sáng kiến kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo trong giảng dạy bộ môn ngữ văn 7 phần tiếng việt

13 959 0
sáng kiến kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo trong giảng dạy bộ môn ngữ văn 7 phần tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ yếu lý lịch Họ tên: Lê Thị Thanh Tâm Ngày sinh: 24 - 01 - 1973 Năm vào ngành: 1993 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đợc đào tạo: Đại học (ngành Ngữ văn) Ngày vào Đảng: 12/ 06/ 1996 Thành tích thi đua cao nhất: Lao động tiên tiến cấp Thị xà Phần I: đặt vấn đề Tên đề tài: Sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo giảng dạy môn Ngữ văn 7(Phần Tiếng Việt) Lý chọn đề tài: 2.1 Cơ sở lí luận: Trong năm gần đây, vấn đề dạy học theo phơng pháp đổi đà đợc thực cách đồng cấp học, môn học Nằm hệ thống môn văn hoá cấp học THCS, môn Ngữ văn đà đặt yêu cầu cấp thiết việc đổi phơng pháp Giáo dục theo hớng Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (Luật Giáo dục - điều 24) Để thực tốt phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, bên cạnh việc đổi số biện pháp giảng dạy (nh cách vào bài, cách đặt câu hỏi, cách kiểm tra, đánh giá) việc sử dụng hợp lý phơng tiện, đồ dùng dạy học quan trọng Giá trị lớn việc sử dụng hợp lý tác ®éng tÝch cùc cđa chóng ®Õn c¸c gi¸c quan cđa học sinh- đặc biệt thị giác thính giác Những đồ dùng, phơng tiện đợc xem nh nguồn thông tin dẫn học sinh đến tri thức Điều khẳng định cần thiết có hỗ trợ đồ dùng dạy học học, tránh dạy chay, dạy theo kiểu truyền đạt thông tin chiều (Kiến thức Giáo viên Häc sinh) 2.2 C¬ së thùc tiƠn: N»m sù đổi chung đó, Bộ môn Ngữ văn nói chung phần Tiếng Việt nói riêng cần có hệ thống phơng tiện giảng dạy chuyên dụng Tuy nhiên thực tế nay, phơng tiện, đồ dùng Phòng Thiết bị nhà trờng phục vụ cho môn ỏi - đặc biệt đồ dùng giảng dạy phần Tiếng Việt hầu nh Đây vấn đề khó khăn lớn giáo viên lên lớp mà không muốn dạy chay Vậy đồ dùng giảng dạy phần Tiếng Việt bao gồm gì? Trớc hết hệ thống bảng phụ (ghi câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ, hệ thống ví dụ, phần ghi nhớ, hệ thống tập, câu hỏi củng cố) bảng nhóm (ghi câu hỏi thảo luận nhóm) Ngoài ra, có biểu bảng so sánh kiến thức đà học với kiến thức học Vấn đề đặt là: Nếu đồ dùng sẵn ngời giáo viên phải làm nh nào? Máy chiếu phơng tiện giảng dạy hữu hiệu nhng trờng có điều kiện trang bị đầy đủ cho lớp tất học đợc Do điều ngời giáo viên dạy môn Ngữ văn cần xác định tự làm đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy lớp Đây lý mà chọn đề tài: "Sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo giảng dạy môn Ngữ văn (Phần Tiếng Việt) Phạm vi thực đề tài: Lớp dạy: Lớp 7A, 7D Trờng THCS Sơn Đông - Sơn Tây - Hà Tây Năm học 2005 - 2006 2006 - 2007 Phần II: Nội dung đề tài, giải pháp thực Khảo sát thực trạng: Ngay từ tiết dạy Tiếng Việt đầu năm học 2006 - 2007, đà bắt đầu thực đề tài Do vậy, đà tiến hành khảo sát từ tiết (bài"Từ ghép") cách: Líp 7A: Sư dơng hƯ thèng b¶ng phơ Líp 7D: Không sử dụng hệ thống bảng phụ Kết quả: Lớp 7A Lớp 7D - Học sinh nhận biết đơn vị ngôn - Học sinh tìm đơn vị ngôn ngữ ngữ nhanh cách gạch chân chậm Thậm chí có học ví dụ bảng phụ sinh không tìm đợc ví dụ SGK - Häc sinh kh«ng mÊt thêi gian chÐp - Häc sinh mÊt rÊt nhiỊu thêi gian cho l¹i bảng phân loại lên bảng chính, việc ghi lại yêu cầu hệ thống dành nhiều thời gian vào giải ngữ liệu tập lên bảng tập khác - Với tập điền từ, em cần - Số lợng tập làm đợc nửa cầm bút ghi lên bảng phụ từ cần so với yêu cầu điền mà không cần ghi lại tất từ ngữ khác Nên số lợng tập SGK đợc giải hÕt BiƯn ph¸p thùc hiƯn: Ngay sau tiÕt häc khảo sát ấy, đà xác định phải cố gắng làm đồ dùng phục vụ cho tiết dạy Ngữ văn nói chung Ví dụ: - Với tiết học phần văn bản: Tôi cố gắng su tầm tranh ảnh có liên quan đến văn bản, làm bảng phụ phần kiểm tra cũ, phần tổng kết, phần luyện tập, phần củng cố - Với tiết Tập làm văn: bảng phụ trích dẫn ví dụ, bảng yêu cầu nêu nhận xét, bảng ghi nhớ, bảng so sánh với số thể loại đà học Đặc biệt với dạy Tiếng Việt, cố gắng tự làm đồ dùng trớc tiết dạy Ví dụ: Khi dạy Từ láy đà chuẩn bị đồ dùng sau: -Bảng phụ (Câu hỏi kiểm tra cũ Những câu hát tình yêu quê hơng, đất nớc, ngời) - Bảng phụ (Ví dụ loại từ láy + Ghi nhớ 1) - Bảng phụ (Ví dụ nghĩa từ láy theo khuôn vần + Ghi nhớ 2) - Bảng phụ (Ghi tiếng gốc để tạo thành từ láy + Bài tập 1, tập 2) - Bảng phụ (Ghi câu làm ngữ liệu để tạo từ láy + Bài tập 3, tập 4) - Bảng phụ (Bảng so sánh: Từ đơn - từ ghép - từ láy) - Bảng nhóm Chỉ nhìn qua cịng cã thĨ thÊy r»ng: §å dïng chđ u cđa dạy Tiếng Việt hệ thống bảng phụ nhng bảng mà chí tới - bảng Vậy vấn đề đặt cã thĨ cã hƯ thèng b¶ng phơ nh mong mn mà vừa không tốn (cả vật chất, vỊ thêi gian) l¹i võa cã thĨ sư dơng cho năm sau? Đây vấn đề khiến phải suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi rút kinh nghiệm cho thân sau lần tự làm đồ dùng cho tiết dạy nh sau: a) VỊ chÊt liƯu: Cã nhiỊu chÊt liƯu cã thĨ sư dụng để làm đồ dùng này: - Giấy Trôki: Đây loại chất liệu phổ biến dễ gọn gàng, dễ vận chuyển, lại có khổ to nhỏ tuỳ ý theo dung lợng chữ viết ( từ A4 đến A0) - Bìa lịch cũ: Chúng ta sử dụng lại bìa lịch năm cũ (phần mặt sau) để làm bảng phụ thuận tiện - Bảng nhựa mềm: loại bảng cuộn lại dễ dàng viết phấn Dùng xong xoá giẻ lau bảng bình thờng b) Về bút viết: Có thể dùng bút bảng, phấn viết in máy vi tính đợc c) Về việc sử dụng lớp: - Với bảng nhựa mềm: Làm dây treo bên cạnh bảng - Với giấy Troki bìa lịch: Dùng nam châm dán lên bảng tõ d) VỊ viƯc t¸i sư dơng: - NÕu dïng bảng nhựa (viết phấn) dùng xong xoá để lần sau viết lại - Nếu dùng giấy Trôki bìa lịch: Khi dán lên bảng nên dùng đến tờ giấy mika (khổ A4 A3) giấy bóng kính dán lên chỗ cần viết Dùng bút bảng viết lên tờ giấy giống nh viết lên bảng nhng dễ dàng xoá đợc giấy mềm giẻ khô Nh vậy, bảng phụ dùng đợc cho lần sau Để minh hoạ cho đề tài này, sau xin soạn giáo án tiết dạy Tiếng Việt có sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo đồng thời hệ thống bảng phụ mà đà sử dụng tiết dạy Tiết 102 dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu đợc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu ( tức dùng cụm chủ vị để làm thành phần câu cụm từ ) - Nắm đợc trờng hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu II chuẩn bị: - Giáo viên : Soạn giáo án + Chuẩn bị t liệu + Hệ thống bảng phụ - Học sinh : Chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi (SGK) III tổ chức hoạt động: A- ổn định tổ chức (Kiểm tra sĩ số) B- Kiểm tra cũ (Bảng phụ ) Chọn đáp án cho câu hỏi sau : Yếu tố văn nghị luận? (A)- Luận điểm (B) - Ln cø (C)- Cèt trun (D)- C¸c kiĨu lập luận (Đáp án C) C- Bài mới: Giới thiệu ? Qua nhiều lần đặt câu, viết đoạn, em hiểu cụm chủ- vị? (Cụm chủ- vị kết cấu ngữ pháp, dùng để phân biệt với dạng kết cấu khác nh cụm phụ, cụm đẳng lập Cụm chủ- vị sở để xây dựng câu đơn có cấu tạo hai thành phần: chủ ngữ vị ngữ Tuy nhiên, khái niệm cụm chủ- vị có đồng với khái niệm câu không? Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Những trờng hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Đó nội dung học ngày hôm nay) Giảng bài: I Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Ví dụ (SGK) (Giáo viên treo bảng phụ 2) ? Đọc ví dụ bảng phụ- cho biết câu văn trích văn nào? ? Xác định chủ ngữ- vị ngữ câu văn ®ã? ? Em hiĨu thÕ nµo lµ mét cơm danh tõ ? Cho biÕt cÊu t¹o chung cđa cơm danh tõ? ? T×m cơm danh tõ cã vÝ dơ Xác định cấu tạo cụm danh từ đó? ? Phân tích cấu tạo phần phụ ngữ cụm danh từ đà tìm đợc? ? Nếu thay cụm chủ- vị (ta không có, ta sẵn có) từ (này, khác) ý nghĩa câu văn nh nào? ? Theo em hai cụm chủ- vị P.Phụ trớc P.Trung tâm P.Phụ sau tình cảm ta (này) C V tình cảm ta sẵn có C V (khác) Nhận xét: - Phụ ngữ (ta không có, ta sẵn có) cụm danh từ cụm chủ- vị - Các cụm chủ- vị không đồng với cụm danh từ có phải chủ ngữ- vị chủ ngữ vị ngữ câu ngữ câu văn không? (Gọi học sinh đọc Ghi nhớ Ghi nhớ 1: bảng phụ 2) (SGK- trang 68) II Các trờng hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu (Giáo viên treo bảng phơ vµ cho häc VÝ dơ (SGK) sinh thảo luận nhóm) ? Tìm cụm chủ- vị làm thành phần câu a) Chị Ba đến / khiến vui C V C V thành phần cụm từ có câu bảng phụ? ? Cho biết câu trên, cụm chủCN VN vị đợc dùng mở rộng cho thành phần (cụm c-v làm CN) (cụm c-v làm PN cho ĐT) nào? b) nhân dân ta / tinh thần hăng hái C V CN VN (cơm c-v lµm VN) c) Chóng ta / cã thĨ nãi r»ng trêi sinh l¸ sen CN VN C ®Ĩ bao bäc cèm cịng nh trêi sinh cèm V C nằm ủ sen V (cụm c-v làm PN cho ĐT) d) từ ngày CM tháng Tám thành công C V (cụm c-v làm PN cho DT) Nhận xét: Những trờng hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu là: thành phần câu (CN- VN), thành phần cụm từ (PN DT ĐT) (Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu tức dùng cụm chủ- vị làm thành phần câu thành phần cụm từ) Ghi nhớ 2: (Các nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm Giáo viên tập hợp kết so sánh) ? Qua ví dụ trên, em thấy thành phần dùng cụm chủ- vị để mở rộng? ? Nh vậy, việc dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu nghĩa gì? (Gọi học sinh đọc Ghi nhớ bảng phụ 3) (Giáo viên treo bảng phụ 4) ? Tìm cụm chủ- vị làm thành phần câu (SGK- trang 69) thành phần cụm từ câu III Luyện tập bảng phụ? Bài tập (SGK- trang 69) a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng ngời chuyên môn định đợc, ngời ta gặt mang vỊ (cơm c-v lµm PN cho DT) b) Trung đội trởng Bính khuôn mặt đầy đặn ? Cho biết câu cụm chủ- vị (cụm c-v làm VN) làm thành phần gì? c) Khi cô gái Vòng đỗ gánh (cụm c-v làm PN cho DT) cốm tinh khiết mảy may chút bụi (cụm c-v làm PN cho ĐT) d) bàn tay đập vào vai (cụm c-v làm CN) khiến giật (cụm c-v làm PN cho ĐT) (Giáo viên treo bảng phụ bảng nhóm yêu cầu nhóm thảo luận) ? Tìm cụm chủ- vị thích hợp để mở rộng cho thành phần câu cụm từ đợc gạch chân bảng phụ Bài tập bổ sung a) Quyển sách hay Quyển sách mẹ míi mua (cơm c-v lµm PN cho DT) b) Chóng tin điều tin bạn đến (cụm c-v làm PN cho ĐT) ? HÃy cho biết cụm chủ- vị dùng c) Nam làm cho bố mẹ vui lòng Nam học để mở rộng cho thành phần nào? giỏi (cụm c-v làm CN) d) Con mèo làm đổ lọ hoa Con mèo nhảy (cụm c-v làm CN) e) Tôi thích cặp cặp anh trai tặng (cụm c-v làm PN cho DT) D- Củng cố (bảng phụ 6) Chọn đáp án cho nhận xét sau: Khái niệm cụm chủ- vị không đồng với chủ ngữ vị ngữ câu (A)- Đúng (B)- Sai (Đáp án A) E- Hớng dẫn học nhà: - Học theo phần Ghi nhớ - Viết đoạn văn có cụm chủ- vị để mở rộng câu - Chuẩn bị sau: Trả kiểm tra (Bài viết Tập làm văn số 5, kiểm tra Tiếng Việt, kiểm tra Văn) (Sau hệ thống bảng phụ đợc sử dụng cho tiết dạy) Bảng phụ1 Câu hỏi kiểm tra cũ: Ôn tập văn nghị luận Chọn đáp án cho câu hỏi sau: Yếu tố văn nghị luận? (A)- Luận điểm (B)- Luận (C)- Cốt truyện (D)- Các kiểu lập luận Bảng phụ Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu I- Thế dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu? Ví dụ: Tìm cụm danh từ có câu sau: Văn chơng gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có (Hoài Thanh) Cấu tạo cụm danh từ Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau Ghi nhớ: Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thờng gọi cụm chủ- vị làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu Bảng phụ II Các trờng hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu Ví dụ: Tìm cụm chủ- vị làm thành phần câu thành phần cụm từ câu sau Cho biết câu cụm chủ- vị làm thành phần gì? a) Chị Ba đến khiến vui vững tâm b) Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái c) Chúng ta nói trời sinh sen để bao bäc cèm, cịng nh trêi sinh cèm n»m đ sen d) Nói cho phẩm giá Tiếng Việt thật đợc xác định đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công Nhận xét Ghi nhớ: Các thành phần câu nh chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cơm danh tõ, cơm ®éng tõ, cơm tÝnh tõ ®Ịu đợc cấu tạo cụm chủ- vị Bảng phụ III Luyện tập Bài tập: Tìm cụm chủ- vị làm thành phần câu cụm từ câu sau Cho biết câu cụm chủ- vị làm thành phần gì? a) Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng ngời chuyên môn định đợc, ngời ta gặt mang b) Trung đội trởng Bính khuôn mặt đầy đặn c) Khi cô gái Vòng đỗ gánh, giở lớp sen, thấy cốm, tinh khiết, mảy may chút bụi d) Bỗng bàn tay đập vào vai khiến giật Bảng phụ Bài tập bổ sung: Tìm cụm chủ- vị thích hợp để mở rộng thành phần câu cụm từ đợc gạch chân dới Cho biết câu, cụm chủ- vị đợc dùng để mở rộng cho thành phần nào? a) Quyển sách hay b) Chúng tin điều c) Nam làm cho bố mẹ vui lòng d) Con mèo làm đổ lọ hoa e) Tôi thích cặp Bảng phụ Bài tập củng cố: Chọn đáp án cho nhận xét sau: Khái niệm cụm chủ- vị không đồng với chủ ngữ vị ngữ câu (A)- Đúng (B)- Sai Kết thực có so sánh đối chứng: Sau tiết học này, qua so sánh, đối chứng lại kết khảo sát đầu năm lớp 7D nhận thấy: - Phần lớn học sinh lớp đà dễ dàng nhận biết đợc đơn vị ngôn ngữ bảng phụ 10 - Học sinh không nhiều thời gian ghi lại yêu cầu tập em làm đợc nhiều tập - Điều quan trọng qua việc nhìn - nghe - viết bảng phụ khiến em hiểu hơn, nhớ kiến thức kĩ hơn, có khả vận dụng kiến thức việc tạo lập văn (phần Tập làm văn) củng cố lại kiến thức văn có chứa ví dụ Kết thu đợc nh sau: Líp SÜ sè HS hiĨu bµi tèt HS hiĨu HS không hiểu Số lợng BT đà làm 7D 44 18 20 BT- SGK: BT bæ sung: Phần III: Những bàI học kinh nghiệm 1.Tính giáo dục Qua việc thực đề tài năm học vừa qua, thấy giáo viên thờng xuyên có ý thức làm sử dụng phơng tiện giảng dạy phù hợp với môn đem lại hiệu giáo dục cao không giáo viên mà học sinh a) Đối với giáo viên - Bằng việc chuẩn bị đồ dùng trớc dạy giúp giáo viên khắc sâu kiến thức cần dạy, mở rộng, liên hệ, tích hợp với môn khác phần văn Tập làm văn môn Ngữ văn - Giáo viên vất vả viết bảng nh trớc (bảng cần ghi đề mục lớn) - Giáo viên phát huy đợc vai trò chủ đạo việc hớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào thùc tÕ b) §èi víi häc sinh: - Thay cho viƯc chØ sư dơng SGK lµ nhÊt, häc sinh sử dụng phơng tiện có tác dụng tèt viƯc t¹o høng thó häc tËp cho häc sinh: Các em đợc nhìn - nghe - nói - viết bảng phụ, đợc thảo luận nhóm học tập mình, đợc đa ý kiến, đợc rèn luyện kĩ nói viết thân Điều giúp em phát huy tối đa vai trò chủ động học - Ngoài việc học sinh đợc sử dụng đồ dùng với giáo viên, em tự tạo biểu bảng khác dới hớng dẫn giáo viên Đây việc học sinh hoàn toàn làm đợc Tính thực tiễn giá trị phổ biến: Nh đà trình bày, việc sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo không môn Ngữ văn mà tất môn học khác sử dụng đợc Tôi nghĩ điều hoàn toàn khả thi tiết dạy môn lẽ: - Phơng pháp giáo dục "Lấy học sinh làm trung tâm" coi thiết bị dạy học nh nguồn thông tin dẫn học sinh tự tìm tòi để tiếp cận vận dụng tri thức vào thực tiễn 11 - Việc tự tạo đồ dùng giảng dạy môn học sẵn thiết bị điều cần thiết không tốn Đồng thời tái sử dụng cho năm sau Đề xuất ý kiến: - Đề nghị Nhà trờng Phòng Giáo dục lu lại kinh nghiệm hay thiết thực, có tính khả thi cao để phổ biến rộng rÃi, giúp giáo viên có điều kiện tham khảo, học tập vận dụng giảng dạy ngày - Đề nghị Phòng Thiết bị có kế hoạch lu giữ đồ dùng giảng dạy giáo viên tự tạo để sử dụng cho năm học sau phÇn IV:kÕt ln Nh vËy cã thĨ coi viƯc sử dụng đồ dùng giảng dạy biện pháp hiệu việc đổi phơng pháp giảng dạy học Ngữ văn Việc sử dụng lúc, chỗ, phù hợp với nội dung dạy góp phần kích thích hứng thú học tập học sinh Các em tích cực hơn, thích phát biểu bài, theo dõi bài, chăm hơn, ghi chép cẩn thận có mẫu quan sát trực quan Các giáo viên hoàn toàn có khả tự làm đợc đồ dùng phục vụ giảng dạy giấy Trôki, bìa cứng, bảng viết mà không cần phải sử dụng phơng tiện giảng dạy đại tốn Vấn đề chỗ cần có kế hoạch làm sử dụng đồ dùng dạy học cách thờng xuyên, tăng cờng sáng kiến để đồ dùng ngày phát huy hiệu hữu ích giảng dạy môn Ngữ văn nói riêng nh môn khác nhà trờng nói chung Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà đà đúc rút qua trình giảng dạy môn Ngữ văn nói chung phần Tiếng Việt nói riêng Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp quí báu đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Sơn Đông, Ngày 17 tháng 05 năm 2007 Ngời thực đề tài Lê Thị Thanh Tâm ý kiến đánh giá Hội đồng khoa học Nhà trờng 12 Ngày tháng.năm 2007 ý kiến đánh giá Hội đồng khoa học Phòng giáo dục Thị xà Ngày.tháng năm 2007 13 ... tất học đợc Do điều ngời giáo viên dạy môn Ngữ văn cần xác định tự làm đồ dùng để phục vụ cho tiết dạy lớp Đây lý mà chọn đề tài: "Sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo giảng dạy môn Ngữ văn (Phần Tiếng. .. phụ dùng đợc cho lần sau Để minh hoạ cho đề tài này, sau xin soạn giáo án tiết dạy Tiếng Việt có sử dụng đồ dùng dạy học tự tạo đồng thời hệ thống bảng phụ mà đà sử dụng tiết dạy Tiết 102 dùng. .. tăng cờng sáng kiến để đồ dùng ngày phát huy hiệu hữu ích giảng dạy môn Ngữ văn nói riêng nh môn khác nhà trờng nói chung Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà đà đúc rút qua trình giảng dạy môn Ngữ văn nói

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan