Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển trong giai đoạn hiện nay

27 451 2
Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Thị trường liên ngân hàng là một thành phần cơ bản của thị trường tài chính–ngân hàng, thị trường là nơi diễn ra các giao dịch vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng và định chế tài chính. Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam và quá trình hội nhập của ngành ngân hàng vào thị trường tài chính tiền tệ thế giới, Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam đã hình thành và ngày càng phát triển mạnh mẽ theo tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế. Trong quá trình hình thành và phát triển của mình, cũng giống như tất cả các chủ thể khác, Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam cũng phát sinh những vấn đề liên quan về chức năng, vai trò, cơ chế vận hành, phương thức hoạt động, các sản phẩm, chủ thể tham gia,…những vấn đề này cần phải được tìm hiểu và nghiên cứu cụ thể để nắm bắt được thực trạng nhằm có những giải pháp để thị trường vận hành ngày càng hoàn hảo hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường tiền tệ và hệ thống ngân hàng hiện đại. Đó cũng chính là lý do nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1 K20 quyết định chọn đề tài “Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu trong bài tiểu luận này. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm: Thị trường liên ngân hàng là một thành phần cơ bản của Thị trường tiền tệ, là nơi diễn ra các giao dịch vay mượn vốn ngắn hạn lẫn nhau giữa các NHTM và các định chế tài chính, là nơi điều tiết nguồn vốn từ ngân hàng thừa vốn sang ngân hàng thiếu vốn thông qua các hợp đồng, xác nhận gửi nhận vốn hoặc hợp đồng cho vay vốn. 1.2 Đặc điểm: Thị trường liên ngân hàng là một thành phần của thị trường tiền tệ. Thị trường liên ngân hàng là thị trường bán sỉ nguồn vốn với các kỳ hạn khá đa dạng và ngắn hạn như qua đêm, 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng. Các giao dịch trên Thị trường liên ngân hàng hầu như thực hiện dưới hình thức tín chấp và dựa trên cơ sở uy tín, xếp hạng tín dụng và định mức tín nhiệm của các NHTM. Các giao dịch được thực hiện thông qua các công cụ giao dịch điện tử và xác nhận bằng hệ thống SWIFT. 1.3 Chủ thể tham gia Do tính chất đặc điểm của thị trường, Thị trường liên ngân hàng là nơi diễn ra các giao dịch tiền tệ giữa các đối tượng sau đây: 1.3.1 Ngân hàng trung ương Ngân hàng Trung ương tham gia Thị trường liên ngân hàng với vai trò người điều tiết, dẫn dắt và quản lý thị trường. Việc Ngân hàng trung ương tham gia vào thị trường sẽ giúp cho việc nắm rõ tình hình thực tế và có những quyết sách kịp thời nhằm quản lý và điều hành thị trường hoạt động một cách hiệu quả.

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Thị trường liên ngân hàng là một thành phần cơ bản của thị trường tài chính–ngân hàng, thị trường là n ơi diễn ra các giao dịch vốn ngắn hạn giữa các tổ chức tín dụng và định chế tài chính. Cùng với sự phát t r iể n của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam và quá trình hội nhập của ngành ngân hàng vào t h ị trường tài chính tiền tệ thế giới, Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam đã hình thành và ngày cà ng phát triển mạnh mẽ theo tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế. Trong quá trình hình thành và phát triển của m ì nh, cũng giống như tất cả các chủ thể khác, Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam cũng phát sinh nh ữ ng v ấ n đề liên quan về chức năng, vai trò, cơ chế vận hành, phương thức hoạt động, các sản phẩm, chủ t h ể tham gia,…những vấn đề này cần phải được tìm hiểu và nghiên cứu cụ thể để nắm bắt được thực t r ạ ng nhằm có những giải pháp để thị trường vận hành ngày càng hoàn hảo hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển c ủ a thị trường tiền tệ và hệ thống ngân hàng hiện đại. Đó cũng chính là lý do nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1 K20 quyết định chọn đề tài “Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển trong giai đoạn hiện nay” để nghiên cứu t rong bài tiểu luận n à y. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 1 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 1.1 Khái niệm: Thị trường liên ngân hàng là một thành phần cơ bản của Thị trường tiền tệ, là nơi diễn ra các g ia o dịch vay mượn vốn ngắn hạn lẫn nhau giữa các NHTM và các định chế tài chính, là nơi đ iề u tiết nguồn vốn từ ngân hàng thừa vốn sang ngân hàng thiếu vốn thông qua các hợp đồng, x ác nh ậ n gửi nhận vốn hoặc hợp đồng cho vay vốn. 1.2 Đặc điểm: Thị trường liên ngân hàng là một thành phần của thị trường tiền tệ. Thị trường liên ngân hàng là thị trường bán sỉ nguồn vốn với các kỳ hạn khá đa dạng và ngắn h ạ n như qua đêm, 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng và 12 tháng. Các giao dịch trên Thị t r ườ ng liên ngân hàng hầu như thực hiện dưới hình thức tín chấp và dựa trên cơ sở uy tín, xếp hạng tí n dụng và định mức tín nhiệm của các NHTM. Các giao dịch được thực hiện thông qua các c ông c ụ giao dịch điện tử và xác nhận bằng hệ thống SWIF T . 1.3 Chủ thể tham gia Do tính chất đặc điểm của thị trường, Thị trường liên ngân hàng là nơi diễn ra các giao dịch tiền tệ giữa các đối tượng sau đâ y : 1.3.1 Ngân hàng trung ương Ngân hàng Trung ương tham gia Thị trường liên ngân hàng với vai trò người điều tiết, dẫn dắt và quản l ý t h ị trường. V iệc Ngân hàng trung ương tham gia vào thị trường sẽ giúp cho việc nắm rõ tình hình thực tế và có nh ữ ng quy ết sách kịp thời nhằm quản lý và điều hành thị trường hoạt động một cách hiệu qu ả . Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 2 Thị trường hối đoái (Forex Market) Thị trường công cụ ngắn hạn (Short-term Loan Market) Thị trường Liên ngân hàng (Interbank Market) Thị trường Tiền tệ (Money Market) GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 1.3.2 Ngân hàng thương mạ i Đây là đối tượng tham gia đông đảo nhất trên thị trường. Các NHTM tham gia thị trường với vai trò là người mua và người bán vốn, hình thành nên cung cầu nguồn vốn trên thị trường. Tất cả các hoạt động trên thị trường của NHTM phải tuân theo các quy định có liên qu a n do NHNN ban h à nh. 1.3.3 Các định chế tài chính phi ngân hàng Các định chế tài chính phi ngân hàng như các công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính,…Đây c ũng là đối tượng tham gia thị trường tương đối thường xuyên. Tuy nhiên, với một số hạn chế về chức n ă ng hoạt động nghiệp vụ nên các tổ chức này cũng có những hạn chế khi tham gia thị trường. 1.3.4 Các định chế tài chính khác Gồm có các Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ, Qũy đầu tư, Công ty bảo hiểm, và các tổ c h ức tài chính khác được tham gia thị trường với một số điều kiện nhất định như quy mô vốn, tài sản, khả n ă ng quản lý rủi ro, trình độ và đội ngũ nhân viên,…các tổ chức này tham gia thị trường không thường xuy ê n do tính chất và phạm vi hoạt động của các tổ chức này. 1.4 Lãi suất liên ngân hàng Lãi suất liên ngân hàng (interbank offered rate) chính là giá mua bán vốn trên Thị trường liên ngân h à ng, lãi suất liên ngân hàng là mức lãi suất tham chiếu h ì nh thành trên cơ sở lãi suất của các giao dịch gửi và nhận vốn giữa các ngân hàng trên thị trường của từ ng khu vực, từng quốc qua. Tùy theo khu vực hay quốc gia mà ta có lãi suất liên ngân hàng của khu vực h a y quốc gia đó. Chẳng hạn lãi suất LIBOR là lãi suất liên ngân hàng trên thị trường Luân Đôn, nó cũng đồng thời phản ánh mức lãi suất giao dịch của các loại tiền tệ cơ bản tại khu vực Châu Âu; lãi suất SIBOR là lãi suất liên ngân hàng trên thị trường Singapore, nó cũng đồng thời phản ánh mức lãi suất giao dịch c ủ a các loại tiền tệ cơ bản tại Khu vực Châu Á; lãi suất VNIBOR là lãi suất liên ngân hàng của Việt N a m, Tình hình biến động của lãi suất liên ngân hàng phản ánh cung cầu vốn trên thị trường và khả n ă ng t h a nh khoản của thị trường. Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 3 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 1.5 Hàng hóa Sản phẩm của Thị trường liên ngân hàng chính là nguồn vốn (tiền), hàng hóa được luân c huy ể n từ người có nhu cầu sang người có khả năng đáp ứng với một mức giá nhất định hình thành qua cung cầu v ề hàng hó a . 1.6 Công cụ 1.6.1 Thỏa thuận tiền gửi (hay xác nhận hoặc hợp đồng tiền gử i ) Các chi tiết của một thỏa thuận tiền gửi như sau: - Số tiền: là số lượng vốn mà hai bên thỏa thuận đồng ý gửi và nhận gửi lẫn nhau, số tiền này được xác định trên nhu cầu và khả năng đáp ứng của các bên khi tiến hành giao dịch. - Kỳ hạn giao dịch: là kỳ hạn được xác định do thỏa thuận giữa hai bên trên cơ sở nhu cầu và khả năng đáp ứng của mỗi bên. - Ngày giao dịch, ngày giá trị và ngày đáo hạn: Ngày giao dịch là ngày mà hai bên tiến hành thỏa thuận giao dịch với nhau, ngày giá trị là ngày có hiệu lực của thỏa thuận và ngày đáo hạn là ngày hết hạn của kỳ hạn giao dịch tính từ ngày giá trị. - Lãi suất và phương thức trả lãi: lãi suất được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa hai bên theo lãi suất thị trường và theo quy định của pháp luật. Có hai loại lãi suất là lãi suất cố định hay lãi suất thả nổi. Phương thức trả lãi bao gồm trả lãi vào ngày đáo hạn, trả lãi trước hay trả lãi định kỳ; phương thức trả lãi do hai bên thỏa thuận thông thường lãi được trả vào cuối kỳ. - Cơ sở tính lãi: hai bên thỏa thuận xác định cơ sở tính lãi là một năm có bao nhiêu ngày và tính lãi theo số ngày thực tế hay tính tròn tháng, thông thường cơ sở tính lãi của các thỏa thuận tiền gửi là một năm có 360 ngày và tính trên số ngày thực tế giao dịch. - Chỉ dẫn thanh toán, là việc hai bên thỏa thuận và chỉ ra phương thức thanh toán và tài khoản thanh toán cho thỏa thuận tiền gửi tại ngày giá trị của giao dịch và ngày đáo hạn giao dịch. - Điều kiện đảm bảo giao dịch: tài sản đảm bảo cho các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng thường là các tài sản có tính thanh khoản cao như tài sản tài chính, các giấy tờ có giá. Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 4 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp - Các điều kiện khác, là các điều kiện do hai bên thỏa thuận trên cơ sở pháp luật có liên quan quy định về phạt chậm trả, điều chỉnh lãi suất, lãi suất tham chiếu khi điều chỉnh, 1.6.2 Các giấy tờ có giá 1.6.2.1 Tín phiếu chính phủ, Tín phiếu ngân hàng Trung ương và Tín phiếu kho bạc ( Tre asu r y b ill ) Các NHTM và các định chế tài chính thường mua đi bán lại các Chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu ngân hàng này nh ằ m mục đích kiếm lời do chênh lệch giá mua bán hoặc hưởng lãi suất nếu xác định đầu tư giữ đến ngày đ á o hạn. Chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu ngân hàng có thể dưới hình thức ghi danh hoặc không gh i danh. Lãi suất chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu thường là cố định. 1.6.2.2 Chứng chỉ tiền gửi (Certificate of Deposits), Tín phiếu, kỳ ph iế u Các GTCG khác do Chính phủ, Ngân hàng trung ương hay các tổ chức tín dụng phát hành như Công t r ái , chứng chỉ nợ và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. Các GTCG này được các đối tượng tham gia Thị t r ườ ng liên ngân hàng thỏa thuận mua đi bán lại với những điều kiện cụ t h ể . 1.6.3 Giao dịch chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay cầm cố và cho vay tái cấp vốn của NHNN đối với các NH T M - Chiết khấu GTCG: lãi suất mua GTCG do NHNN quy định từng thời kỳ, có hai hình thức chiết khấu GTCG là chiết khấu toàn bộ và chiết khấu có kỳ hạn, thông thường hiện nay NHNN chỉ thực hiện hình thức chiết khấu có kỳ hạn nên bản chất của nghiệp vụ này giống với nghiệp vụ cho vay cầm cố GCTG. - Tái chiết khấu GTCG: là việc NHNN mua lại các GTCG do các NHTM đã chiết khấu của khách hàng, các quy định và tính chất của nghiệp vụ này giống như nghiệp vụ chiết khấu. - Nghiệp vụ cho vay cầm cố: việc cho vay cầm cố GTCG chỉ nhằm mục đích bù đắp thiếu hụt thanh khoản trong ngắn hạn của NHTM, không được sử dụng nguồn vốn này để phát triển tín dụng tại NHTM. - Nghiệp vụ cho vay tái cấp vốn: mục đích của cho vay tái cấp vốn là bù đắp thiếu hụt tạm thời về nguồn vốn của NHTM, kỳ hạn và lãi suất cho vay tái cấp vốn do NHNN quy định tùy theo chính sách từng thời kỳ, các NHTM phải thực Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 5 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp hiện tái cơ cấu lại nguồn vốn để đảm bảo khả năng thanh khoản, đảm bảo cân đối về nguồn vốn và sử dụng vốn. 1.6.4 Các nghiệp vụ giao dịch phái sinh tiền tệ - Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường tiền tệ bao gồm: hợp đồng tương lai về lãi suất, hợp đồng hoán đổi và hợp đồng quyền chọn về lãi suất. Đây là nghiệp vụ do các NHTM và định chế tài chính cung cấp và bán trên Thị trường liên ngân hàng cho những đối tác có nhu cầu trên cơ sở thỏa thuận chi tiết về các nội dung và điều kiện giao dịch. - Để cung cấp được dịch vụ phái sinh, các NHTM và định chế tài chính phải được Ngân hàng Trung ương cấp phép trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện về vốn, quy trình quản lý nghiệp vụ, quản lý rủi ro, khả năng và trình độ chuyên môn của nhân viên nghiệp vụ; đồng thời phải tuân thủ các quy định của cơ quan quản lý chuyên ngành. 1.7 Nguyên tắc thực hiện giao dịch Các giao dịch trên Thị trường liên ngân hàng giữa các đối tác được thực hiện trên nguyên tắc tự do thỏa thuận về các nội dung và điều kiện giao dịch trên cơ sở tự nguyện, cùng có lợi và phù hợp với các quy định của pháp luật liên quan và các quy định của NHNN. 1.8 Phương thức giao d ịc h: Các đối tác thực hiện giao dịch với nhau thông qua các công cụ giao dịch được hai bên đồng ý sử dụng. Theo tính chất và thông lệ giao dịch của Thị trường liên ngân hàng hiện nay, phương thức giao dịch chủ yếu giữa các đối tác là giao dịch qua các phương tiện điện tử, ít phát sinh giao dịch trực tiếp, các công cụ giao dịch điện tử như hệ thống giao dịch điện tử kết nối toàn cầu, giao dịch qua điện thoại có ghi âm, qua các màn hình giao diện giao dịch trực tuyến, qua fax, qua màn hình chat,… 1.9 Vai trò Thị trường liên ngân hàng là một thành phần cơ bản và quan trọng hình thành nên thị trường tiền tệ. Vì vậy, với tính chất và đặc điểm của TTLNH, nó có những chức năng, vai trò như sau: - Thứ nhất, Thị trường liên ngân hàng với vai trò là nơi điều tiết vốn giữa các ngân hàng thương mại và định chế tài chính Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 6 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp - Thứ hai, Thị trường liên ngân hàng với vai trò tạo ra một công cụ kinh doanh vốn hiệu quả cho các ngân hàng thương mại và định chế tài chính. - Thứ ba, Thị trường liên ngân hàng với vai trò phản ánh khả năng thanh khoản, sức khỏe của các đối tượng tham gia thị trường. - Thứ tư, Thị trường liên ngân hàng là công cụ, là nơi để NHNN thực hiện chính sách điều tiết và quản lý thị trường tiền tệ, đảm bảo cho thị trường tiền tệ vận hành và hoạt động một cách lành mạnh và hiệu quả. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường liên ngân hàng t ại Việt Nam. 2.1.1 Lịch sử hình thành Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam. - Thị trường liên ngân hàng có quá trình hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát t r iể n của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Cùng với sự ra đời của 2 bộ luật là Luật các tổ chức tí n dụng và Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, hệ thống ngân hàng thương mại đã phát triển đầy đủ, b a o gồm các loại hình ngân hàng thuộc các thành phần sở hữu khác nhau, cụ thể là: - Ngân hàng thương mại quốc doanh. - Ngân hàng thương mại cổ phần. - Ngân hàng liên doanh. - Chi nhánh ngân hàng nước ngoài. - Ngân hàng 100% vốn nước ngoài. - Công ty tài chính và Công ty cho thuê tài chính. - Ngoài ra còn có Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng phát triển VN và hàng trăm quỹ tín dụng nhân dân trung ương và địa phương. - Như vậy, sự hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam là cơ sở tất y ế u, khách quan và cơ bản cho Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam hình thành và phát triển. Ngay từ khi mới hình thành, mặc dù quy mô giao dịch nhỏ và không thường xuyên nhưng Thị trường liên ngân hàng đã đóng vai trò là nơi mu a b á n, trao đổi nguồn vốn giữa các ngân hàng nhằm Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 7 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp mục đích cân bằng và điều hoà nguồn vốn, giữa ng â n h à ng thừa vốn và thiếu vốn, giúp sử dụng nguồn vốn có hiệu quả h ơ n. 2.1.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển của Thị trường liên ngân hàng tạ i Việt Nam. - Quá trình hình thành và phát triển của Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam có t h ể chia ra các giai đoạn như sau: 2.1.2.1 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1997: - Đây là giai đoạn thị trường mới hình thành Thị trường liên ngân hàng trên cơ sở hình thành hệ thống ng â n hàng thương mại, chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang ngân hàng hai cấp, tách chức năng c h ức năng quản lý ra khỏi chức năng kinh doanh của ngân hàng. Giai đoạn này là thời kỳ đánh dấu sự ra đ ời hàng loạt các ngân hàng TMCP. Cá c TC TD đ ược ph ép th ực h iện cho vay và vay lẫ n nh au trên Thị trường nội tệ liên ngân hàng từ năm 1993. Thị trường nội tệ liê n ngân hàng được hình thành dưới hình thức là một thị trường tập trung có tổ chức qua Ngân hàng Nh à nước (NHNN) và gắn liền với các trung tâm thanh toán bù trừ (Thành phố Hồ Chí Minh và Thành phố H à Nội), số lượng thành viên tham gia và doanh số hoạt động rất hạn chế; trong đó, những thành viên là ng â n hàng TMQD có khả năng chi phối trên cả lĩnh vực huy động vốn và cho vay vốn do có lợi thế về tài c h í nh và uy tín; chưa hình thành các quy tắc và thông lệ giao dịch trên thị trường, quy mô và khối lượ ng giao dịch rất thấp và chưa thực sự có ý nghĩa đối với hoạt động của ngân h à ng. 2.1.2.2 Giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2007: - Từ năm 1997, hoạt động của Thị trường liên ngân hàng diễn ra theo hình thức các ngân hàng trực tiếp v a y mượn lẫn nhau không thực hiện thông qua NHNN. Các Ngân hàng thỏa thuận phương thức giao dịch, t h ời hạn, lãi suất cũng như điều kiện bảo đảm tiền vay dựa trên mức độ tín nh iệ m. - Đây là giai đoạn thị trường có sự tham gia của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các công ty tài c h í nh và cho thuê tài chính, là giai đoạn thị trường có sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ về quy mô, khối lượng giao Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 8 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp dịch và các đối tượng tham gia. Đây cũng là giai đoạn thị trường phát huy vai trò, c h ức năng vốn có của nó. Các giao dịch trên thị trường đã thật sự có ý nghĩa đối với hoạt động kinh doanh c ủ a ngân hàng. T rong giai đoạn này, thị trường hoạt động khá an toàn và hiệu quả, không có sự biến động gì lớn, các thông lệ v à quy tắc giao dịch trên thị trường được hình thành và duy trì, các giao dịch đều thực hiện thông qua h ì nh thức tín chấp, với quy mô giao dịch ban đầu chỉ vài ba tỷ đồng/giao dịch đã tăng lên hàng trăm tỷ đồng / g ia o dịch và hàng ngày đều có hàng trăm giao dịch phát sinh trên thị trường giữa các ngân hàng với nhau. Ph ầ n lớn các giao dịch liên ngân hàng được thực hiện dưới các hình thức tín chấp, bảo đảm bằng số dư tiền g ửi đối ứng tại ngân hàng cho vay; các ngân hàng đã thực hiện quan hệ vay mượn chủ yếu dưới hình thức g ửi tiền lẫn nh a u. 2.1.2.3 Giai đoạn từ năm 2008 đến nay: - Đây là giai đoạn phát triển khá đầy đủ của TTLNH cả về quy mô giao dịch, mức độ thường xuyên, sản phẩm giao dịch và đối tượng tham gia thị trường nhưng đây cũng là giai đoạn TTLNH nói riêng và thị trường tài chính tiền tệ nói chung có nhiều biến cố, thăng trầm và rơi vào khủng hoảng với tính chất nghiêm trọng và hệ thống, đây là giai đoạn bùng phát những bất cập v à khiếm khuyết của thị trường và cần phải có sự can thiệp của NHNN. Giai đoạn này có sự tham gia đầy đủ của tất cả các loại hình tổ chức tín dụng (quốc doanh, cổ phần, công ty tài chính, cho thuê tài chính, c h i nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng 100% vốn nước ngoài). Giai đoạn này cũng là giai đoạn các TCTD bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến vấn đề quản lý rủi ro thị trường, rủi ro đối tác và rủi ro t h a nh kho ả n. Hầu hết các chi nhánh ngân hàng nước ngoài đã rút khỏi thị trường theo yêu cầu của ngân hàng M ẹ hoặc co cụm giao dịch trong hệ thống các chi nhánh ngân hàng nước ngoài và với một vài ngân h à ng TMCP lớn và quốc do a nh. 2.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu trên Thị trường liên ngân hàng tại V iệ t Nam. 2.1.3.1 Nghiệp vụ gửi và nhận vốn giữa các TCTD (vay và cho vay). Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 9 GVHD: PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp - Nghiệp vụ gửi và nhận vốn (vay và cho vay) giữa các định chế tài chính chiếm đến 80 - 90% khối lượng giao dịch trên Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam. Nghiệp vụ gửi nhận vốn nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo thanh khoản hàng ngày của các chủ thể tham gia, điều tiết và cân bằng nguồn vốn giữa ngân hàng thừa vốn và ngân hàng thiếu vốn ngắn hạn, giúp các ngân hàng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động. Hình thức giao dịch thông qua thỏa thuận giữa các ngân hàng với nh a u trên nguyên tắc tín nhiệm và tự nguyện về số lượng gửi và nhận, kỳ hạn giao dịch, mức lãi suất và các đ iề u kiện kh ác . Điều kiện giao d ịc h: - Ngân hàng nhà nước hiện nay chưa có văn bản nào quy định các điều kiện cụ thể để có thể tham gia g ia o dịch trên TTLNH đối với các định chế tài chính. Các định chế tài chính mặc nhiên được công nhận t h a m gia thị trường. Do đó, để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phát sinh, các ngân hàng và định chế tài c h í nh thường tự mình đặt ra các quy định và tiêu chuẩn đối với đối tác giao dịch đồng thời thực hiện cấp h ạ n m ức giao dịch cho từng đối tác cụ t h ể . Kỳ hạn giao d ịc h: - Các kỳ hạn giao dịch trên TTLNH thông thường là các kỳ hạn ngắn (dưới 1 năm) và khá đa dạng, phổ biến nhất là kỳ hạn từ 3 - 6 tháng trở xuống, cụ thể các kỳ hạn giao dịch bao gồm: qua đêm (over n i gh t ), 1, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, kỳ hạn giao dịch được xác định hoàn toàn dựa v à o thỏa thuận giữa hai đối tác trên cơ sở nhu cầu vốn của một bên và khả năng đáp ứng về nguồn vốn của b ê n còn lại . Khối lượng giao d ịc h: - Khối lượng giao dịch là số lượng vốn mà hai bên thỏa thuận vay và cho vay (gửi hay nhận gửi) lẫn nh a u, khối lượng giao dịch được thỏa thuận trên cơ sở nhu cầu và khả năng đáp ứng của các b ê n. Lãi suất giao d ịc h: - Lãi suất giao dịch chính là giá của nguồn vốn trên thị trường, lãi suất được hình thành trên cơ sở t hỏ a t hu ậ n giữa hai bên, tùy theo tình hình cung cầu vốn trên thị trường trong khuôn khổ biên độ lãi suất c ho phép của NHNN. Thực tế kể từ năm 2008 trở về trước, NHNN không quy định mức lãi suất trần Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 10 [...]... Việt Nam – Thực trạng và giải pháp CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM Căn cứ vào đường lối phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước, xu thế tự do hoá tài chính và hội nhập quốc tế, cũng như những hạn chế tồn tại của thị trường liên ngân hàng Việt Nam, Nhóm sẽ trình bày một số giải pháp nhằm góp phần khắc phục những yếu kém và từng bước củng cố, hoàn thiện và phát. .. động và lành mạnh hóa thị trường, tạo điều kiện thị trường phát triển hơn nữa trong thời gian tới Trên cơ sở đó, nhóm đã quyết định chọn đề tài Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển trong giai đoạn hiện nay , đề tài không mới nhưng chúng tôi hy vọng với việc nghiên, cứu và phân tích trong đề tài phần nào đóng góp được những giải pháp hữu ích cho sự phát triển của thị. .. hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng và thị trường tiền tệ TTLNH tại Việt Nam đã có quá trình hình thành và phát triển trong vòng 20 năm và trải qua các giai đoạn khác nhau Mặc dù có quá trình hình thành và phát triển chưa dài, chỉ mới có 20 năm và giai đoạn thực sự phát triển và hoạt động trong 10 năm trở lại đây và có thể tóm lược những đặc điểm cơ bản nhất của TTLNH của Việt Nam thời gian... Gòn, Phương Nam, Việt Nam Tín Nghĩa, An Bình và Phát Triển Nhà TP.HCM Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 26 GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp 8) Website các ngân hàng; Ngân hàng TMCP Á Châu: www.acb.com.vn, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín: www.sacombank.com.vn, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: www.eximbank.com.vn, Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam: www.bidv.com.vn,... dòng vốn khả dụng và dự trữ thanh toán của các TCTD, kiểm soát được các giao dịch bất thường và hạn chế rủi ro trong thanh toán giao dịch liên ngân hàng Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 23 GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp KẾT LUẬN Thị trường liên ngân hàng là một thị trường thành phần trong tổng thể thị trường tiền tệ TTLNH được hình thành và phát triển cùng với quá... nhập sau khi Chính phủ trong phiên họp thường kỳ tháng 11 vừa qua cơ bản nhất trí với đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại nhằm tái cơ cấu toàn diện hệ thống ngân hàng cả nước 2.2.2 Đánh giá về thực trạng của thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến nay 2.2.2.1 Những mặt tích cực - Thị trường liên ngân hàng Việt nam đã có sự phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ cả về quy... thông tin hiện đại của các TCTD Cùng với sự phát triển của thị trường tài chính tiền tệ và sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, các chủ thể tham gia TTLNH của Việt Nam khá đa dạng, các TCTD thuộc tất cả các thành phần đều tham gia thị trường Tuy nhiên, hiện nay mới chỉ có một số các ngân hàng tham gia có hiệu quả và có sức chi phối thị trường, đó là các ngân hàng TMQD vì các ngân hàng này có... phát hành như trái phiếu doanh nghiệp, thương phiếu (trên cơ sở thỏa thuận và đồng ý của các bên giao dịch) - Việc mua bán và nắm giữ các GCTG còn nhằm mục đích tạo công cụ để các TCTD thực hiện các nghiệp vụ với NHNN trên thị trường tiền tệ 2.2 Thực trạng của thị trường liên ngân hàng tại Việt N am từ năm 2008 đến 2011 2.2.1 Phân tích tổng quan thực trạng tình hình Thị trường liên ngân hàng Việt Nam. .. PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp giao dịch trên thị trường liên hàng, các đối tác được toàn quyền thỏa thuận về lãi suất trên cơ sở nhu cầu và lãi suất thị trường, sau cuộc khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng của Thị trường liên ngân hàng giữa năm 2008, NHNN bắt đầu áp dụng dụng cơ chế lãi suất trần trong giao dịch tiền gửi liên ngân hàng, bằng 150% lãi suất cơ bản... + Cơ sở pháp lý và các quy định cụ thể về hoạt động của thị trường chưa hoàn thiện, hiện chưa có quy chế hoạt động của thị trường, chưa có quy định nào đối với tiêu chuẩn của các TCTD tham gia thị trường Nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1.K20 18 GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho thị trường Các quy trình, quy chế nghiệp vụ trên thị trường mở vẫn . thành và phát triển của thị trường liên ngân hàng t ại Việt Nam. 2.1.1 Lịch sử hình thành Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam. - Thị trường liên ngân hàng có quá trình hình thành và phát triển. thống ngân hàng hiện đại. Đó cũng chính là lý do nhóm 10 – Lớp TCDN Đêm 1 K20 quyết định chọn đề tài Thị trường liên ngân hàng ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển trong giai đoạn hiện. Nguyễn Đăng Dờn TTLNH tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Thị trường liên ngân hàng là một thành phần cơ bản của thị trường tài chính ngân hàng, thị trường là n ơi diễn ra các

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Khái niệm:

  • 1.2 Đặc điểm:

  • 1.3 Chủ thể tham gia

    • 1.3.1 Ngân hàng trung ương

    • 1.3.2 Ngân hàng thương mại

    • 1.3.3 Các định chế tài chính phi ngân hàng

    • 1.3.4 Các định chế tài chính khác

    • 1.4 Lãi suất liên ngân hàng

    • 1.5 Hàng hóa

    • 1.6 Công cụ

      • 1.6.1 Thỏa thuận tiền gửi (hay xác nhận hoặc hợp đồng tiền gửi)

      • 1.6.2 Các giấy tờ có giá

      • 1.6.3 Giao dịch chiết khấu, tái chiết khấu, cho vay cầm cố và cho vay tái cấp vốn của NHNN đối với các NHTM

      • 1.6.4 Các nghiệp vụ giao dịch phái sinh tiền tệ

      • 1.7 Nguyên tắc thực hiện giao dịch

      • 1.8 Phương thức giao dịch:

      • 1.9 Vai trò

      • 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam.

        • 2.1.1 Lịch sử hình thành Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam.

        • 2.1.2 Các giai đoạn hình thành và phát triển của Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam.

        • 2.1.3 Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu trên Thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam.

        • 2.2 Thực trạng của thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam từ năm 2008 đến 2011.

        • 3.1 Các giải pháp đối với cơ quan quản lý.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan