giáo án ngữ văn 11, học kì 1

292 755 2
giáo án ngữ văn 11, học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mai thị Huệ thpt Yên Dũng số 3 gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 11 (ch¬ng tr×nh chuÈn) Hä vµ tªn gi¸o viªn : Tæ : V¨n – thÓ 1 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 Ngày soạn Tiết 1 Vào trịnh phủ (Trích Thợng kinh kí sự) Lê Hữu Trác A. Mục tiêu bài học Cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một danh y qua việc phản ánh cuộc sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. * Trọng tâm : T1 Giá trị hiện thực của đoạn trích qua cung cách sinh hoạt, quang cảnh nơi phủ chúa B. phơng pháp Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, gợi tìm. C. Phơng tiện dạy học SGK + SGV + Bài soạn D. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Lê Hữu Trác (HS đọc SGK) - Phần tiểu dẫn SGK trình bày những nội dung nh thế nào? . I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Lê Hữu Trác - Phần tiểu dẫn trình bầy về cuộc đời, sự nghiệp Lê Hữu Trác. -Lê Hữu Trác (1724-1791), quê Liêu Xá, Đờng Hào, phủ Thơng Hồng, trấn Hải Dơng, nay thuộc Yên Mĩ , Hng Yên. Xuất thân trong một gia đình có truyền thông học hành thi cử, đỗ đạt. - Đợc biết đến là một danh y nổi tiếng lỗi lạc của thế kỉ XVIII, không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn soạn sách nghiên cứu, truyền bá y học , tập hợp thành bộ sách: Hải thợng y tông tâm lĩnh - Ông còn đợc biết tới là một nhà thơ,nhà văn có tài. (Lê Hữu Trác không chỉ chữa bệnh giỏi mà còn 2 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 GV thuyết giảng : Tên hiệu là Hải Thợng Lãn Ông. (ông già lời ở đất Thợng Hồng). Lời không phải đối lập với chăm chỉ mà không nghĩ gì và lo tính về con đ- ờng danh vọng. Phát vấn: Bức tranh hiện thực phủ Chúa đợc miêu tả trên những ph- ơng diện nào. Hs trả lời trên cơ sở câu hỏi 1 SGK để khái quát lên hai phơng diện : quang cảnh và cung cách sinh hoạt của phủ chúa. HS + Tìm chi tiết + Cách miêu tả. + ý nghĩa. Lời lẽ: Thánh thợng đang ngự ở đấy, cha thể yết kiến, hầu mạch đông cung thế tử, hầu trà soạn sách, mở trờng, truyền bá y học. Sự nghiệp của ông đợc tập hợp trong bộ Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 quyển biên soạn trong thời gian gần 40 năm. Đây là tác phẩm y học xuất sắc nhất trong thời trung đại. Quyển cuối cùng trong bộ sách này là một tác phẩm văn học đặc sắc Thợng kinh kí sự.) 2. Tác phẩm Thợng kinh kí sự * Thể loại: Thể kí sự là thể loại ghi chép về một câu chuyện, một sự việc có thật và tơng đối hoàn chỉnh, đợc ghi chép một cách tỉ mỉ, chi tiết và ghi lại cảm nhận chân thực của tác giả. * Tác phẩm TKKS là tác phẩm đánh dấu sự phát triển của thể loại kí ghi lại cảm nhận của bản thân tác giả trớc hiện thực về cuộc sống và con ngời mà mình tận mắt chứng kiến khi đợc lệnh về kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán (12/1/1782-2/11/1782) II. Đọc hiểu văn bản : 1.Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bức tranh hiện thực phủ chúa Trịnh *Quang cảnh Phủ chúa: + Đờng vào phủ phải qua nhiều lần cửa, những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp, mỗi cửa đều có vệ sĩ canh gác, ai muốn ra vào phải có thẻ, cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng. +Bên trong phủ là những nhà đại đờng, Quyển bồng, Gác tía với kiệu son, võng điều, đồ nghi trợng sơn son thếp vàng và những đồ đạc nhân gian cha từng thấy. Đồ dùng tiếp khách ăn uống toàn là mâm vàng, chén bạc. + Đến nội cung của thế tử phải qua năm, sáu lần trớng gấm. Trông phòng thắp nến, có sập thếp vàng, ghế rồng sơn son thếp vàng, trên ghế bày nệm gấm, màn là che ngang sân, Xung quanh lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt, 3 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 GV: Phát vấn: Nổi bật nhất trong chốn thâm cung là thái tử Trịnh Cán. Em hãy nhận xét về các chi tiết miêu tả hình tợng Trịnh Cán?(tuổi tác, ngoại hình, bệnh tật, cách nói năng) -ý nghĩa của hình tợng thế tử? Bớc 4 : Củng cố: H Qua đây em có nhận xét gì về cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa? Bớc 5: Dặn dò Về nhà soạn bài tiếp => Cảnh Phủ chúa đợc miêu tả tỉ mỉ chân thực. Theo bớc chân của tác giả, mỗi một địa điểm trong phủ chúa đều đựợc nhìn cận cảnh để làm nổi rõ sự xa hoa tráng lệ, lộng lẫy cực điểm của phủ chúa. Tuy vậy đây lại là một chốn thâm cung tăm tối, mờ ảo, ngột ngạt , tù đọng, chỉ thấy hơi ngời, hơi phấn sáp hơng hoa mà thiếu hẳn khí trời. Cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa: + Đến phủ chúa phải có thánh chỉ, có thẻ mới đợc vào. + Phủ chúa có một guồng máy phục vụ đông đúc: Ngời giữ của truyền báo rộn ràng, ngời có việc quan đi lại nh mắc cửi, quan truyền chỉ truyền mệnh lệnh, chiếu chỉ của vua, hậu mà quân đợi sẵn ở điếm chờ lệnh, các tiểu hoàn môn hầu hạ nơi cung cấm, thị vệ quân sĩ ở cửa lớn, các danhy sáu cung hai viện đợc tiến cử ngồi chờ đội, túc trực bên thế tử. + Lời lẽ nhắc đến chúa Trịnh và thế tử đều phải cung kính, lễ độ: + Việc khám bệnh cho thế tử cũng có qui định: Tr- ớc khi xem bệnh phải quì lạy bốn lạy, muốn xem thân hình của thế tửphải có viên quan nội thần đến xin phép đợc cởi áo cho thế tử, tác giả không đợc phép gặp mặt chúa, xem bệnh xong không đợc phép trao đổi với chúa mà chỉ viết tờ khải để quan chánh đờng dang lên chúa => Phủ chúa là chốn, thâm nghiêm uy quyền tối thợng. Tất cả Những gì có trong cung vua đều có trong phủ chúa, chúa đợc gọi là thánh thợng, lệnh chúa ban xuống là thánh chỉ, ngọc thể của chúa là thánh thể. Tất cả thể hiện sự lộng quyền, tiếm lễ của chúa Trịnh + Thế tử độ năm sáu tuổi,mặc áo lụa đỏ, ngồi trên sập sơn son thếp vàng, giữa phòng là một cây nến to cắm trên một cái giá bằng đồng. - thế tử mắc bệnh đã lâu, tinh khí khô hết,da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gò -Thế tử cời: Ông này lạy khéo. Chỉ qua một lời nói, TC hiện lên đúng là một ông chúa con, cái oai của 4 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 kẻ bề trên không che lấp cái ngô nghê của một đứa trẻ miệng còn hơi sữa. Bức chân dung mang một nét hài h- ớc kín đáo => Một thân thể èo uột, thiếu sinh khí của trời đất do ăn quá no, mặc quá ấm và chỉ ở trong màn che trớng phủ Tát cả sự xa hoa, bệnh hoạn và dấu hiệu xuống dốc của chế độ phong kiến đều đợc thể hiện qua hình tợng ông chúa non sắp nối ngôi này. Nhận xét: Quang cảnh và những sinh hoạt trong phủ chúa đã đợc ghi lại khá chi tiết tỉ mỉ qua con mắt quan sát của một ngời thầy thuốc lần đầu tiên bớc chân vào thế giới mới lạ này. Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh bằng. Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa với những lễ nghi, khuôn phép, cách nói năng, ngời hầu kẻ hạ cho thấy sự cao sang quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hởng thụ sa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa Ngày soạn Tiết 2 Vào trịnh phủ (Trích Thợng kinh kí sự) Lê Hữu Trác A. Mục tiêu bài học Cảm nhận đợc giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm cùng thái độ và tấm lòng của một danh y qua việc phản ánh cuộc sống, cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh. * Trọng tâm : T2 Thái độ của tác giả B. phơng pháp Đọc sáng tạo, trả lời câu hỏi, thảo luận, gợi tìm. C. phơng tiện dạy học SGK + SGV + Bài soạn D. Tiến trình lên lớp 1.ổn định lớp 5 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: HĐ của giáo viên và HS Nội dung bài học GV phát vấn: Tại sao nhân vật kể chuyện kể ởngôi thứ nhất? H -Tìm các câu văn nói lên nhận xét của nhân vật tôi về phong cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa? H Thái độ của tác giả với bức tranh phủ chúa và nhân cách của ông? HS trả lời. GV thuyết giảng: Phải chăng thái độ gián tiếp của tác giả tỏ ra không đồng tình với cuộc sống xa hoa, hởng lạc thú quá mức của những ngời giữ trọng trách quốc gia. Cách tìm cuộc sống an nhàn nơi ẩn dật rõ ràng là sự đối trọng gay gắt với cách sống của gia đình chúa Trịnh Sâm và bọn quan lại dới trớng. Thì ra tất cả những thứ sơn son thiếp b. Thái độ của tác giả. Nhân vật ngời kể chuyện ở ngôi thứ nhất trực tiếp bộc lộ cảm xúc, thái độ của mình tạo chất trữ tình cho tác phẩm * Thái độ của tác giả với hiện thực cuộc sống ở phủ chúa. - Đợc gọi vào phủ: sửa sang áo mũ, lên cáng vào phủ. Cáng chạy nh ngựa lồng, tôi bị xóc một mẻ, khổ không nói hết -Vào phủ: tôi ngẩng đầu lên, tôi nghĩ bụng, tôi chỉ dám ngớc mát nhìn rồi lại cúi đầu đi, tôi bay giờ mới biết phong vị của một nhà đại gia => Việc vào phủ chúa với tác giả không phải là đặc ân, việc đợc thởng tức của ngon vật lạ, xem phong cảnh nơi quyền quý, xa hoa tột độ không phải là niềm hứng thú, tác giả hoàn toàn dửng dng và không đồng tình với lối sống đầy đủ, sung túc nhng ngột ngạt, thiếu tự do ở nơi này. =>Nhân cách trong sáng, cứng cỏi của một nhà nho đợc bộc lộ. *Thái độ của tác giả với việc chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. - Lập luận về bệnh của thế tử: do thế tử ở trong chốn màn che trớng phủ,ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi Bệnh thế này không bổ thì không đợc. - Đấu tranh về cách chữa: hiểu rõ căn bệnh của thế tử nhng lại sợ chữa có hiệu quả thì chúa sẽ tin dùng, bị công danh trói buộc. - Có thể chữa bệnh cầm chừng, cho thuốc vô thởng vô phạt nhng làm thế lại trái với lơng tâm phụ lòng ông cha. => Quyết định chữa bệnh cho thế tử đúng với lơng tâm của 6 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 vàng, võng điều áo đỏ, sập vàng, gác tía, nhà cao cửa rộng, hơng hoa thơm nức, đèn đuốc lấp lánh Chỉ là phù phiếm, hình thức che đậy những gì nhơ bẩn ở bên trong. Những thứ đó qua cái nhìn của một ông già áo vải, quê mùa tự nó phơi bày tất cả. GV phát vấn: Tìm chi tiết và nêu tâm trạng của tác giả khi chũa bệnh cho thế tử? Nhân cách của tác giả qua việc chữa bệnh cho thế tử ? HS trả lời. Bớc 4 : Củng cố GV yêu cầu học sinh tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. ngời thày thuốc, kiên quyết bảo vệ quan điểm của mình mặc dù cách chữa không thuận với số đông. - Tác giả là một thày thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, kiến thức sâu rộng, có lơng tri và đức độ. - Đây là một nhân cách cao đẹp, thanh đạm, biết lánh đục về trong đối lập hẳn với sự bon chen, xa hoa của phủ chúa. III Tổng kết 1)Nội dung: + Đoạn trích đã ghi lại búc tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của phủ chúa và bộc lộ thái độ coi thờng danh lợi của một thày thuốc giàu tài năng và nhân cách cao đẹp. 2) Nghệ thật: + Bút pháp kí sự: quan sát tỉ mỉ, ghi chép chân thực, tả cảnh sinh động,cảm xúc chân thực tạo nên sự háp dẫn lớn. Tài năng quan sát sự vật, sự việc cùng với cách kể hấp dẫn, Lê Hữu Trác đã góp phần thể hiện vai trò, tác dụng của thể kí đối với hiện thực đời sống. + Khi đi vào nơi Thế tử xem mạch, tác giả chú ý cả chi tiết bên trong cái màn là nơi Thánh thợng đang ngự Bớc 5 : Dặn dò Về nhà học bài, soạn trớc bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Ngày soạn 7 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 Tiết 3 Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A. Mục tiêu bài học - Thấy đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng cá nhân. - Hình thành năng lực lĩnh hội những nét riêng trong lời nói cá nhân, năng lực sáng tạo của cá nhân trên cơ sở vận dụng từ ngữ và quy tắc chung. - Có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc ngôn ngữ dân tộc. * Trọng tâm :Ngôn ngữ chung và việc sử dụng chúng để tạo nên lời nói cá nhân B. Phơng pháp Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi. C. Phơng tiện dạy học SGK + SGV + Bài soạn. D. Tiến trình lên lớp Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Ngôn ngữ tài sản chung của xã hội (HS đọc SGK) H Tại sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. I. Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội 1) Ngôn ngữ,Tài sản chung của xã hội - Muốn giao tiếp hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có một phơng tiện chung. Phơng tiện đó là ngôn ngữ. - Ngôn ngữ là tài sản chung của cộng đồng đợc thể hiện qua các yếu tố, các quy tắc chung. Các yếu tố và quy tắc ấy phải là của mọi ngời trong cộng đồng xã hội mới tạo ra sự thống nhất. Vì vậy ngôn ngữ là tài sản chung. H Vậy tính chung trong ngôn ngữ của mỗi ngời đợc biểu hiện nh thế nào? Hãy phân tích cụ thể các yếu tố ngôn ngữ chung? Lấy ví dụ? 2) Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng bao gồm : a) Các yếu tố ngôn ngữ chung(đơn vị có sẵn) + Các âm và các thanh (Phụ âm, nguyên âm, thanh điệu) Các nguyên âm i, e, ê, u, , o, ô, ơ, ă, â Sáu thanh: + Các tiếng (âm tiết) tạo bởi các âm và thanh 8 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 1.Không(ngang) (không dấu) 2. Huyền (-) 3. Hỏi (?) 4. Ngã (~) 5. Sắc (/)6. Nặng (.) Ví dụ: Nhà [/n/h/a/] 2 , ấm [/â//m/] 5 + Các từ các tiếng (âm tiết) có nghĩa. Ví dụ: Cây, xe, nhà, đi, xanh, vì, nên, và, với, nhng, sẽ, à + Các ngữ cố định Thành ngữ, quán ngữ. Ví dụ: Thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng đít vòn, của đáng tội, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng, - Tính chung trong ngôn ngữ cộng đồng còn đợc biểu hiện qua những quy tắc nào? b) Các quy tắc chung, các phơng thức chung + Đó là phơng thức chuyển nghĩa từ Chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa khác (nghĩa phái sinh) hay còn gọi là phơng thức ẩn dụ: + Quy tắc cấu tạo các loại câu. Ví dụ: Câu đơn: + Đơn bình thờng có hai thành phần C+V. + Đơn đặc biệt (cấu tạo bằng danh từ hoặc động từ, tính từ). - Lời nói sản phẩm riêng của cá nhân (HS đọc SGK). - Anh (chị) hiểu thế nào là lời nói cá nhân? II. Lời nói- Sản phẩm riêng của cá nhân 1) Lời nói cá nhân là gì? - Khi nói hoặc viết mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp. Lời nói cá nhân là sản phẩm của một ngời nào đó vừa có yếu tố quy tắc chung của ngôn ngữ, vừa mang sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. - Cái riêng trong lời nói của mỗi ngời đợc biểu lộ ở những phơng diện nào? -Vd Giọng (trong, ồ, the thé, trầm ) vì thế mà ta nhận ra ngời quen khi không nhìn thấy mặt. Những từ này lúc đầu do cá nhân dùng. Sau đó đợc 2) Cái riêng trong lời nói cá nhân - Giọng nói cá nhân - Vốn từ ngữ cá nhân (do thói quen dùng những từ ngữ nhất định) vốn từ ngữ cá nhân phụ thuộc vào nhiều phơng diện nh lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ hiểu biết, quan hệ xã hội (ví dụ SGK). - Sự chuyển đổi khi sử dụng từ ngữ chung. Cá nhân dựa vào nghĩa của từ (trồng cây trồng ngời), (buộc gió lại mong gió không thổi). Đó là sự sáng tạo của cá nhân. - Tạo ra các từ mới. Ví dụ: Nguyễn Tuân dùng: Cá đẻ chỉ công an (Hai âm đầu), dần dần đợc cả xã hội công nhận. Ngời ta còn tạo ra các từ 9 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 cộng đồng chấp nhận và tự nhiên lại trở thành tài sản chung. để chỉ tên gọi của đơn vị thuộc lực lợng vũ trang nh: mú, cớm, nút chai, cổ vàng (công an giao thông) - Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân ở ai? Lấy ví dụ cụ thể và phân tích? - Biểu hiện cụ thể nhất lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân của nhà văn. Ta gọi chung là phong cách. Ví dụ: + Nhà thơ Tố Hữu thể hiện phong cách trữ tình chính trị + Thơ Hồ Chí Minh (Nhật kí trong tù) là kết hợp giữa cổ điển và hiện đại. + Nguyễn Tuân với phong cách tài hoa, uyên bác + Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, thâm thuý. + Tú Xơng thì ồn ào, cay độc. Luyện tập Chia thành 3 nhóm thảo luận theo câu hỏi trong sách giáo khoa viết lên bảng biểu rồi trình bày Thôi: nghĩa chung là chấm dứt kết thúc một hoạt động nào đó(vd: thôi học, thôi ăn, thôi làm) Sự sắp xếp đó là cách riêng của tác giả để tạo nên âm hởng mạnh cho câu thơ và tô đậm các hình tợng thơ Bớc 4: Củng cố Đọc ghi nhớ SGK Nắm chắc đặc điểm của ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân Bớc 5: Dặn dò III. Luyện tập BT1 Hai câu thơ không có từ nào là từ mới. Các từ đều quen thuộc với mọi cá nhân trong cộng đồng ngời Việt Nam. Từ thôi(thứ 2) đợc dùng theo nghĩa mới Trong bài thơ lại có nghĩa là chấm dứt kết thúc cuộc đời-> thuộc về lời nói cá nhân NK BT2 Hai câu thơ dùng những từ quen thuộc với mọi ngời nhng sự phối hợp của chúng, trậ tự sắp xếp của chúng khác thờng, Đó là cách sắp đặt của HXH - Các cụm danh từ (rêu từng đám, đá mấy hòn) đều sắp xếp danh từ trung tâm (đá,rêu) ở trớc tổ hợp định từ + danh từ chỉ loại(từng đám, mấy hòn) - Các câu đều sắp xếp bộ phận vị ngữ (động từ + thành phần phụ ; xiên ngang- mặt đất, đâm toạc- chân mây)đi trớc bộ phận chủ ngữ (rêu từng đám, đá mấy hòn) BT3 Quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân là quan hệ giữa cái chung và cái riêng. Trong hiện thực cũng có nhiều hiện tợng cũng có mối quan hệ tơng tự nh vậy. VD - Quan hệ giữa giống loài (chung) và từng cá thể động vật. Mỗi cá thể động vật VD một con cá cụ thể, là sự hiện thực hoá của loài cá, đồng thời mỗi con cá có thể có những nét riêng(về kích th- ớc, màu sắc ) 10 [...]... thơ ngoại nhập đợc Việt hoá hoàn toàn(từ ngữ giản dị giàu sức biểu cảmvận dụng sáng tạo hình ảnh ngôn ngữ văn học dân gian, ngôn ngữ đời sống(cách nói khẩu ngữ, sử dụng tiếngchửi) Bớc 5: Dặn dò Về nhà học bài, làm trớc Bt ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân Ngày soạn Tiết 10 35 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 Đọc thêm : Khóc Dơng Khuê (Nguyễn Khuyến) A Mục tiêu bài học Giúp HS hiểu đợc tình bạn thắm thiết... truyền thống nho học Nguyễn Khuyến đỗ đầu cả ba kì thi: Hơng, Hội, Đình Ngời ta gọi cụ là Tam Nguyên Yên Đổ Ông làm quan 14 năm Năm 18 84, Nguyễn Khuyến cáo quan về làng, dạy học sống thanh bạch GV giảng : Nhng đến đời cụ thân sinh ra Nguyễn Khuyến không đỗ đạt chỉ ở nhà dạy học 2, Sự nghiệp sáng tác: + Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả chữ Hán và chữ Nôm, số lợng lớn Hiện còn 800 bài gồm thơ, văn, câu đối... chung để ngôn ngữ của Nguyên may ra những cái áo cụ thể(dù có khác biệt về chất liệu vải, màu Hồng qua tác phẩm Trong sắc ) lòng mẹ và ngôn ngữ riêng của Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc Soạn bài Tự tình, xem lại các bài đã học ở lớp 10 Giờ sau viết bài Ngày soạn Tiết 4: Viết bài làm văn Số 1: nghị luận xã hội A Mục Tiêu bài học Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và ở lớp 10 HS viết... dân tộc Ngày soạn 21 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 Tiết 7 Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận A Mục tiêu bài học Giúp học sinh hiểu đợc cách phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận từ đó áp dụng vào bài tự luận của mình * Trọng tâm : Lập dàn ý và phân ích đề B Phơng pháp Gợi tìm, trả lời câu hỏi, đọc sáng tạo, thảo luận C Phơng tiện - SGK + SGV + Bài soạn D Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ:... ác đầy đoạ Kiều Khi viết tùy từng văn cảnh mà áp dụng các cách phân tích đã học Ngày soạn Tiết 9 Thơng vợ Trần Tế Xơng A Mục tiêu bài học - Cảm nhận đợc hình ảnh bà Tú và tình cảm thơng yêu trân trọng của tác giả danh cho ngời vợ - Thấy đợc thành công nghệ thuật của bài thơ sử dụng tiếng Việt giản dị tự nhiên, giàu biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian * trọng tâm: hình ảnh... và hình ảnh của ông Tú B Phơng pháp Đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi, thảo luận 31 Mai th Hu thpt Yờn Dng s 3 C Phơng tiện dạy học SGK + SGV + Bài soạn D Tiến trình lên lớp 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS (HS đọc SGK) - Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung 1 Tác giả + Nguồn gốc (18 70 - 19 07) quê ở Vị Xuyên - Mĩ Lộc H Hãy nêu những... em về Tú Xơng? + Tú Xơng chỉ sống 37 năm nhng để lại 15 0 bài thơ chủ yếu là thơ Nôm, đủ các thể loại: Thơ luật, thơ lục bát và văn tế + Thơ Tú Xơng xuất phát từ cái tâm của mình toả ra hai nhánh trào phúng và trữ tình GV giảng: Trong xh VN thời PK câu chuyện vợ tần tảo nuôi chồng ăn học rất quen thuộc,từng đợc phản ánh trong văn chơngnghệ thuật(Sáng trăng trải chiếu hai hàng,Cho anh đọc sách cho nàng... tìm, trả lời câu hỏi, thảo luận C Phơng tiện dạy và học SGK + SGV + Bài soạn D Tiến trình Lên lớp 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt 17 Mai th Hu (HS đọc SGK) thpt Yờn Dng s 3 I Tìm hiểu chung H Phần tiểu dẫn nói tới nội 1, Tác giả : dung gì? + Nguồn gốc: Sinh 18 35 mất 19 09 Lúc nhỏ tên là Thắng, học giỏi, thông minh + Quê hơng : sinh ra ở quê... dụng những * Hai câu kết : bpnt và từ ngữ đó? Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại NT tăng tính tạo hình Mảnh tình san sẻ tí con con cho câu thơ +Ngán; chán ngán, ngán ngẩm( nỗi đời éo le bạc bẽo) +Xuân : có hai nghĩa - mùa xuân - tuổi xuân xuân đi rồi xuân lại tạo hoá chơi một vòng quay luẩn quẩn nhng với con ngời thì tuổi xuân qua không bao giờ trở lại +lại1: thêm lần nữa => Hai câu thơ diễn tả +lại2; trở... oán, không H hãy diễn xuôi hai câu chỉ phẫn uất mà còn phản kháng luận? Cách sử dụng từ ngữ này thể hiện phong cách độc đáo của H Em có nhận xét gì về HXH Cách sử dụng từ ngữ này làm cho cảnh vật hiện lên sinh việc sử dụng biện pháp nghệ động căng đầy sức sống- một sức sống mãnh liệt ngay cả trong thuật, sử dụng từ ngữ? Tác tình huống bi thơng dụng của việc sử dụng những * Hai câu kết : bpnt và từ ngữ . kiến khi đợc lệnh về kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán (12 /1/ 1782-2 /11 /17 82) II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc văn bản: 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bức tranh hiện thực phủ chúa Trịnh *Quang cảnh. + Các ngữ cố định Thành ngữ, quán ngữ. Ví dụ: Thuận chồng thuận vợ, bụng ỏng đít vòn, của đáng tội, nói toạc móng heo, cô đi đúc lại, ếch ngồi đáy giếng, - Tính chung trong ngôn ngữ cộng. sắc ) Ngày soạn Tiết 4: Viết bài làm văn Số 1: nghị luận xã hội A. Mục Tiêu bài học Giúp HS củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và ở lớp 10 HS viết đợc bài nghị luận xã hội có

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan