bài tập kinh tế lượng dành cho sinh viên kinh tế

21 1K 0
bài tập kinh tế lượng dành cho sinh viên kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   1 Hồi quy đơn Bài 1: Cho bộ số liệu sau đây: STT Lượng cầu tiêu dùng bia (đv:100000đ) Y Thu nhập (đv:100000đ) X 2 Y 2 X XY  Y  2 2 ( ) e Y Y   1 10 30 100 900 300 10.0697 0.004858 2 10 32 100 1024 320 11.2129 1.471126 3 12 35 144 1225 420 12.9277 0.860627 4 13 35 169 1225 455 12.9277 0.005227 5 15 38 225 1444 570 14.6425 0.127806 6 18 40 324 1600 720 15.7857 4.903124 7 18 42 324 1764 756 16.9289 1.147255 8 19 45 361 2025 855 18.6437 0.12695 9 20 48 400 2304 960 20.3585 0.128522 10 20 50 400 2500 1000 21.5017 2.255103 Tổng 155 395 2547 16011 6356 11.0306 TB 15.5 39.5 254.7 1601.1 635.6 2 ( ) 4.01 1 i Y Y Y SD n      a. Cho biết mô hình hồi quy là : 1 2 i i i Y X u      Hãy xác định các ước lượng của các tham số hồi quy b. Kết quả ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? Cho biết ý nghĩa của các hệ số hồi quy. c. Tính hệ số xác định. d. Các hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê không? e. Thu nhập tăng thêm 100000đ thì mức tiêu dùng bia thay đổi thế nào? f. Thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng 0,7 đơn vị không? g. Có ý kiến cho rằng thu nhập không thực sự ảnh hưởng tới mức tiêu dùng bia h. Thu nhập tăng thì mức tiêu dùng bia thực sự tăng không? Thu nhập giảm thì mức tiêu dùng bia giảm không? i. Tăng tối đa bao nhiêu nếu thu nhập tăng thêm một đơn vị. j. Hàm hồi quy có phù hợp không? k. Hãy dự báo mức tiêu dùng về bia khi thu nhập là 5500000đ. Bài t ập Kinh tế l ư ợng ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   2 Bài 2 : Cho một bảng số liệu quan sát ngẫu nhiên 10 người trong một tuần về thu nhập và mức tiêu dùng trong tuần. Thu nhập X (USD) 31 50 47 45 39 50 35 40 45 50 Tiêu dùng Y (USD) 29 42 38 30 29 41 23 36 42 48 a. Ước lượng hàm hồi quy dạng tuyến tính 1 2 i i i Y X u      b. Nêu ý nghĩa kinh tế của các ước lượng nhận được, các giá trị đó có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? c. Tìm R 2 . Giải thích ý nghĩa của nó. d. Có ý kiến cho rằng thu nhập không ảnh hưởng tới chi tiêu. Hãy nhận xét. e. Tìm khoảng tin cậy đối xứng cho hệ số góc. f. Trong các thời kỳ trước người ta vẫn dùng 80% thu nhập cho chi tiêu, có thể kết luận là thời kỳ này tỷ lệ đó đã giảm không? Bài 3 : Có số liệu về giảng viên một trường đại học như sau: tiền lương Y (triệu đồng), số năm công tác X (năm). Y 3 2.7 4 4.5 4 4.2 5 6 7 6 X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Xét mô hình: 1 2 (1) i i i Y X u      a. Hãy xác định hàm SRF của (1). Nêu ý nghĩa của các hệ số ước lượng? b. Tính hệ số xác định và kiểm định sự phù hợp của SRF? c. Theo số liệu của năm trước thì 2 0.5   . Theo bạn, với số liệu năm nay thì điều này còn đúng không? d. Nếu số năm công tác là 5.7 năm thì hãy dự báo mức lương trung bình. Kết quả được thể hiện bằng phần mềm Eviews: Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 05/28/10 Time: 15:49 Sample: 1 10 Included observations: 10 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -7.078335 2.324705 -3.044832 0.0159 X 0.571603 0.058098 9.838668 0.0000 R-squared 0.923664 Mean dependent var 15.50000 Adjusted R-squared 0.914122 S.D. dependent var 4.006938 S.E. of regression 1.174234 Akaike info criterion 3.335965 Sum squared resid 11.03060 Schwarz criterion 3.396482 Log likelihood -14.67983 Hannan-Quinn criter. 3.269578 F-statistic 96.79938 Durbin-Watson stat 0.866047 Prob(F-statistic) 0.000010 ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   3 Bài 4: Cho các số liệu sau: Y – GDP; K – vốn ; đơn vị tính: triệu đôla Đài Loan (Y, K tính theo giá cố định). Dependent Variable: Y Method: Least Squares Sample: 1 20 Included observations: 20 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 43746.70 19361.78 2.259436 0.0365 K 11342.06 2888.403 3.926759 0.0010 R-squared 0.461391 Mean dependent var 109468.7 Adjusted R-squared 0.431469 S.D. dependent var 57734.42 S.E. of regression 43532.34 Akaike info criterion 24.29504 Sum squared resid 3.41E+10 Schwarz criterion 24.39461 Log likelihood -240.9504 Hannan-Quinn criter. 24.31447 F-statistic 15.41944 Durbin-Watson stat 2.107725 Prob(F-statistic) 0.000989 a. Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu? b. Các kết quả thu được có phù hợp với lý thuyết kinh tế hay không? c. Có thể nói rằng khi vốn thay đổi thì GDP thay đổi hay không? d. Mô hình đưa ra có phù hợp không? Hệ số xác định cho biết điều gì? e. Tìm khoảng tin cậy cho hệ số chặn và hệ số góc. f. Khi vốn tăng thêm một triệu đôla thì GDP tăng tối thiểu bao nhiêu? g. Có phải khi vốn tăng 1 triệu thì GDP tăng 1000 triệu hay không? h. Vốn giảm 1 triệu thì GDP giảm nhiều hơn 100 triệu không? i. Hãy dự báo GDP khi vốn là 100 đơn vị? ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   4 Hồi quy bội Bài 1 : Cho các số liệu về Y – mức tiêu dùng thực phẩm (1000USD); X – thu nhập (1000USD) và N – số người trong hộ. Tiến hành khảo sát 38 hộ gia đình ở một địa phương thu được kết quả sau đây. Dependent Variable: Y Method: Least Squares Sample: 1 38 Included observations: 38 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 2.243000 2.668876 0.840429 0.4064 X 0.164457 0.035403 4.645236 0.0000 N 1.145078 0.414428 2.763030 0.0091 R-squared 0.449461 Mean dependent var 15.95282 Adjusted R-squared 0.418002 S.D. dependent var 5.624341 S.E. of regression 4.290742 Akaike info criterion 5.826453 Sum squared resid 644.3664 Schwarz criterion 5.955736 Log likelihood -107.7026 Hannan-Quinn criter. 5.872451 F-statistic 14.28704 Durbin-Watson stat 2.139543 Prob(F-statistic) 0.000029 Cho biết Cov(X,N) là 0,000376 a. Viết hàm hồi quy tổng thể và hàm hồi quy mẫu. b. Các tham số có ý nghĩa thể nào c. Các biến độc lập có ảnh hưởng tới mức tiêu dùng thực phẩm hay không? d. Khi cả thu nhập và số người cùng tăng một đơn vị thì mức tiêu dùng thực phẩm thay đổi trong khoảng nào. e. Khi hộ gia đình tăng thêm một người thì mức tiêu dùng tăng tối đa bao nhiêu. f. Nếu tăng thêm 2 người thì mức tiêu dùng tăng trong khoảng nào? g. Có phải khi số người trong hộ gia đình tăng thêm 1 thì mức tiêu dùng thực phẩm tăng 2 đơn vị. ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   5 Bài 2: Cho các số liệu sau: Y – GDP; K – vốn ; L – ngày lao động; đơn vị tính: triệu đôla Đài Loan (Y, K tính theo giá cố định). Hồi quy thu được kết quả dưới đây. Dependent Variable: Y Method: Least Squares Sample: 1 20 Included observations: 20 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -21717.59 22180.83 -0.979116 0.3413 L 17662.45 4533.201 3.896242 0.0012 K 10751.92 2165.515 4.965061 0.0001 R-squared Mean dependent var 109468.7 Adjusted R-squared 0.681997 S.D. dependent var 57734.42 S.E. of regression 32557.46 Akaike info criterion 23.75688 Sum squared resid 1.80E+10 Schwarz criterion 23.90624 Log likelihood -234.5688 Hannan-Quinn criter. 23.78604 F-statistic 21.37391 Durbin-Watson stat 2.289076 Prob(F-statistic) 0.000023 a. GDP là bao nhiêu khi vốn là 100 đơn vị và lao động là 50 đơn vị b. Tính hệ số xác định bội bằng các cách khác nhau c. Phải chăng các biến độc lập không giải thích được cho sự biến động của GDP. d. Khi lao động không đổi, vốn tăng thêm một đơn vị thì GDP tăng tối đa bao nhiêu? e. Khi vốn không đổi, giảm đi một lao động thì GDP thay đổi khoảng bao nhiêu? f. Khi lao động không đổi, vốn tăng thêm một đơn vị thì GDP tăng 100 đơn vị phải không? g. Dùng kiểm định thu hẹp hồi quy để đánh giá xem việc đưa thêm lao động vào mô hình có phù hợp hay không biết rằng với mô hình GDP phụ thuộc vào K thì có R 2 = 0.461391 h. Khi vốn không đổi, giảm đi một ngày lao động thì GDP giảm ít hơn 100 đơn vị phải không? Bài 3 : Cho các số liệu sau: Y – GDP; K – vốn ; L – ngày lao động; đơn vị tính: triệu đôla Đài Loan (Y, K tính theo giá cố định). LY, LL, LK là logarit cơ số tự nhiên của các biến tương ứng. Dependent Variable: LY Method: Least Squares Sample: 1 20 Included observations: 20 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 9.770251 0.228568 42.74543 0.0000 LL 0.693005 0.140540 4.931025 0.0001 LK 0.523699 0.093755 5.585820 0.0000 R-squared 0.781422 Mean dependent var 11.45945 Adjusted R-squared 0.755707 S.D. dependent var 0.570617 S.E. of regression 0.282033 Akaike info criterion 0.443897 Sum squared resid 1.352226 Schwarz criterion 0.593257 Log likelihood -1.438970 Hannan-Quinn criter. 0.473054 F-statistic 30.38777 Durbin-Watson stat 1.833099 Prob(F-statistic) 0.000002 ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   6 a. Viết hàm số kinh tế ban đầu. b. Viết hàm hồi quy mẫu. Cho biết ý nghĩa của các ước lượng nhận được. c. Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy d. Khi lao động tăng 1% thì GDP thay đổi khoảng bao nhiêu? e. Vốn giảm 1% thì GDP giảm tối đa bao nhiêu %? f. Nguồn vốn tăng lên 1,3 lần so với trước thì GDP có tăng tương ứng là 1,3 lần hay không? ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   7 Hồi quy với biến giả Bài 1: Cho bộ số liệu sau, với các biến Beer là mức tiêu dùng bia/người/năm; Y là mức thu nhập/người/năm; D là giới tính (1 là nam, 0 là nữ). Hồi quy được kết quả sau đây: Dependent Variable: BEER Method: Least Squares Sample: 1 40 Included observations: 40 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 213.9677 36.44385 5.871160 0.0000 Y 0.001299 0.000509 2.549002 0.0151 D -156.3140 39.59615 -3.947708 0.0003 R-squared 0.391681 Mean dependent var 191.5500 Adjusted R-squared 0.358799 S.D. dependent var 155.8806 S.E. of regression 124.8215 Akaike info criterion 12.56368 Sum squared resid 576474.7 Schwarz criterion 12.69035 Log likelihood -248.2737 Hannan-Quinn criter. 12.60948 F-statistic 11.91167 Durbin-Watson stat 2.261267 Prob(F-statistic) 0.000101 a. Viết hàm hồi quy mẫu và hàm hồi quy tổng thể cho nam và nữ b. Cho biết ý nghĩa của các hệ số góc c. Giới tính có thực sự ảnh hưởng tới mức tiêu dùng bia không? d. Hãy ước lượng mức tiêu dùng bia khi thu nhập tăng một đơn vị e. Hàm hồi quy có phù hợp không? Bài 2 : Cũng với bộ số liệu trên, tuy nhiên có thêm yếu tố tương tác giữa giới tính và thu nhập (thông thường thu nhập của nam và nữ khác nhau), tức là có thêm biến DY (=D*Y) Dependent Variable: BEER Method: Least Squares Sample: 1 40 Included observations: 40 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 207.2111 50.12123 4.134198 0.0002 Y 0.001445 0.000900 1.606762 0.1168 D -146.6845 62.79076 -2.336084 0.0252 DY -0.000219 0.001098 -0.199363 0.8431 R-squared 0.392352 Mean dependent var 191.5500 Adjusted R-squared 0.341714 S.D. dependent var 155.8806 S.E. of regression 126.4734 Akaike info criterion 12.61258 Sum squared resid 575839.0 Schwarz criterion 12.78147 Log likelihood -248.2516 Hannan-Quinn criter. 12.67365 F-statistic 7.748269 Durbin-Watson stat 2.268845 Prob(F-statistic) 0.000406 ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   8 a. Viết hàm hồi quy cho các trường hợp với nam và nữ. b. Tìm ước lượng điểm mức chênh lệch của hệ số chặn trong hai trường hợp c. Cho biết khi mức thu nhập là 300 thì mức tiêu dùng bia của nam là bao nhiêu, nữ là bao nhiêu và giữa nam và nữ khác nhau bao nhiêu. d. Vẽ đồ thị của hàm hồi quy mẫu trong hai trường hợp e. Các hệ số có ý nghĩa thống kê hay không? Hệ số chặn của hai trường hợp có thực sự khác nhau không? f. Khi thu nhập cùng tăng một đơn vị thì mức tiêu dùng bia chênh lệch trong khoảng nào? ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   9 Hiện tượng đa cộng tuyến Bài 1: Klein và Golberger dùng mô hình sau đây cho số liệu của nước Mỹ, từ 1928 – 1952 (ngoại trừ các năm 1942 – 1944). 1 2 2 3 3 4 4 t t t t t Y X X X u          Trong đó : Y – tiêu dùng, X2 – thu nhập từ tiền lương, X3 – thu nhập ngoài tiền lương, ngoài trang trại, X4 – thu nhập từ trang trại. Dependent Variable: Y Method: Least Squares Included observations: 22 after adjustments Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. X2 1.053033 0.164935 6.384550 0.0000 X3 - 0.264098 0.309092 -0.854431 0.4041 X4 0.538580 1.022058 0.526957 0.6047 C 18.78809 3.485423 5.390477 0.0000 R-squared 0.961311 Mean dependent var 75.87273 Adjusted R-squared 0.954863 S.D. dependent var 21.25673 S.E. of regression 4.516116 Sum squared resid 367.1155 a. Hãy tìm điểm không hợp lý về mặt kinh tế của mô hình trên. b. Trong mô hình trên có dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến (các thống kê T ứng với X3 và X4 nhỏ mà R 2 lớn). Hãy nêu một cách nào đó để kiểm tra hiện tượng đó. c. Hồi quy X2 theo X3 và X4 ta thu được kết quả: Dependent Variable: X2 Method: Least Squares Included observations: 22 after adjustments Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. X3 1.466698 0.267619 5.480537 0.0000 X4 5.473395 0.666555 8.211467 0.0000 C -2.393212 4.816857 -0.496841 0.6250 R-squared 0.909100 Mean dependent var 56.26091 Sum squared resid 749.7327 Cho biết mô hình này dùng để làm gì d. Mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến không? Và đó là đa cộng tuyến gì? e. Nếu trong mô hình trên người ta đưa thêm biến giả D (D = 1 nếu là trang trại trồng trọt và D = 0 nếu là trang trại chăn nuôi) thì giữa D và DX4 có mối quan hệ đa cộng tuyến hay không? f. Hãy sử dụng phương trình sai phân cấp một để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến của mô hình trên. ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   10 Bài 2: Cho hàm sản xuất Y = f(K,L), trong đó Y là tỷ lệ tăng của đầu ra, vốn và lao động ở 30 doanh nghiệp. Ước lượng dạng hàm sản xuất Cobb – Douglas. Dependent Variable: LOG(Y) Method: Least Squares Included observations: 30 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LOG(L) 0.948994 0.062905 15.08606 0.0000 LOG(K) 0.735804 0.065794 11.18348 0.0000 C 0.424816 0.137808 3.082671 0.0047 R-squared 0.918339 Mean dependent var -1.532700 Adjusted R-squared 0.912290 S.D. dependent var 1.453766 S.E. of regression 0.430545 Akaike info criterion 1.247110 Sum squared resid 5.004962 Schwarz criterion 1.387229 Log likelihood -15.70664 Hannan-Quinn criter. 1.291935 F-statistic 151.8180 Durbin-Watson stat 2.192857 Prob(F-statistic) 0.000000 a. Có dấu hiệu đa cộng tuyến hay không? b. Nếu mở rộng dạng hàm trên và ước lượng như sau: Dependent Variable: LOG(Y) Method: Least Squares Included observations: 30 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LOG(K) 0.732351 0.136070 5.382165 0.0000 LOG(K)*LOG(K) -0.070625 0.022226 -3.177563 0.0041 LOG(L)*LOG(L) -0.041874 0.033545 -1.248269 0.2240 LOG(K)*LOG(L) 0.329701 0.085923 3.837167 0.0008 LOG(L) 0.903031 0.177497 5.087576 0.0000 C 0.333010 0.156494 2.127939 0.0438 R-squared 0.968881 Mean dependent var -1.532700 Adjusted R-squared 0.962398 S.D. dependent var 1.453766 S.E. of regression 0.281905 Akaike info criterion 0.482363 Sum squared resid 1.907290 Schwarz criterion 0.762603 Log likelihood -1.235447 Hannan-Quinn criter. 0.572014 F-statistic 149.4452 Durbin-Watson stat 1.536897 Prob(F-statistic) 0.000000 Có thể có đa cộng tuyến trong mô hình hồi quy trên hay không? [...]... Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 1.03E-13 40.18050 10.28433 10.47935 10.33842 1.832092 a Cho biết kiểm định trên thực hiện thế nào Cho kết quả ra sao b Hậu quả về mặt kinh tế xã hội của tự tương quan trong trường hợp này là gì? c Người khác lại dùng hồi quy sau để kiểm định tự tương quan ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa   5% 20 Dependent Variable: E Method: Least Squares Included observations:... Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 0.207991 0.153848 -0.917608 -0.833164 -0.887076 2.002216 Cho biết là việc đổi dạng đã khắc phục được hiện tượng này chưa ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa   5% 18 Hiện tượng tự tương quan Bài 1 : Cho các số liệu về Y – mức tiêu dùng thực phẩm (1000USD); X – thu nhập (1000USD) và N – số người trong hộ Tiến hành khảo sát 38 hộ... Mean dependent var S.D dependent var 159.4480 81.46980 Durbin-Watson stat 2.245068 Hãy cho biết có hiện tượng đa cộng tuyến hay không? Là loại đa cộng tuyến nào? Có thể giảm hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách bỏ bớt biến nào ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa   5% 12 Hiện tượng phương sai sai số thay đổi Bài 1 : Cho các số liệu về Y – mức tiêu dùng thực phẩm (1000USD); X – thu nhập (1000USD) và N –... criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 169.3680 79.05857 10.42382 10.57008 10.46439 2.785912 Cho bảng hệ số tương quan như sau: Y X2 X3 1.000000 0.857191 0.857438 Y X2 X3 0.857191 1.000000 0.999995 0.857438 0.999995 1.000000 Cho nhận xét về kết quả trên b Người ta ước lượng X2 theo X3 như sau: Dependent Variable: X2 Method: Least Squares Included observations: 25 Variable Coefficient... 4.341338 640.8054 -107.5973 0.062979 0.979005 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Cho mức ý nghĩa   5% 1.91E-15 4.173165 5.873543 6.045921 5.934874 1.987094 19 Bài 2: Cho các số liệu: Y là mức tiêu dùng của hộ gia đình, X2 là thu nhập và X3 là tài sản có khả năng chuyển đổi cao Mô hình hồi quy là : Yt  1  2 X 2t   3X... criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 7.415000 2.910647 4.713737 4.863096 4.742893 2.125171 Có thể có khả năng xảy ra đa cộng tuyến của mô hình ban đầu hay không? ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa   5% 11 Bài 4: Cho các số liệu: Y là mức tiêu dùng của hộ gia đình, X2 là thu nhập và X3 là tài sản có khả năng chuyển đổi cao Mô hình hồi quy là : Yt  1  2 X 2t   3X 3t  ut Dependent Variable:... dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 3.070633 2.780591 4.706175 4.835458 4.752173 2.196850 Bài 2 : Xét mô hình chi tiêu của hộ gia đình: Foodi  1   2Incomei  ui Trong đó Foodi , Incomei là chi tiêu cho thực phẩm và thu nhập của hộ gia đình thứ i Khảo sát 40 hộ trong một địa phương Dependent Variable: FOOD Method: Least Squares Included observations:... này thực hiện thế nào Mô hình ban đầu có phương sai sai số thay đổi hay không? Nếu mức ý nghĩa là 1% thì có còn hiện tượng phương sai sai số thay đổi hay không? ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa   5% 14 Dùng kiểm định Glejer cho mô hình trên thì thu được kết quả sau: Heteroskedasticity Test: Glejser F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 6.318352 10.08035 11.34337 Prob F(2,35) Prob Chi-Square(2)... t-Statistic Prob C E(-1) 0.266719 -0.401855 7.829427 0.195590 0.034066 -2.054577 0.9731 0.0520 R-squared 0.160987 Mean dependent var 0.551899 Hãy cho biết đây là cách nào Kết quả thu được có mâu thuẫn với các cách phát hiện còn lại hay không ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa   5% 21 ... var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 44.51031 61.70718 10.75281 10.83726 10.78335 1.951964 Trên đây là một số kiểm định về PSSS thay đổi Cho biết đó là các kiểm định gì, thực hiện thế nào và kết quả ra sao Nêu cách khắc phục tương ứng với các giả thiết nếu có Có người đổi dạng mô hình để hy vọng sẽ khắc phục được hiện tượng PSSS thay đổi, .    a. Cho biết mô hình hồi quy là : 1 2 i i i Y X u      Hãy xác định các ước lượng của các tham số hồi quy b. Kết quả ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? Cho biết. báo mức tiêu dùng về bia khi thu nhập là 5500000đ. Bài t ập Kinh tế l ư ợng ThS Đàm Đình Mạnh Cho mức ý nghĩa 5%   2 Bài 2 : Cho một bảng số liệu quan sát ngẫu nhiên 10 người trong. 42 48 a. Ước lượng hàm hồi quy dạng tuyến tính 1 2 i i i Y X u      b. Nêu ý nghĩa kinh tế của các ước lượng nhận được, các giá trị đó có phù hợp với lý thuyết kinh tế không? c. Tìm

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan