trướng, đau kim đâm, khí cấp, cấm khẩu, nhiên chết ngất: Đại hoàng 40g, Can khương 40g, Ba đậu 40g, (bỏ vỏ, lõi, sao) Tán bột, trộn mật làm hoàn Ngày uống 8-12g (Tam Vật Bị Cấp Hoàn - Kim quỹ yếu lược) − − Trị bụng căng đầy, ngực đau, đại tiện không thông: Ba đậu hạt, bỏ nhân vỏ, rang vàng Hạnh nhân hạt, bọc vải, đập dập Trộn với chén nước nóng, lấy nước uống, tiêu thơi (Ngoại Đài Bí Yếu) − Trị sốt rét, bụng sưng to: Ba đậu, bỏ vỏ nhân 8g, Tạo giáp, bỏ vỏ hột 24g Tán bột, làm viên to hột đậu xanh Mỗi lần uống viên với nước lạnh ( Trửu Hậu phương) − Trị hàn tích, ăn khơng tiêu, đại tiện bí: Ba đậu chén, rượu chén, nấu nhỏ lửa ngày đêm cho khô, làm viên to hạt đậu Mỗi lần uống viên với nước Nếu cần uống viên (Thiên Kim phương) − Trị phong ngứa, ban, bứt rứt: Ba đậu 50 hạt, bỏ vỏ Sắc với chén nước, chén, lấy túi vải bọc lại, chườm vào chỗ ngứa (Thiên Kim phương) − Trị lở loét, ngứa: Ba đậu 50 hạt, ngâm nước cho vàng, bỏ nhân, nghiền thuận theo chiều tay phải cho vào chút váng sữa, bột béo Bóc màng vết thương ra, bôi thuốc vào Không cho thuốc vào mắt dịch hồn, lỡ dính thuốc vào mắt dịch hồn, phải dùng Hồng đơn bơi vào để giải (Thiên Kim phương) − Trị trúng phong méo miệng: Ba đậu hạt, bỏ vỏ, gĩa nát Đau bên trái đắp bên phải ngược lại, phải lấy chén nước nóng áp lên thuốc (Thánh Huệ phương) − Trị phục thử, thương hàn, nóng lạnh không đều, hoắc loạn, thổ, lỵ, miệng khô, phiền khát: Ba đậu 25 hạt (bỏ vỏ, ép bỏ dầu, nghiền nát), Hoàng đơn (sao, tán bột) 40g Trộn với sáp làm hồn, to hạt Ngơ đồng, lần dùng hồn, nhúng vào nước nuốt, khơng nhai (Thủy Tẩm Đơn - Cục phương) − Trị lỵ, tích trệ, bụng đau, mót rặn nhiều: Ba đậu, bỏ vỏ nhân, Hạnh nhân, bỏ vỏ nhân, thứ 49 hạt, đốt tồn tính, tán bột Dùng sáp ong nấu chảy, trộn thuốc bột, làm hoàn to hạt đậu xanh Mỗi lần uống 2-3 viên với nước sắc Đại hoàng, cách ngày uống lần (Tuyên Minh phương) − Trị tiêu máu không cầm: Ba đậu hạt, bỏ vỏ Lấy trứng gà, khoét lỗ, cho Ba đậu vào, dán lại nướng chín Bỏ Ba đậu dùng trứng Nếu người suy yếu chia thuốc làm lần uống (Phổ Tế phương) − Trị trúng độc: Ba đậu (bỏ vỏ không bỏ dầu), Mã nha tiêu, lượng Tán bột, làm viên to viên đạn Mỗi lần uống viên (Quảng Lợi phương ) − Trị tiêu chảy không ngừng vào mùa Hè: Ba đậu hạt, châm vào đầu hạt đốt tồn tính, tán bột Nấu chảy sáp ong, trộn thuốc bột làm viên, uống (Châm Đầu Hoàn - Thế Y Đắc Hiệu phương) − Trị trẻ nhỏ bị thổ tả: Ba đậu 1hạt, đâm lủng, đốt sơ đèn Dùng sáp vàng to hạt Ba đậu, để đèn đốt cho sáp chảy giọt xuống nước, gĩa chung với Ba đậu, làm thành hoàn to hạt bắp Mỗi lần uống 5-7 hoàn với nước sắc hạt Sen Đăng tâm (Thế Y Đắc Hiệu phương) − Trị thổ tả ăn phải thức ăn lạnh lúc trời nắng quá: Ba đậu 25 hạt, bỏ vỏ dầu Hoàng đơn 48g, nghiền nát, trộn với Ba đậu Dùng sáp vàng trộn làm hoàn, to hạt đậu xanh Mỗi lần uống 5-7 viên với nước ngâm thuốc nước múc giếng lên (Hòa Tễ Ứng Nghiệm phương) − Trị đại tiểu tiện khơng thơng: Ba đậu (cịn ngun dầu), Hoàng liên, thứ 20g Gĩa nát, trộn làm thành bánh Trước hết, bôi nước Hành muối vào rốn, đặt bánh thuốc lên cứu 14 tráng, làm tiêu (Dương Thị Gia Tàng) − Trị suyễn hàn đàm: Thanh quất bì trái, bỏ ruột, cho hạt Ba đậu vào, cột chặt, để lửa đốt tồn tính, nghiền nát Uống với nước Gừng pha rượu (Trương Cảo Y Thuyết) − Trị trẻ nhỏ miệng bị lở, không bú ăn uống được: Ba đậu hạt, nguyên dầu, tán bột, cho vào Hồng đơn Cắt tóc thóp thở đặt thuốc lên Khi thấy chung quanh có nốt nhỏ lấy nước ấm rửa cho sạch, lấy nước sắc Thạch xương bồ rửa lại cho khỏi lở (Thụy Trúc Đường Kinh Nghiệm phương) − Trị bỉ kết, trưng hà: Ba đậu nhân hạt (ép bỏ dầu), Hồng khúc (sao) 120g, Vỏ lúa mạch (sao) 40g Tán bột, làm hoàn, to hạt gạo to, uống 10 hồn lúc đói với nước (Hải Thượng phương) − Trị âm độc thương hàn kết tim gây đau, táo bón, trung tiện thối: Ba đậu 10 hạt, nghiền nát,lấy 4g, rắc vào lỗ rốn, lấy mồi ngải cứu nhỏ, cứu tráng, khí thơng khỏi (Nhân Trai Trực Chỉ) − Trị trẻ nhỏ bị đờm suyễn: Ba đậu hạt, nghiền nát, bọc vào vải, nhét vào bên mũi bị nghẹt, đờm hạ (Cổ Kim Y Giám) − Trị trẻ nhỏ đờm suyễn: Ba đậu hạt, gĩa nát, bọc vào (vải mỏng), nhét vào mũi: trai bên trái, gái bên phải, đờm từ từ hạ xuống (Cổ Kim Y Giám) − Trị nhọt độc lở loét: Ba đậu, đen, đắp vào chỗ đau để giải độc, đắp lên thịt để sinh thịt Có thể thêm Nhũ hương Nếu vết thương sâu quá, miệng không khép được, nên bóp lại cho khít (Ngoại Khoa Tinh Nghĩa) − Trị tích trệ: Ba đậu 40g, Cáp phấn 80g, Hoàng bá 120g, tán bột, trộn với nước làm viên to hạt đậu xanh Mỗi lần uống viên với nước (Y Học Thiết Vấn) − Trị Mũi tên bọc sắt đâm vào thịt, không rút được: Ba đậu + Bọ hung, rang sơ qua, tán bột, dán lên vết thương Khi thấy bớt đau có cảm giác ngứa khơng chịu day nhẹ mũi tên rút bôi ‘Sinh Cơ Cao’ vào (Kinh Nghiệm phương) − Trị lở ngứa, lác đồng tiền: Ba đậu hạt, để nguyên dầu, gĩa nát, lấy vải mềm bọc lại, xát vào chỗ tổn thương, ngày 2-3 lần (Bí Truyền Kinh Nghiệm phương) − Trị bụng sôi (kêu) nhiều, sắc da đen, gọi chứng thủy trướng: Ba đậu 90 hạt (bỏ vỏ, nhân), Hạnh nhân 60 hạt (bỏ vỏ, đầu nhọn) Tán bột, làm viên, lần uống 0,4-0,8g (Bổ Khuyết Trửu Hậu Phương) − Trị họng đau chết, chút thở: Ba đậu hạt, bỏ vỏ, dùng sợi xâu vào hạt, nhét vào cổ họng chốc (lát) nắm dây kéo Ba đậu khỏi − Ba đậu, gói 2-3 lớp giấy, cuộn giấy lại làm mồi đốt cháy thổi tắt đi, cho khói xông vào lỗ mũi lúc thổ nước dãi khỏi (Nam Dược Thần Hiệu) − Trị họng sưng đau: Bạch phàn 40g, Ba đậu 20g, chung với cho Bạch phàn khô, bỏ Ba đậu đi, lấy Bạch phàn tán nhuyễn, thổi vào họng (Bách Nhất Tuyển Phương) − Trị xơ gan cổ trướng: Ba đậu sương 4g, Khinh phấn 2g Tán bột Trải 4-5 lớp vải, đặt vào rốn, bên lại để lớp thuốc Bệnh nhẹ 1-2 sau cảm thấy ngứa, đau tiêu chảy Nếu khơng tiêu chảy phải làm nhiều lần (Nội Gia Cổ, Trung Thảo Dược Tân Y Liệu Pháp Tư Khoa Tuyển Biên) − Trị bụng trướng nước: Ba đậu sương + Hạnh nhân, lượng nhau, tán bột, làm hồn Mỗi lần uống 0,3-0,6g với nước sơi để nguội Kiêng uống rượu (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược) Hoặc Ba đậu 200mg + Hạnh nhân 3g Chế thành viên hạt đậu xanh Ngày uống 3-6 viên (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) − Trị bạch hầu: Ba đậu nhân, Chu sa, lượng Nghiền nát, trộn đều, lần dùng 1,2-2g, hòa với dầu bôi vào đầu chân mày (đừng cho thuốc chạm vào mắt) Khoảng 8-12 giờ, da vùng bôi thuốc xuất nốt dộp giống thủy đậu bơi thuốc (Ba Đậu Chu Sa Cao - Tạp Chí Giang Tơ Trung Y (11): 23, 1959) − Trị loại nhọt độc nhọt có mủ: Ba đậu, bỏ xác, đen, nghiền nát thành cao, đắp vào vết thương (Ô Kim Cao - Ung Thư Thần Bí Nghiệm Phương) − Trị trẻ nhỏ bị tưa lưỡi: dùng Ba Đậu 1g, Nhân hạt dưa hấu 0,5g, tán nhỏ, thêm dầu thơm, trộn đều, làm thành viên nhỏ, đắp vào huyệt Ấn Đường, 15 giây sau lấy ra, ngày làm lần Thường đắp lần Đã theo dõi trị 190 trường hợp, có kết khỏi: 90 cas, có kết quả: 7,9%, không kết quả: 2,1 (Lâm Trường Hỷ cộng sự, tạp chí Trung Tây Y Kết Hợp, 1987,9: 548) − Trị hàn tả: dùng Ba Lưu Tán (bột than Ba Đậu + bột Lưu Hoàng) cho vào nang nhựa uống Liều ngày: Ba đậu than 0,62g + bột Lưu hoàng1,24g Đã trị 38 cas tiêu chảy mạn tính thể hàn ngưng, thời gian uống thuốc từ 1-30 ngày Kết khỏi: 20 cas, có tiến bộ: 13 cas, khơng kết quả: 05 cas Tỉ lệ có kết 86,8%” (Sử Tài Tường, tạp chí Trung Y -1979, 12:30) Nguồn: Y học cổ truyền, Ykhoanet.com Giới thiệu thuốc từ Phật thủ Cập nhật ngày 3/6/2009 lúc 6:24:00 PM Số lượt đọc: 162 Để chữa ho nhiều đờm, nhai cùi (liền vỏ) phật thủ tươi, nuốt dần nước Đờm tan dần khí đỡ xông ngược lên, nhờ mà hết ho Cũng lấy phật thủ tươi 30 g (khơ 10 g), đường phèn 15 g, hấp cách thủy khoảng nửa chia 2-3 lần ăn ngày Thông tin chung Phật thủ - Citrus medica L var sarcodactylis ảnh theo farm1.static.flickr.com Tên thường gọi: Phật thủ Tên tiếng An: Digitate citrus fruits Tên khoa học: Citrus medica L var sarcodactylis (Noot.) Swingle Thuộc họ Cam - Rutaceae Mô tả Cây bụi hay gỗ nhỏ, cao 3-4m, có gai Lá hình trứng, chóp trịn, có lõm, gốc thuôn, cuống ngắn Hoa trắng Quả dài, vỏ màu vàng sẫm, có nhiều múi chạy dài theo quả, phía tách trơng ngón tay chụm lại; cùi dày đặc, giịn có mùi thơm phức Cây hoa đầu mùa hạ, chín vào mùa đơng Bộ phận dùng Quả - Fructus Citri Sarcodactylis, thường Phật thủ (Tay Phật) Hoa, rễ dùng Cũng Thanh yên, ta dùng hoa, rễ thay khơng có Nơi sống thu hái Là trồng lấy dùng trang trí mâm ngày tết Thu hái vào mùa thu đông chuyển sang màu vàng Thái dọc thành miếng phơi hay sấy khô Thu hái rễ vào mùa thu Lá thu hái quanh năm Quả cây, ảnh theo ubcbotanicalgarden.org Để sử dụng làm thuốc, hái nên thái dọc thành miếng mỏng, phơi sấy khô, bảo quản nơi khơ ráo, dùng dần Thành phần hố học Trong Phật thủ có tinh dầu flavonoid, gọi hesperidin Vỏ chứa tinh dầu Vỏ chứa limettin, ngồi cịn diosmin hesperidin Tính vị, tác dụng Theo Đông y, phật thủ vị cay, đắng, chua, tính ấm, có tác dụng thống, hóa đàm, dùng chữa chứng ăn không tiêu, đầy bụng, đau dày, đau gan, cổ họng nghẹn tắc, ngực tức đầy, mạng sườn trướng đau Các nghiên cứu dược lý đại cho thấy, phật thủ có tác dụng giải trừ co thắt trơn, hạ huyết áp, cắt hen tăng cường chức tiêu hóa Quả có vị cay, chua đắng, tính ấm; có tác dụng hành khí thống, kiện vị, hố đàm Công dụng, định phối hợp Dùng trị: Trướng đầy bụng, đau dày Chán ăn, nôn mửa; Ho dai dẳng có nhiều đờm Cách dùng: Cũng sử dụng Thanh yên Liều dùng 3-10g cùi khô, dạng thuốc sắc dùng ngâm rượu uống Đơn thuốc Viêm dạy dày mạn tính, đau dây thần kinh bụng: Dùng tươi 10-15g (hoặc 6g khô) ngâm nước sơi uống thay trà Ho có đờm, viêm khí quản mạn tính: Nhai cùi vỏ với nước; phối hợp với Bán hạ (đã xử lý với gừng), vị 6g, sắc uống, pha thêm đường kính uống Chữa nấc, ăn vào nôn ngược trở ra: Lấy vỏ phật thủ tươi cắt nhỏ, trộn với đường, ăn ngày 3-4 lần, lần vài miếng, nhai nuốt dần Viêm khí quản mạn tính: Phật thủ khô g, bán hạ chế gừng (tẩm nước gừng vàng) g, sắc với nước, pha thêm chút đường để uống Ăn không tiêu, gan dày đau tức: Có thể dùng phương thuốc sau: + Phật thủ tươi 12-15 g (khô g), hãm với nước sôi uống thay trà ngày + Phật thủ khô, huyền hồ sách thứ g, sắc với nước, chia 2-3 lần uống ngày + Phật thủ khơ g, bì g, xun luyện tử g, sắc với nước, chia 2-3 lần uống ngày Chữa đau dày lạnh: Phật thủ khô 15 g, gạo tẻ vàng 30 g, sắc nước uống ngày lần Chữa đau bụng tỳ vị hư hàn: Phật thủ tươi 100 g (khơ 40 g), rượu trắng lít Phật thủ thái nhỏ, ngâm với rượu 15 ngày Mỗi ngày uống lần, lần 5-10 ml Viêm gan truyền nhiễm: Phật thủ khô g; bại tương thảo (cỏ bồng) tuổi g, từ 10 tuổi tăng tuổi thêm g Sắc với nước, pha đường, chia làm lần uống ngày, liệu trình 10 ngày Một bệnh viện Trung Quốc thử nghiệm phương thuốc 64 bệnh nhân tất khỏi bệnh, triệu chứng bệnh lý giảm rõ rệt vòng 4-6 ngày Đau bụng kinh: Phật thủ tươi 30 g, đương quy g, gừng tươi g, rượu trắng 30 g, thêm chút nước sắc lên, chia 2-3 lần uống ngày Chữa huyết trắng nhiều: Phật thủ tươi 30 g, ruột non lợn 30 cm (làm sạch), sắc với nước, chia 2-3 lần uống ngày Giải say rượu: Phật thủ tươi 30 g, sắc với nước để uống Lưu ý Đối với chứng bệnh kể trên, khơng có phật thủ thay có tác dụng tốt Nguồn tổng hợp: Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, Những thuốc thuốc Việt Nam, Ykhonet.com ... tĩnh, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Từ điển Giới thiệu tác dụng làm thuốc Cốt toái bổ Cập nhật ngày 9/12/2009 lúc 1:01:00 AM Số lượt đọc: 409 Cốt toái bổ thuốc quý, đưa vào Sách đỏ Việt Nam, loài... Sức khỏe & Đời sống, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Từ điển thuốc Việt Nam, Cây cỏ Việt Nam Dứa mỹ- cảnh - thuốc Cập nhật ngày 5/3/2010 lúc 2:43:00 PM Số lượt đọc: 578 Cây Dứa mỹ gọi Thùa, cảnh... dùng Nguồn tổng hợp: Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Từ điển thực vật thông dụng, Cây cỏ động vật làm thuốc Việt Nam Cẩn thận dùng nhân sâm Cập nhật ngày 8/12/2009 lúc

Ngày đăng: 04/07/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan