giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2

153 5.3K 3
giáo án ngữ văn lớp 9 học kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 18 Tiết 91, 92 Văn học Bàn đọc sách (Trích) Chu Quang Tiềm A Kết cần đạt Hiểu đợc cần thiết việc đọc sách phơng pháp đọc sách qua nghị luận sâu sắc, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm Tích hợp với phần Tiếng Việt Khởi ngữ, với phần Tập làm văn Phép phân tích tổng hợp Rèn kỹ tìm phân tích luận điểm, luận chúng văn nghị luận B Thiết kế dạy-học: Hoạt động Tổ chức kiểm tra cũ Hoạt động Dẫn vào míi + Theo lêi khuyªn cđa ngêi giíi thiƯu, em đà tìm mua (mợn) đà đọc đợc sách nào? + Theo em, mục đợc đặt mục đích gì? (Từ nói lời dẫn vào bài) Hoạt động Hớng dẫn đọc, tìm hiểu thể loại Giải thích từ khó, phân tích bố cục + Giáo viên 3-4 học sinh đọc lần Giáo viên nhận xét cách đọc Tìm hiểu thể loại văn + Giáo viên xác định kiểu loại văn bản? Dựa vào yếu tố để xác định tên kiểu văn này? + Học sinh xác định, phát biểu ý kiến * Định hớng: - Văn nghị luận (lập luận giải thích vấn đề xà hội) - Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận tên văn để xác định thể loại - kiểu văn Giải thích từ khó - Theo chó thÝch SGK; dõng l¹i phân biệt từ học vấn học thuật Bố cục a Học vấn không phát giới mới; Sự cần thiết ý nghĩa việc đọc sách b Lịch sử tiến lên tự tiêu hao lực lợng: khó khăn, nguy hại hay gặp việc đọc sách tình hình c Đọc sách không cốt lấy nhiều hết: phơng pháp chọn sách đọc sách Hoạt động Hớng dÉn ®äc - hiĨu chi tiÕt Ln ®iĨm 1: Sự cần thiết ý nghĩa việc đọc sách + Học sinh đọc lại đoạn đầu, suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau + Giáo viên hỏi: - Tác giả đà lý giải tầm quan trọng cần thiết việc đọc sách ngời nh nào? - Mối quan hệ đọc sách học vấn sao? - Trong thời đại ngày nay, để trau dồi học vấn, đờng đọc sách có đờng khác? Tìm ví dụ - Em hiểu câu Có đợc chuẩn bị nh ngời làm đợc trờng chinh vạn dặm đờng häc vÊn, nh»m ph¸t hiƯn thÕ giíi míi nh thÕ nào? + HS lần lợt trả lời câu hỏi * Định hớng: + Để lý giải vấn đề tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách, tác giả đặt mối quan hệ với học vấn ngời, trả lời câu hỏi đọc sách để làm gì, phải đọc sách Tác giả đa lý lẽ: - Đọc sách đờng quan trọng học vấn (không phải đờng nhất) - Nhng học vấn gì? Là thành tích luỹ lâu dài nhân loại - Nhng tích luỹ cách nào, đâu? Tích luỹ sách sách - Vậy sách kho tàng quý báu lu giữ tinh thần nhân loại, cột mốc ghi dấu tiến hoá nhân loại - Vậy, coi thờng sách, không đọc sách xoá bỏ khứ, kẻ thụt lùi, lạc hậu, kẻ kiêu ngạo cách ngu xuẩn - Đọc sách trả nợ khứ, ôn lại kinh nghiệm loài ngời, hởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết khứ - Đọc sách để chuẩn bị hành trang, thực lực mặt để ngêi cã thĨ tiÕp tơc tiÕn xa (trêng chinh v¹n dặm) đờng học tập, phát giới (HÕt tiÕt 91, chun tiÕt 92) Ln ®iĨm 2: Hai trở ngại cho nghiên cứu học vấn - hai hại thờng gặp đọc sách: + Giáo viên chuyển: nhng tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách Ông đà hạn chế phát triển, hai trở ngại - hai hại nghiên cứu, trau dồi học vấn, đọc sách Đó gì? tác hại chúng nh nào? + Học sinh đọc tiếp đoạn 2, ý hai đoạn văn so sánh: giống nh ăn uống, giống nh đánh trận + Giáo viên nêu vấn đề thảo luận: hại việc đọc sách nay, tình hình sách nhiều gì? Để minh chứng cho hại đó, tác gia so sách, biện thuyết nh nào? Em có tán thành luận chứng tác giả hay không? ý kiến em mọt sách (những ngời đọc nhiều, ham mê đọc sách)? + Học sinh bàn luận, trả lời * Định hớng: - Cái hại việc đọc sách tình hình sách đợc xuất bản, in ấn nhiều nh khiến ngời đọc không chuyên sâu, nghĩa ham đọc nhiều mà đọc kỹ, đọc qua, hời hợt nên liếc qua nhiều mà đọng lại chẳng - So sánh với cách đọc sách ngời xa: đọc kỹ càng, nghiền ngẫm câu, chữ (Quý hồ tinh, bất đa!) (ít mà tinh nhiều mà dối (chẳng có gì!), mà tốt! Một lý sách ít, thời gian nhiều Bây ngợc lại! - Lối ®äc Êy kh«ng chØ v« bỉ, l·ng phÝ thêi gian công sức mà có mang hại So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăn tơi nuốt sống Các thứ không tiêu hoá đợc tích nhiều hay sinh bệnh Thói xấu h danh, nông cạn đọc nhiều mà dối, đọc để khoe khoang Đọc lấy đợc ăn tơi nuốt sống từ mà Lời bàn thật sâu chí lý - Những mọt sách không đáng yêu, mà đáng chê chúi mũi vào sách vở, chẳng ý đến chuyện khác, thành xa rời thực tế, nh sống mây! + Học sinh tiếp tục tìm hiểu phân tích hại thứ hai + Giáo viên từ hai hại dẫn tới kết luận quan trọng làm tiền đề cho luận điểm thứ nh nào? + Học sinh đọc đoạn 3, tiếp tục bình luận so sánh: giống nh đánh trận nh kẻ trọc phú khoe * Định hớng: Cái hại thứ hai sách nhiều nên dễ lạc hớng, chọn lầm, chọn sai phải sách nhạt nhẽo, tầm phào vô bổ, chí sách độc hại Luận điểm 3: cách chọn sách cách đọc sách đắn, có hiệu a Cách chọn sách: + Giáo viên hỏi: tác giả khuyên nên chọn sách nh nào? Em hiểu nh sách phổ thông sách chuyên môn? Cho vài ví dụ Nêu đợc chọn sách chuyên môn, em yêu thích lựa chọn loại sách chuyên môn nào? + Học sinh tự lựa chọn phát biểu ớc muốn thân * Định hớng: - Sách chọn nên hớng vào loại: - Loại phổ thông (nên chọn lấy 50 để đọc thời gian học phổ thông đại học đủ) - Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời) b Cách đọc: Cách đọc sách đắn nên nh nào? Cái hại việc đọc hời hợt đợc tác giả chế giễu sao? + Học sinh trả lời: * Định hớng: Lựa chọn đợc sách hay, sách tốt, sách cần cho đến việc đọc Đọc sách không dễ - Đọc kỹ, đọc đi, đọc lại, đọc nhiều lần, đến thuộc lòng - Đối với say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, kiên định mục đích - Tác hại lối đọc hời hợt: Nh ngời cỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về; nh trọc phú khoe của, lừa mình, dối ngời, thể tầm thêng, thÊp kÐm Ln ®iĨm 4: Mèi quan hƯ học vấn phổ thông học vấn chuyên môn với việc đọc sách + Giáo viên hỏi: Tác giả đà triển khai luận điểm nh nào? Trên mặt nào? ý nghĩa giáo dục s phạm luận điểm chỗ nào? + Học sinh thảo luận, phát biểu * Định hớng: - Bác bỏ quan niƯm cđa mét sè ngêi chØ chó ý ®Õn học vấn chuyên môn mà lÃng quên coi thờng học vấn phổ thông để trở thành phiến diện, khép kín Tác giả phân tích rõ liên quan, gắn bó tơng thông, tơng hỗ hai loại học vấn để rằng: bên chúng có phân biệt nhng bên tách rời Không có học vấn cô lập Đó chỉnh thể thống hữu cơ, đa dạng - Nếu đào sâu học vấn chuyên môn sâu nh vào sừng trâu, chui hẹp cuối tắc tị Không biết rộng chuyên sâu Tríc h·y biÕt réng råi sau míi n¾m ch¾c - Đó kết luận đợc trình bày cách giản dị liên quan đến việc đọc rộng đọc sâu cần kết hợp với - Đọc sách công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ - Đọc sách học tập tri thức Đọc sách rèn luyện tính cách, chuyện học làm ngời làm mọt sách! Hoạt động Hớng dẫn tổng kết luyện tập Đọc tự minh ghi nhớ kiến thức mục ghi nhớ, SGK, tr Xác định ngắn gọn hệ thống luận điểm (tầm quan trọng ý nghĩa; hai hại: đọc qua loa, lạc hớng, cách chọn tinh; cách đọc kỹ, kết hợp đọc rộng đọc sâu) Đặc sắc nghệ thuật (nghị luận giải thích; luận điểm sáng rõ, lôgíc; lập luận chặt chẽ, kín kẽ, lời văn giản dị, so sánh hình ảnh thú vị) Tiết 93 Tiếng việt Khởi ngữ A Kết cần đạt Kiến thức: Học sinh nắm đợc khái niệm Khởi ngữ Tích hợp với Văn qua văn Bàn đọc sách, với Tập làm văn phép phân tích tổng hợp Kỹ năng: rèn luyện kỹ nhận diện khởi ngữ vận dụng khởi ngữ nói, viết B Thiết kế dạy-học Hoạt động Xác định đặc điểm công dụng khởi ngữ câu + Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu mục I.1 SGK trả lời câu hỏi: Các từ ngữ in ®Ëm ba vÝ dơ a, b, c cã vÞ trí quan hệ với vị ngữ khác với chủ ngữ câu nh nào? Trớc từ ngữ in đậm nói trên, thêm quan hệ từ nào? + Học sinh trao đổi, thảo luận trả lời: Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ a Còn anh, anh không ghìm xúc động - Từ anh in đậm khởi ngữ, từ anh không in đậm chủ ngữ - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ quan hệ trực tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ-vị ngữ b Giàu, giàu - Từ Giàu in đậm khởi ngữ, chủ ngữ từ - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ báo trớc nội dung thông tin câu c Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta không sợ thiếu giàu đẹp [ ] - Cụm từ thể văn lĩnh vực văn nghệ khởi ngữ, chủ ngữ - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ thông báo đề tài đợc nói đến câu Trớc từ ngữ in đậm nói thêm quan hệ từ nh: a Còn (đối với) anh b (Về) giàu, + Giáo viên định học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK Hoạt động Hớng dẫn luyện tập Bài tập 1: Tìm khởi ngữ đoạn trích: a Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ ngời khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm Khởi ngữ điều câu b Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sớng Khởi ngữ câu c Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mơi hai mét cháu Khởi ngữ d Làm khí tợng, đợc cao lí tởng Khởi ngữ làm khí tợng c Đối với cháu, thật đột ngột [ ] Khởi ngữ cháu Bài tập 2: Chuyển phần in đậm câu thành khởi ngữ: a Anh làm cẩn thận Làm bài, anh cẩn thận b Tôi hiểu nhng cha giải đợc Hiểu hiểu rồi, nhng giải cha giải đợc Tiết 94 Tập làm văn Phép phân tích tổng hợp A- Kết cần đạt Kiến thức: Nắm đợc khái niệm phân tích tổng hợp Tích hợp với Văn qua văn bàn đọc sách Với Tiếng Việt Khởi ngữ Kĩ năng: Rèn luyện kỹ phân tích tổng hợp nói, viết B- Thiết kế dạy - học Hoạt động Hình thành khái niệm phép lập luận phân tích tổng hợp + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kỹ văn Trang phục SGK trả lời câu hỏi: Thông qua loạt dẫn chứng đoạn mở bài, tác giả ®· rót nhËn xÐt vỊ vÊn ®Ị g×? Hai luận điểm văn gì? Để xác lập luận điểm trên, tác giả đà dùng phép lập luận nào? 4.Để chốt lại vấn đề, tác giả đà dùng phép lập luận nào? Phép lập luận thờng đứng vị trí văn bản? Vai trò phép lập luận phân tích tổng hợp + Học sinh trao đổi, thảo luận trả lời: Tác giả rút nhận xét vấn đề ăn mặc chỉnh tề, cụ thể đồng bộ, hài hoà quần áo với giÇy, tÊt trang phơc cđa ngêi Hai luận điểm văn là: - Thứ nhất, trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức tuân thủ quy tắc ngầm mang tính văn hoá xà hội - Thứ hai, trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức giản dị hài hoà với môi trờng sống xung quanh Để xác lập hai luận điểm trên, tác giả đà sử dơng phÐp lËp ln ph©n tÝch, thĨ: a Ln điểm: Ăn cho mình, mặc cho ngời - Cô gái hang sâu không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân tay - Anh niên tát nớc hay câu cá cánh đồng vắng không chải đầu mợt sáp thơm, áo sơ mi phẳng - Đi đám cới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn - Đi dự đám tang không đợc mặc quần áo loè loẹt, nói cời oang oang Sau phân tích dẫn chứng cụ thể, tác giả đà quy tắc ngầm chi phối cách ăn mặc ngời, văn hoá xà hội b Luận điểm 2: Y phục xúng kì đức - Dù mặc đẹp đến đâu mà không phù hợp làm trò cời cho thiên hạ, làm tự xấu mà - Xa nay, đẹp với giản dị, phù hợp với môi trờng Các phân tích làm rõ cho nhận định tác giả là: Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xà hội Để Chốt lại vấn đề, tác giả dùng phép lập luận tổng hợp kết luận cuối câu văn: Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trờng trang phục đẹp Vai trò phép lập luận phân tích tổng hợp: - Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu sâu sắc khía cạnh khác trang phục ngời, hoàn cảnh cụ thĨ - PhÐp lËp ln tỉng hỵp gióp cho ta hiểu ý nghĩa văn hoá đạo đức cách ăn mặc; nghĩa ăn mặc cách tuỳ tiện, cẩu thả nh số ngời lầm tởng sở thích quyền bất khả xâm phạm + Giáo viên định học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK Hoạt động Hớng dẫn luyện tập Phân tích luận điểm: Học vấn không chuyện đọc sách, nhng đọc sách đờng quan trọng học vấn - Thứ nhất, học vấn thành tích luỹ nhân loại đợc lu giữ truyền lại cho ®êi sau - Thø hai, bÊt kú muốn phát triển học thuật phải Kho tàng quý báu đợc lu giữ sách; không bắt đầu số không, chí lạc hậu, giật lùi - Thứ ba, đọc sách hởng thụ thành tri thức kinh nghiệm hàng nghìn năm nhân loại, tiền đề cho phát triển học thuật ngời Phân tích lý phải chọn sách ®Ó ®äc: - Thø nhÊt, bÊt cø lÜnh vùc häc vấn phải có sách chất đầy th viện, phải biết chọn sách để đọc - Thứ hai, phải chọn sách Cơ bản, đích thực để đọc, không nên đọc sách Vô thởng, vô phạt - Thứ ba, đọc sách nh đánh trận, cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân địch tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu; tức phải đọc nhất, cần thiết cho công việc sống Phân tích cách đọc sách: - Tham đọc nhiều mà Liếc qua cốt để khoe khoang đà đọc sách nọ, sách chẳng khác chuồn chuồn đạp nớc, gây lÃng phí thời gian sức lực mà thôi: Thế gian có ngời đọc sách để trang trí mặt, nh kỴ träc phó khoe cđa, chØ biÕt lÊy nhiỊu làm quý Đối với việc học tập, cách lừa mình, dối ngời, việc làm ngời cách thể phẩm chất tầm thờng, thấp kém. - Đọc mà đọc kỹ, tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tởng tợng tự đến mức làm thay đổi khí chất - Có hai loại sách cần đọc sách kiến thức phổ thông sách kiến thức chuyên ngành, hai bình diện rộng sâu tri thức Vai trò phân tích lập luận - Có thể nói, văn nghị luận, phân tích thao tác bắt buộc mang tính tất yếu không phân tích làm sáng tỏ đợc luận điểm thuyết phục đợc ngời nghe, ngời đọc - Cần nhớ mục đích phân tích tổng hợp gióp cho ngêi nghe, ngêi ®äc nhËn thøc ®óng, hiĨu vấn đề Do đà phân tích đơng nhiên phải có tổng hợp ngợc lại Nói cách khác, phân tích tổng hợp có mối quan hệ biện chứng để làm nên Hồn vía cho văn nghị luận Tiết 95 Tập làm văn Luyện tập phân tích tổng hợp A- Kết cần đạt: Đây rèn luyện kỹ năng, học lý thuyết, giáo viên lu ý hớng dẫn cho học sinh rèn luyện thành thạo hai kỹ sau: Kỹ nhận diện văn phân tích tổng hợp Kỹ viết văn phân tích tổng hợp B- Thiết kế dạy - học Hoạt động Nhận diện văn phân tích + Giáo viên yêu cầu hoạt động ®äc kü hai ®o¹n trÝc a, b ë mơc SGK trả lời câu hỏi: Luận điểm trình tự phân tích đoạn văn a? Luận điểm trình tự phân tích đoạn văn b? + Học sinh trao đổi, thảo luận trả lời: 1.a Luận điểm: Thơ hồn lẫn xác, hay b Trình tự phân tích - Thứ nhất, hay thể điệu xanh: xanh ao, xanh bê, xanh sãng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo (phối hợp màu xanh khác nhau) - Thứ hai, hay thể cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí, đa vèo, tầng mây lơ lửng, cá động (phối hợp cử ®éng nhá) - Thø ba, c¸i hay thĨ hiƯn ë vần thơ: tử vận hiểm hóc, kết hợp với từ với nghĩa chữ, tự nhiên không non ép 2.a Luận điểm: Mấu chốt thành đạt đâu? b Trình tự phân tích: - Thứ nhất, nguyên nhân khách quan (đây điều kiện cần): gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện học tập thuận lợi, tài trời phú - Thứ hai: nguyên nhân chủ quan (đây điều kiện đủ): tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp Hoạt động Thực hành phân tích vấn đề + Giáo viên dẫn vào đề Hiện nay, ®ang phÊn ®Êu x©y dùng mét x· héi häc tËp, nghĩa ngời có quyền đợc học có nhu cầu học Hiểu theo nghĩa chân tì: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm ngời để tự khẳng định (UNESCO) tức học để phát triển hoàn thiện ngời theo quy luật đẹp, cốt lõi đẹp trí tuệ Tuy nhiên, có phận hông ngời cha nhận thức thật đầy đủ ý nghĩa mục đích cao việc học tập, có biĨu hiƯn lƯch l¹c häc tËp nh häc qua 10 Cảm nhận nên mang mầu sắc riêng nhng cần làm rõ ý - Bài văn ngắn nhng cần có bố cục đầy đủ, mạch lạc - Mỗi ý từ 1,5-2 điểm Tiết 150 Tập làm văn Luyện tập viết biên A- Kết cần đạt - Ôn tập lý thuyết cách viết biên - Tích hợp với Văn, Tiếng ViƯt vµ vèn sèng thùc tÕ - RÌn lun kü lập biên theo yêu cầu hình thức nội dung định B- Thiết kế dạy - học Hoạt động ôn tập lý thuyết biên + Giáo viên gợi dẫn để học sinh nhớ lại vấn đề có liên quan đến biên bản: - Biên loại văn ghi chép lại việc đà xảy xảy hoạt động quan, tổ chức trị- xà hội doanh nghiệp - Biên hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ yếu đợc dùng làm chứng cứ, làm sở cho nhận định, kết luận định sử lý - Đặc điểm bật biên phải ghi nhận việc, tợng cách kịp thời, đầy đủ, tỉ mỉ, khách quan, trung thực Hoạt động Hớng dẫn thực hành + Thao tác 1: Hớng dẫn học sinh viết Biên hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn + Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi: - Nội dung ghi chép nh đà cung cấp đầy đủ hiệu để lập biên cha? Cần thêm bớt gì? - Cách xếp nội dung có phù hợp với biên không? Cần xếp lại nh nào? + Sau HS trả lời Giáo viên hớng dẫn học sinh lập biên nh sau: - Quốc hiệu tiêu ngữ - Địa điểm, thời gian tiến hành hội nghị - Tên biên 139 - Thành phần tham dự - Diễn biến kết hội nghị - Thời gian kết thúc, thđ tơc ký x¸c nhËn + Thao t¸c 2: Híng dẫn học sinh làm tập lập Biên bàn giao nhiệm vụ trực tuần + Giáo viên hớng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận để xác định nội dung chủ yếu biên bản: - Thành phần tham dự bàn giao gồm ai? - Nội dung bàn giao nh nào? (Nội dung kết công việc đà làm tuần, nội dung công việc cần thực tuần tới, phơng tiện vật chất trạng chúng thời điểm bàn giao ) + Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kết vừa kết luận để viết biên vào tập + Giáo viên kiểm tra kết làm học sinh nhắc học sinh nhà tiếp tục làm tập lại vào Tuần 31 30 Tiết 151-152 Văn học Bố Xi-Mông (Trích) Mô-pa-xăng Lê Hồng Sâm dịch A Kết cần đạt Kiến thức: Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật đoạn trích truyện, qua giáo dục lòng yêu thơng bè bạn mở rộng tình thơng yêu ngời Tích hợp với phần Tiếng Việt Tổng kết ngữ pháp, với phần Tập làm văn kiều văn Hợp đồng Kỹ năng: Phân tích nhân vật qua diễn biến tâm trạng, theo mạch cốt truyện Chuẩn bị thày trò: Toàn văn truyện Bố Xi-mông tập Tuyển tập truyện ngắn Pháp kỷ XIX, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, năm 1986 Chân dung Mô-pa-xăng phóng to B- Thiết kế dạy-học Hoạt động Tổ chức kiểm tra cũ 140 (Hình thức: Vấn đáp) Nhân vật Rô-bi-xơn đoạn trích Rô-bin-xơn đảo hoang dà lên trớc mắt ngời đọc qua nghệ thuật miêu tả Đi-phô nh nào? Tại lại gọi vị chúa đảo? Qua việc miêu tả, ta đà thấy thấp thoáng phẩm chất, tính cách nhân vật? Hoạt động Dẫn vào Hoạt động Hớng dẫn đọc- hiểu văn khái quát Đọc tóm tắt Giải thích từ khó Bố cục Hoạt động Hớng dẫn đọc - hiểu, phân tích chi tiết Có thể tìm hiểu đoạn trích cách phân tích nhân vật (Trọng tâm nhân vật Xi-mông) lần lợt theo đoạn truyện Nhân vật Xi-mông a Tâm trạng bờ sông + Giáo viên nói thêm: Xi-mông bé trai, độ 7-8 tuổi, chị Blăng sốt Nó xanh xao, sẽ, vẻ nhút nhát, gần nh vụng dại Nó bố Mẹ cha nói với chuyện Bạn bè trờng học thờng hay trêu chọc đửa trẻ bố Nó đau khổ lắm, đến mức + Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn Nêu câu hỏi: Đoạn văn kể, tả lại chuyện gì, cảnh gì? Xi-mông bờ sông để làm gì? Vì em bỏ ý định nhảy xuống sông tự tử? Tâm trạng Xi-mông đợc thể biện pháp nghệ thuật nào? Sự thể có phù hợp với tâm lý lứa tuổi em không? Chi tiết, hình ảnh chứng tỏ điều đó? + Học sinh tìm hiểu đoạn văn, phát chi tiết, so sánh, phân tích phát biểu ý kiến * Định hớng: - Đoạn văn thể khéo chân thật tâm trạng đau khổ đến tuyệt vọng vô bờ bé Xi-mông bạn bè trêu chọc, sỉ nhục, đứa bé bố Hành động bỏ bờ sông định nhảy xuống sông tự tử thể tâm cao - Nhng vốn đứa trẻ 7-8 tuổi nên tình cảm hời hợt dễ bị phân tán, tất nhiên trẻ Cho nên trớc cảnh đẹp, trời ấm, ánh 141 mặt trời sởi ấm bÃi cát, nớc lấp lánh nh gơng, nhái nhảy dới chân đà hút em, đà khiến em quên chuyện đau khổ tinh thần mà lại muốn ngủ, muốn chơi đùa - Chợt nhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở về, dâng lên, em lại khóc, lại nức nở, chẳng nghĩ ngợi đợc nữa, chẳng nhìn thấy mà khóc hoài - Đúng diễn biến tâm trạng đứa trẻ hoàn cảnh thật đáng thơng - Tâm trạng nhân vật thiếu nhi cảnh thiên nhiên, hành động cử Tiếng khóc nức nở, triền miên không dứt chi tiết đợc tô đậm phù hợp với tâm lý lứa tuổi cá tính Xi-mông (Hết tiết 151, chuyển tiết 152) b Tâm trạng gặp bác Phi-líp đến nhà + Học sinh đọc diễn cảm đoạn văn: Bỗng bàn tay nịch bỏ nhanh + Giáo viên hỏi: Xi-mông tỏ thái độ nh bất ngờ gặp bác phi-líp bờ sông? Câu trả lời nghẹn ngào tiếng khóc cố kìm nén chứng tỏ tâm trạng em lúc này? + Học sinh phân tích, trả lời, hớng vào câu trả lời đứt đoạn, ngập ngừng Xi-mông * Định hớng: Tình cờ gặp bác thợ rèn cao lớn nhân hậu, Xi-mông đợc dịp trút nỗi lòng đau khổ ngây thơ Hình ảnh em bé xanh xao, mắt đẫm lệ, vừa trả lời bác thợ giọng nghẹn ngào, tiếng nấc tủi buồn, xấu hổ Câu nói: Cháu bố đợc nhắc lại hai lần lời khẳng định tuyệt väng bÊt lùc cđa chó bÐ Nhng râ rµng vÉn đa trẻ nên sau em đà hoàn toàn nghe lời bác Phi-líp, để bác nắm tay đa nhà + Giáo viên nêu vấn đề tiếp: Khi gặp mẹ, bé Xi-mông lại oà khóc Những câu nói, câu hỏi bé với bác Phi-líp sau nói lên điều gì? + Học sinh thảo luận, phát biểu * Định hớng: Gặp mẹ, bé không mừng rỡ mà trái lại, lại thêm đau đớn tủi buồn Nỗi đau nh bùng lên, oà vỡ cử Xi-mông nhảy lên ôm cổ mẹ, oà khóc, nhắc lại ý định tự tử không chịu đợc nỗi nhục bố Điều mà không hiểu Vì tất đứa trẻ khác mà biết có bố!? 142 ý nghĩ muốn bác Phi-líp làm bố loé lên đầu thơ mong ớc mÃnh liệt Câu hỏi: Bác có muốn làm bố cháu không?chúng ta nghe thật buồn cời đau lòng Câu nãi xuÊt ph¸t tõ khao kh¸t b»ng bÊt kú gi¸ phải có ngời bố để rửa nỗi nhục trớc bạn bè, dù bất ngờ vang lên nhng hoàn toàn phù hợp với tâm lý, tâm trạng Xi-mông Câu nói tiếp theo: Nếu bác không muốn, cháu quay trở sông lại nhảy xuống! đâu phải lời thách thức, đe doạ trẻ víi ngêi lín mµ chØ cµng chøng tá khao khát có bố bé định phải thực Tiếp theo việc hỏi tên bác lý câu hỏi Đợc bác Phi-líp nhận lời (coi nh chuyện đùa thời trẻ con), Xi-mông hết buồn khẳng định câu nịch: Thế nhé! Bác bố cháu Với bé chuyện nghiêm túc, trọng đại chuyện Thế từ giây phút ấy, đà có ngời bố đàng hoàng, cầu đợc ớc thấy nh mơ + HS đọc đoạn cuối cùng, tìm hiểu thái độ Xi-mông trớc trêu chọc nh thờng lệ bọn bạn tinh quái + GV hỏi: Tại trớc lời trêu cợt tiếng cời ác ý lũ bạn trờng, Xi-mông quát vào mặt chúng mạnh mẽ nh ném đá? Sau lại không trả lời hết? Trong lòng em, đà có suy nghĩ tình cảm hớng bố mới- bác thợ rèn Phi-líp? + HS phân tích, suy luận, trả lời * Định hớng: So với thờng ngày, trờng, bị bạn trêu cợt, Xi-mông khóc, cam chịu đau buồn, ấm ức, khó hiểu; sáng hôm sau, thái độ hành động nặng, mạnh nh ném đá: Bố tao à? Bố tao tên Phi-líp Trong câu trả lời đà thấy rõ niềm hÃnh diện, tự hào, không giấu diếm Và mặc cho trận cời, la hét, thích thú không tin, tởng Xi-mông bịa đặt tên thông thờng, phổ biến ấy, Xi-mông cha kịp hỏi họ bố gì, nhng em không thèm nói câu đà hoàn toàn mực tin tởng lời hứa bác Phi-líp hôm qua Ngời bố đà cho em sức mạnh để em sẵn sàng thách thức chịu hành hạ định không chịu bỏ chạy, không chịu đầu hàng lũ bạn học tinh quái ác ý cách tàn nhẫn Tóm lại, Xi mông nhân vật đáng thơng, đáng yêu Trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh, đáng buồn, lại thêm lũ bạn bè bất trị ngày trêu chọc đà làm em tủi buồn muốn chết Nhng tình cờ sống lại đem lại hạnh phúc cho em Em đà có ngời bố chân thực Niềm vui lớn đà cho em sức mạnh để sống học tập cách tự tin vững vàng Nhân vật Blăng-sốt 143 + GV hỏi: Theo em, chị Blăng-sốt có phải ngời phụ nữ xấu không? Việc tác giả tả sơ qua vài nét hình dáng chị qua nhìn bác Phi-líp có ý nghĩa gì? Thái độ tình cảm chị ôm vào lòng Nhà văn đà diễn tả xấu hổ, tủi nhục chị đến mức độ nh nào? Ta nói ngời phụ nữ, ngời mẹ trẻ này? + HS lần lợt, phân tích, chứng minh trả lời câu hỏi * Định hớng: Chị Blăng-sốt, mẹ đẻ Xi-mông, chủ nhân nhà nhỏ, quét vôi trắng, sẽ, trớc nhìn bác Phi-líp Một cô gái (?!) cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trớc cửa nhà nh muốn cấm đàn ông bớc qua ngỡng cửa nhà chị đà bị kẻ khác lừa dối Hình dáng t nghiêm trang chị khiến Phi-líp có ý nghĩ cợt đùa Ôm đứa tay, nghe tiếng khóc nghẹn nó, đôi má ngời thiết phụ đỏ bừng, tê tái đến tận xơng tuỷ Chị ôm con, hôn lấy hôn nớc mắt là chà tuôn rơi Chị biết nói trớc đứa trẻ ngây thơ, trớc ngời đàn ông lạ tốt bụng này? Trớc câu hỏi ngây thơ đứa con, im lặng nh tờ Ngời đàn bà hổ thẹn, lặng ngắt, quằn quại, dựa vào tờng, hai tay ôm ngực Nỗi đau đớn, nhục nhà lại có dịp vò xé trái tim Câu hỏi ngớ ngẩn mà đáng đứa khiến chị bàng hoàng, trả lời, làm sao, đành đứng im, không chịu nữa, phải dựa vào tờng mà tái tê, thổn thức, khóc không tiếng Qua đây, ta thấy, chị ngời phụ nữ h hoảng, thiết đứng đắn mà ngời đàn bà đà có thời nhẹ dạ, lỡ lầm Chị ngời phụ nữ đức hạnh, bị lừa dối Từng cô gái đẹp nhấn vùng, sống đứng đắn, nghiêm túc Chị đành chấp nhận hoàn cảnh sống tại, gửi tình thơng yêu vào bé Xi-mông Thái độ chị với Phi-líp, với Xi-mông nói lên điều Tâm trạng chị diễn biến đoạn từ ngợng ngùng đến đau khổ quằn quại hổ thẹn-tâm trạng ngời thiết phụ đức hạnh trót lỡ lầm bị lừa dối Nhân vật bác thợ rèn Phi-líp + GV hỏi: Qua đoạn tả chân dung bác Phi-líp, em có cảm tình với nhân vật không? Vì sao? Phi-líp an ủi đa Xi-mông nhà, sao? Tại bác Phi-líp rụt rè, ấp úng nói với chị Blăng-sốt? Tại bác nhanh chóng nhận lời làm bố Xi-mông? Đây có phải câu đùa để dỗ dành, an uỉ đứa trẻ ngời đàn ông tốt bụng? + HS lần lợt phân tích câu hỏi, trả lời * Định hớng: 144 Chân dung bên cho thấy bác Phi-líp ngời lao động lơng thiện, yêu nghề, ngời đàn ông nhân hậu giản dị, yêu trẻ Chính mà bác ý đến vẻ đau khổ, đáng thơng Xi-mông, an ủi em, giúp đỡ em, đa em nhà với mẹ - Đứng trớc chị Blăng-sốt, Phi-líp dập tắt ý định đùa cợt với ngời mẹ trẻ Ngợc lại thấy rụt rè, úng, nể trọng chị Lời lẽ bác nói với chị trở nên trang trọng có phần khách sáo bất ngờ - Bác nhận lời làm bố Xi-mông, đầu coi nh chuyện đùa để làm yên lòng, vui lòng đứa trẻ đáng thơng nhng sau không hoàn toàn chuyện đùa Phần thơng Xi-mông, phần cảm mến chị Blăng-sốt; từ đáy lòng bác đà thật muốn làm bố Xi-mông, muốn bù đắp lại mát cho hai mẹ ngời phụ nữ bất hạnh - Tuy nhiên cử bác đột ngột nhấc bổng em lên, hôn em, sải bớc bỏ nhanh lại nói lên xúc động đột ngột bác định Bác muốn dành thời gian để chị Blăng-sốt suy nghĩ trả lời có lẽ có phần ngợng ngập, xấu hổ định đột ngột (Đoạn sau kể chuyện, tối hôm đó, bác lại đến nhà chị Blăng-sốt để nói lời cầu hôn thức nhận làm bố Xi-mông) Hoạt động Hớng dẫn tổng kết luyện tập Khái quát diễn biến tâm trạng nhân vật đoạn trích qua nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật tác giả Tác giả muốn nhắn nhủ điều qua thái độ hành động lũ trẻ bạn Xi-mông? (Lòng cảm thông tình thơng yêu bạn bè, bạn bè có hoàn cảnh đặc biệt: nghèo khó, mồ côi, tật nguyền không nên xa lánh, ghẻ lạnh, thờ ơ, không nên trêu chọc, rẻ khinh ) Đọc lại nội dung Ghi nhí (SGK) TiÕt 153 + 154 TiÕng ViƯt Tỉng kÕt ngữ pháp A- Kết cần đạt - Ôn tập hệ thống hoá kiến thức ngữ pháp đà học - Tích hợp với kiến thức Văn Tập làm văn chơng trình Ngữ văn lớp - Rèn kỹ xác định thành phần câu, viết câu sửa lỗi câu 145 B- Thiết kế dạy - học Hoạt động Ôn tập thành phần thành phần phụ + Giáo viên hớng dẫn học sinh thực thao tác sau: Thao tác 1: Kể tên thành phần chính, thành phần phụ câu; nêu dấu hiệu nhận biết thành phần Thành phần Là thành phần bắt buộc phải có để câu có cấu trúc hoàn chỉnh diễn đạt ý tơng đối trọn vẹn Các thành phần là: a Vị ngữ: Là thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian trả lời câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Nh nào? Là gì? b Chủ ngữ: Là thành phần câu nêu tên vật, tợng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái đợc miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thờng trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? Thành phần phụ dấu hiệu nhận biết: a Trạng ngữ: - Vị trí: thờng đứng đầu câu, nhng đứng cuối câu câu - Tác dụng: Cụ thể hoá không gian, thời gian, cách thức, phơng tiện, nguyên nhân, mục đích đợc diễn đạt nòng cốt câu - Dấu hiệu hình thức đặc trng: đợc ngăn cách với nòng cốt câu dấu phẩy b Khởi ngữ - Vị trí: thờng đứng trớc chủ ngữ - Tác dụng: nêu lên đề tài câu - DÊu hiƯu: cã thĨ thªm quan hƯ tõ vỊ, vào trớc khởi ngữ Thao tác 2: Hớng dẫn HS phân tích thành phần câu sau: a Đôi mẫm bóng ( Tô Hoài) b Sau hồi trống thúc vang dội lòng tôi, ngời học trò cũ đến hành dới hiên vào lớp (Thanh Tịnh) c Còn gơng thủy tinh tráng bạc, ngời bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, nịnh hót hay độc ác (Băng Sơn) 146 * Trả lời: (1) Chủ ngữ: - Câu a: đôi - Câu b: ngời học trò cũ - Câu c: (2) Vị ngữ: - Câu a: mẫm bóng - Câu b: đến hàng dới hiên, vào lớp - Câu c: ngời trung thực, chân thành, thẳng thắn, không nói dối, nịnh hót hay độc ác (3) Trạng ngữ: câu b: Sau hồi trống thúc vang dội lòng (4) Khởi ngữ: câu c: (Còn) gơng thủy tinh tráng bạc Hoạt động Ôn tập thành phần biƯt lËp + GV híng dÉn HS thùc hiƯn c¸c thao tác sau: Thao tác 1: Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu (1) Thành phần tình thái: Là thành phần đợc dùng để thể cách nhìn ngời nói, viết việc đợc nói đến câu (2) Thành phần cảm thán: Là thành phần đợc dùng để béc lé t©m lÝ cđa ngêi nãi, viÕt (vui, bn, mừng, giận) (3) Thành phần gọi - đáp: Là thành phần đợc dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp (4) Thành phần phụ chú: Là thành phần đợc dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu * Dấu hiệu để nhận biết thành phần biệt lập là: chúng không trực tiếp tham gia vào việc đợc nói đến câu Thao tác 2: GV hớng dẫn HS thực hành a Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn ngời Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta tõ tríc tíi lµ cao q, lµ vÜ đại, nghĩa đẹp (Phạm Văn Đồng) b Ngẫm nói lấy sớng miệng (Tô Hoài) c Trên chặng đờng dài suốt 50,60 ki-lô-mét, gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nớc ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng 147 (Hoàng Văn Huyền) d Có ngời khẽ nói: - Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) e Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ân ngÃi Quý bao vàng đầy! (Tố Hữu) * Trả lời: a Có lẽ: thành phần tình thái b Ngẫm ra: thành phần tình thái c Dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nớc ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng thành phần phụ d Bẩm: Thành phần gọi-đáp, có khi: thành phần tình thái e Ơi: Thành phần gọi-đáp Hoạt động Ôn tập kiểu câu + GV hớng dẫn HS thực thao tác sau: Thao tác 1: Xác định chủ ngữ vị ngữ câu đơn sau: a Những nghệ sĩ ghi lại đà có mà muốn nói điều mẻ (Nguyễn Đình Thi) b Không, lời gửi Nguyễn Du, Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, phong phú sâu sắc (Nguyễn Đình Thi) c Nghệ thuật tiếng nói tình cảm (L.Tôn-xtôi) d Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn ngời sáng tác, vừa sợi dây truyền cho ngời sống mà nghệ sĩ mang lòng (Nguyễn Đình Thi) e Anh thức sáu tên Sáu (Nguyễn Quang Sáng) * Trả lời: a 148 - Chủ ngữ: nghệ sĩ - Vị ngữ: ghi lại đà có rồi, muốn nói điều mẻ b - Chđ ng÷: lêi gưi cđa mét Ngun Du, Tôn-xtôi cho nhân loại - Vị ngữ: phức tạp hơn, phong phú sâu sắc c - Chủ ngữ: nghệ thuật - Vị ngữ: tiếng nói tình cảm d - Chủ ngữ: tác phẩm - Vị ngữ: kết tinh tâm hồn ngời sáng tác, sợi dây truyền cho ngời sống mà nghệ sĩ mang lòng e - Chủ ngữ: anh - Vị ngữ: thứ sáu tên Sáu Thao tác 2: Nhận diện câu đặc biệt đoạn trích: a Chợt ông lÃo lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đợc Có tiÕng nãi lÐo xÐo ë gian trªn TiÕng mơ chđ Mụ nói vậy? Mụ nói mà lào xào thế? Trống ngực ông lÃo đập thình thịch (Kim Lân) b Không hiểu nói đến đây, bác lái xe lại liếc cô gái Cô đỏ mặt lên Một anh thành niên hai mơi bảy tuổi! Đây đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét Anh ta làm công tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu (Nguyễn Thành Long) c Tôi thẫn thờ, tiếc không nói Rõ ràng không tiếc viên đá Ma xong tạnh Mà nhớ đấy, hình nh mẹ tôi, cửa sổ, to bầu trời thành phố ( ) Những điện quảng trờng lung linh nh câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên Hoa công viên Những bóng sút vô tội bän trỴ mét gãc TiÕng rao cđa bà bán xôi sáng có mủng đội đầu Chao ôi, tất Những thiệt xa Rồi chốc, sau ma đá, chúng xoáy mạnh nh sóng tâm trí (Lê Minh Khuê) * Trả lời: Các câu đặc biệt đoạn trích: 149 a Cã tiÕng nãi lÐo xÐo ë gian trªn - TiÕng mục chủ b Một anh niên hai mơi bảy tuổi! c - Những điện quảng trờng lung lính nh câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên - Hoa công viên - Những bóng sút vô tội vạ bọn trẻ góc phố - Tiếng rao bà bán xôi sáng có mủng đội đầu - Chao ôi, tất Hoạt động Ôn tập câu ghÐp + GV híng dÉn HS thùc hiƯn c¸c thao tác sau: Thao tác 1: Xác định câu ghép đoạn trích: a Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mợn thực Nhng nghệ sĩ ghi lại đà có mà muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm th, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (Nguyễn Đình Thi) b Tôi rửa cho Nho nớc đun sôi bếp than Bông băng trắng Vết thơng không sâu lắm, vào phần mềm Nhng bom nổ gần, Nho bị choáng Tôi tiêm cho Nho Nho lim dim mắt, dễ chịu (Lê Minh Khuê) c Ông lÃo vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào mặt lì xì ngời bà họ bên ngoại dÃn kinh ngạc mà ông lÃo lòng Ông thấy lăng phần nh có ông (Kim Lân) d Những nét hớn hở mặt ngời lái xe duỗi bẵng lúc, bác không nói Còn nhà hoạ sĩ cô gái nín bặt, cảnh trớc mặt lên đẹp cách kì lạ Nắng bắt đầu len tới, đốt cháy rừng (Nguyễn Thành Long) e - Ô! Cô quên mùi soa này! Anh niên vừa vào, kêu lên Để ngời gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách tới trả cho cô gái (Nguyễn Thành Long) 150 * Trả lời: Các câu ghép: a Anh gửi vào tác phẩm th, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh b Nhng bom nổ gần, Nho bị choáng c Ông lÃo vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào mặt lì xì ngời bà họ bên ngoại dÃn kinh ngạc mà ông lÃo lòng d Còn nhà hoạ sĩ cô gái nín bặt, cảnh trớc mặt lên đẹp cách kì lạ e Để ngời gái khỏi trở lại bàn, anh lấy khăn tay vo tròn cặp sách trả cho cô gái Thao tác 2: Xác định kiển quan hệ nghĩa vế câu ghép đà tìm đợc tập trên: - Câu a: quan hệ bổ sung - Câu b: quan hệ nguyên nhân - Câu c: quan hệ bổ sung - Câu d: quan hệ nguyên nhân - Câu e: quan hệ mục đích Thao tác 3: Hớng dẫn thực hành: Xác định quan hệ nghĩa vế câu ghép sau: a Anh mong đợc nghe tiếng ba bé, nhng bé chẳng chịu gọi (Nguyễn Quang Sáng) b Ông xách trứng, cô ôm bó hoa to (Nguyễn Thành Long) c Giá mà anh còn, anh làm thêm đợc việc nữa! (Đỗ Chu) * Trả lời: - Câu a: quan hệ tơng phản - Câu b: quan hệ bổ sung - Câu c: quan hệ điều kiện - giả thiết Thao tác 4: Tạo câu ghép theo yêu cầu a Nguyên nhân - Kết quả: - Vì bom tung lên nổ không nên hầm Nho bị sập - Quả bom tung lên nổ không hầm Nho bị sập b Điều kiện - Kết quả: Nếu bom tung lên nổ không hầm Nho bị sập c Tơng phản: 151 - Quả bom nổ gần, nhng hầm Nho không bị sập - Quả bom nổ gần Hầm Nho không bị sập d Nhợng bộ: Hầm Nho không bị sập, bom nổ gần Hoạt động Ôn tập biến đổi câu + GV híng dÉn HS thùc hiƯn c¸c thao t¸c sau: Thao tác 1: Xác định câu rút gọn đoạn trích: Dờng nh vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng, đè lên số vĩnh cửu Còn đằng kia, lửa chui bên dây mìn, chui vào ruột bom Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày ít: ba lần (Lê Minh Khuê) * Trả lời: Các câu rút gọn: - Quen - Ngày ít: ba lần Thao tác 2: Xác định tợng tách câu nêu mục đích việc tách ấy: a Đơn vị thờng đờng lúc mặt trời lặn Và làm việc có suốt đêm b Thế tối lại đờng Thờng xuyên c Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành * Trả lời: Các phận câu trớc đợc tách thành câu độc lập: a Và làm việc có suốt đêm b Thờng xuyên c Một dấu hiệu chẳng lành Tách nh để nhấn mạnh nội dung phận đợc tách Thao tác 3: Biến đổi câu thành câu bị động a Ngời thợ thủ công Việt Nam làm đồ gốm sớm - Đồ gốm đợc ngời thợ thủ công Việt Nam làm sớm b Tại khúc sông tỉnh ta bắc cầu lớn - Một cầu lớn đợc tỉnh ta bắc khúc sông c Ngời ta đà dựng lên đền từ hàng trăm năm trớc - Những đền đà đợc ngời ta dựng lên từ hàng trăm năm trớc Hoạt động Ôn tập kiểu câu ứng với Những mục đích giao tiếp khác + GV híng dÉn HS thùc hiƯn c¸c thao tác sau: 152 Thao tác 1: Xác định câu nghi vấn tác dụng Bà hỏi: - Ba con, không nhận? - Không phải - Đang nằm mà giÃy lên - Sao biết không phải? Ba lâu, quên gì! (Nguyễn Quang Sáng) * Trả lời: Các câu nghi vÊn dïng ®Ĩ hái: - Ba con, không nhận? - Sao biết không phải? Thao tác 2: Xác định câu cầu khiến nêu tác dụng chúng a Đứa gái lớn gồng đôi thúng không bớc vào Ông cất tiếng hỏi: - làm mà lâu mày? Không để đứa kịp trả lời, ông lÃo nhỏm dậy vơ lấy nón: - nhà trông em nhá! Đừng có b Nghe mẹ bảo gọi ba vào ăn cơm bảo lại: - Thì má kêu Má đâm giận quơ đũa bếp doạ đánh, phải gọi nhng lại nói trổng: - Vô ăn cơm! Anh Sáu ngồi im, giả vờ không nghe, chờ gọi Ba vô ăn cơm Con bé đứng bếp nói vọng ra: - Cơm chín rồi! Anh không quay lại Con bé bực quá, quay lại mẹ bảo: - Con kêu mà ngời không nghe Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cời (Nguyễn Quang Sáng) * Trả lời: a Câu cầu khiến dùng để lệnh: - nhà trông em nhá! - Đừng có b Câu cầu khiến dùng để: + Yêu cầu: Thì má kêu + Mời: Vô ăn cơm! Thao tác 3: Xác định kiểu câu tác dụng Trong bữa cơm đó, anh Sáu gắp trứng cá to vàng ®Ĩ vµo chÐn nã Nã liỊn lÊy ®ịa xoi vµo chén, để bất thần hất trứng cá ra, cơm văng 153 ... điểm nội dung văn nghệ Tóm lại, nội dung văn nghệ khác với nội dung khoa học xà hội khách nh lịch sử, đại lý, xà hội học, văn hoá học, đạo đức học, dân tộc học, luật học chỗ khoa học khám phá,... trờng chinh vạn dặm đờng học vấn ngời 12 Tuần 20 Bài 19 Tiết 96 , 97 Văn học Tiếng nói văn nghệ (Trích) Nguyễn Đình Thi A Kết cần đạt Hiểu đợc nội dung văn nghệ sức mạnh kú diƯu cđa nã ®èi víi... tiếp với vị ngữ theo quan hệ chủ ngữ- vị ngữ b Giàu, giàu - Từ Giàu in đậm khởi ngữ, chủ ngữ từ - Khởi ngữ đứng trớc chủ ngữ báo trớc nội dung thông tin câu c Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin

Ngày đăng: 03/07/2014, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Văn học

  • Bàn về đọc sách

    • Chu Quang Tiềm

      • A. Kết quả cần đạt

      • B. Thiết kế bài dạy-học:

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • (Hết tiết 91, chuyển tiết 92)

  • Hoạt động 5

    • Tiết 93

  • Tiếng việt

  • Khởi ngữ

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

    • Tiết 94

  • Tập làm văn

  • Phép phân tích và tổng hợp

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

    • Tiết 95

  • Tập làm văn

  • Luyện tập phân tích và tổng hợp

    • B- Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Tuần 20 Bài 19

    • Tiết 96, 97

  • Văn học

  • Tiếng nói của văn nghệ

    • Nguyễn Đình Thi

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

    • Tiết 98

      • Tiếng Việt

      • Các thành phần biệt lập

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 2

    • Tiết 99

  • Tập làm văn

  • Nghị luận về một sự việc, Hiện tượng đời sống

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

    • Tiết 100

  • Tập làm văn

  • Cách làm bài nghị luận về một sự việc,

  • Hiện tượng đời sống

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Tiết 101

  • Tập làm văn

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 2

    • Tuần 21 Bài 19, 20

  • Văn học

  • Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

    • A. Kết quả cần đạt.

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 103

  • Tiếng việt

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Tiết 106-107

  • Trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten

    • Hi-pô-lit Ten

    • Phùng Văn Tửu dịch

      • A- Kết quả cần đạt

    • B- Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 5

  • Tập làm văn

  • Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 1

  • Tiếng Việt

  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn

  • Hoạt động 1

  • Tiếng Việt

  • Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Tiếp theo)

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Văn học

  • Con cò

    • Chế Lan Viên

    • A- Kết quả cần đạt

    • B- Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 113

  • Về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

    • B- Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Tiết 114

  • Cách làm bài nghị luận

  • về một vấn đề tư tưởng, đạo lý (tiếp theo)

    • A- Kết quả cần đạt

    • B- Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Tập làm văn

  • Trả bài tập làm văn số 5

  • Nghị luận về một sự việc

  • Hiện tượng của đời sống xã hội

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Văn học

  • Mùa xuân nho nhỏ

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Văn học

  • Viếng lăng bác

    • Viễn Phương

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tập làm văn

  • Nghị luận về tác phẩm truyện

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Tập làm văn

  • Cách làm bàn Nghị luận về tác phẩm truyện

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tập làm văn

  • Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Viết bài tập làm văn số 6 - nghị luận văn học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

    • Tuần 25 Bài 24

  • Tiết 121

  • Văn học

  • Sang thu

    • Hữu Thỉnh

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 123

  • Văn học

  • Nói với con

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Nghĩa tường minh và hàm ý

  • Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

    • Tuần 26 Bài 25

  • Văn học

  • Mây và sóng

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • văn học

  • ôn tập về thơ

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Tiết 128

  • Tiếng Việt

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy- học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Tiết 129

    • Kiểm tra về thơ

    • A- Kết quả cần đạt

    • B- Thiết kế bài dạy - học

      • Một số đề bài và đáp án - Biểu điểm

  • Tập làm văn

  • Trả bài viết số 6

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

    • Tuần 27 - Bài 26

  • Tiết 131 - 132

  • Văn học

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Bảng hệ thống

  • Tiết 133

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Tiết 134 + 135

  • Tập làm văn

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

    • Tuần 28 Bài 27

  • Tiết 136 - 137

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 138 + 139

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Tiết 140

  • Luyện nói

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

    • Tuần 29 Bài 28

  • Tiết 141 - 142

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 143

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Tiết 144

  • Tập làm văn

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 145

  • Biên bản

    • B. Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Tiết 146

  • Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

    • A. Kết quả cần đạt

    • B. Thiết kế bài dạy - học

      • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Tiết 149

    • A- Kết quả cần đạt

  • Tiết 150

    • B- Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 2

  • Tuần 31 bài 30

  • Tiết 151-152

  • Văn học

  • Bố của Xi-Mông

  • (Trích)

    • B- Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 153 + 154

  • A- Kết quả cần đạt

  • B- Thiết kế bài dạy - học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 155

    • A- Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

    • Tuần 32 - Bài 31

  • Tiết 156

    • B. Thiết kế bài dạy-học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 157

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động1

  • Hoạt động 2

  • Gợi ý ra đề kiểm tra

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Tiết 159 + 160

  • Tập làm văn

    • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

    • Tuần 33 Bài 32, 33

  • Tiết 161- 162

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • hướng dẫn tổng kết và luyện tập

  • Tiết 163

  • Tổng kết phần văn học nước ngoài

  • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

    • Thế kỷ

    • Lớp

  • Hoạt động 4

  • Tiết 164

  • Tổng kết phần tập làm văn

  • A. Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

    • TT

      • Tuần 33, 34 Bài 33, 34

  • Tiết 165 - 166

    • Tôi và chúng ta

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Hoạt động 5

  • Tiết 167, 168, 169

  • Tổng kết phần văn học

    • A- Kết quả cần đạt

  • B- Thiết kế bài dạy- học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Vị trí, giá trị trong lịch sử dân tộc

    • Văn học dân gian- văn học dân gian Việt Nam

    • Văn học viết Việt Nam

      • Bảng hệ thống

  • Hoạt động 4

  • Tiết 169-170

  • Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ II - cuối năm

    • A- Kết quả cần đạt

  • Tiết 171- 172

  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

    • A- Kết quả cần đạt

    • B- Thiết kế bài dạy- học

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

  • Tiết 173,174,175

  • Bài kiểm tra tổng hợp

    • A- Kết quả cần đạt

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 3

  • Hoạt động 4

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan