Báo Cáo Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Tháng 09 Năm Học 2010-2011

31 679 0
Báo Cáo Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Tháng 09 Năm Học 2010-2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT MAI THANH THẾ TỔ: ĐỊA LÍ Báo Cáo Chuyên Đề Nâng Cao Chất Lượng Dạy Học Tháng 09 Năm Học 2010-2011 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 1. Lí do chọn đề tài: Dạy học là một nghề sáng tạo, trong mỗi buổi đứng lớp người giáo viên luôn gặp rất nhiều tình huống xảy ra, vì vậy điều cần thiết nhất là mỗi giáo viên phải tự xây dựng cho mình cách xử lí đầy sáng tạo đồng thời mang tính kích thích tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học trên lớp. Một trong những tình huống thường gặp đó là phương pháp truyền đạt kiến thức cho học sinh và phương tiện được giáo viên sử dụng trong một tiết dạy. Hơn thế nữa là do đặc thù của bộ môn địa lí là có rất nhiều tranh ảnh minh hoạ hay những đoạn phim mô tả về một quá trình Nhằm tháo gỡ vướng mắc thường xảy ra trong việc sử dụng đồ dùng dạy học trong tiết dạy chúng tôi đã có nhiều thử nghiệm và thấy rằng điều đó là rất cần thiết cho bất kì một giáo viên nào khi đứng lớp Đây chính là nguyên nhân chúng tôi chọn và tìm hiểu về chủ đề “dùng giáo cụ trực quan trong tiết dạy địa lí lớp 10” 2. Thực trạng của vấn đề: Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung và bậc trung học phổ thông nói riêng, hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong giáo dục không còn là mối quan tâm của cá nhân nào mà đây là vấn đề chung của toàn xã hội. Xu hướng chung cho mục tiêu này là người giáo viên phải làm sao để mình chỉ là người định hướng giúp học sinh phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo, tư duy dựa trên các phương tiện được sử dụng cho tiết học được mang tính minh hoạ hoặc tượng trưng cho vấn đề cần khai thác trong tiết học. Nhưng không vì thế mà giảm đi tính hiệu quả trong giảng dạy có sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học, mà ngược lại là sẽ nâng cao hiệu quả hơn so với những giáo viên dạy cùng nội dung, nhưng không có sự đầu tư cho tiết dạy bằng các phương tiện tận dụng Để làm được điều đó đòi hỏi người giáo viên phải có sự đầu tư đúng nghĩa. Điều đặc biệt không kém phần quan trọng là do đa số học sinh vùng nông thôn, phương tiện đi lại gặp không ít khó khăn, cơ sở vật chất của trường mặc dù có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nhưng vẫn chưa đáp ứng hết nhu cầu chung. Nên chúng tôi xây dựng chủ đề này nhằm mang tính chất tham khảo, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau để có được hiệu quả trong giảng dạy như mong muốn. PHẦN II: NỘI DUNG 1. Tầm quan trọng của việc dùng giáo cụ trực quan trong tiết dạy địa lí lớp 10 Do đặc thù của bộ môn nên hầu hết các em phải tư duy bằng việc quan sát, trao đổi, phân tích từ các kênh hình, vật thật, mô hình, đoạn phim và đôi khi cũng cần đến những phiếu học tập được thiết kế sẵn. Tất cả những phương tiện trên đều nhằm mục đích điều khiển nhận thức của học sinh từ trực quan sinh động đến tư duy sáng tạo, lĩnh hội kiến thức cho bản thân học sinh. Khi giáo viên sử dụng hợp lí đồ dùng dạy học trong tiết học sẽ không tạo cảnh nhàm chán, mệt mỏi đối với học sinh. Hiện nay đối với ngành giáo dục đã từng bước hiện đại hoá trong nhà trường ở mọi cấp bậc là ứng dụng trong dạy học bằng những phương tiện nghe, nhìn như đầu chiếu, máy vi tính, tranh ảnh, mô hình nhằm đẩy mạnh chất lượng trong giáo dục. Nhưng đòi hỏi người giáo viên thực hiện phải áp dụng đúng lúc, kịp thời, tránh lạm dụng, đảm bảo được tính hiệu quả cao trong giảng dạy thì mới tránh được giờ học đầy căng thẳng, tạo sự vui vẻ, thoải mái, không khí đoàn kết thông hiểu lẫn nhau. 2. Đặc điểm tình hình Mặc dù vẫn được sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng chưa được chú trọng lắm, phần lớn phụ huynh đều là nông dân nên sự đầu tư của họ cho con em trong việc học còn rất kém, họ chưa thật sự quan tâm, chăm lo và đôn đốc con em mình tự giác trong việc học mà trái lại họ còn phó thác việc học của con em mình cho nhà trường, cho GV. Để việc sử dụng đồ dùng dạy học trong một tiết dạy có hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu bài, phải có sự khéo léo trong tiết dạy và phân bố thời gian sao cho hợp lí, nhất là những giờ sử dụng máy chiếu, mô hình hoặc phiếu học tập. [...]... trong một tiết dạy hoặc một số giáo viên còn ngại khó nên đã bỏ qua khâu sử dụng phương tiện giảng dạy trong dạy học mà chỉ dạy theo những gì có sẵn từ sách giáo khoa chứ khơng cần đầu tư, khai thác, sưu tầm hình ảnh minh hoạ cho dù khả năng có thể 3 Một số ví dụ minh hoạ cho việc dùng giáo cụ trực quan trong tiết dạy địa lí lớp 10 3.1 Bài 16 mục II (SGK địa lí 10 ban cơ bản) Để đạt hiệu quả cao và khơng... h¸n Để nhấn mạnh vấn đề, tạo sự u thích về mơn học ta nên củng cố bằng cách u cầu học sinh quan sát tranh chọn cho mình một đáp án đúng Ví dụ: Ở Bài 1(SGK địa lí 10 ban cơ bản) : BÀI TẬP CỦNG CỐ: Câu hỏi 1 : Hãy xác đònh các phép chiếu đồ được sử dụng trong các bản đồ sau : Khi áp dụng những phương tiện trên cho tiết dạy thì chúng tơi thấy rằng hiệu quả học sinh hiểu được bài cao hơn rất nhiều, khơng... hơn rất nhiều, khơng mất thời gian và cũng khơng tạo áp lực nặng nề cho học sinh khi phải trừu tượng một kênh hình q phức tạp như ở sách giáo khoa mới Thành cơng của tiết dạy ở đây là học sinh chỉ cần quan sát từ mơ hình và thì học sinh sẽ xác định được nội dung của bài học Xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ đã quan tâm theo dõi chun đề! ... ta có thể ở bài tuần hồn của nước trên Trái Đất cho HS xem mơ hình và rút ra kết luận: Nhằm kích thích tính chủ động và tích cực của học sinh về vấn đề tìm hiểu, thì giáo viên cần có hình ảnh minh hoạ để làm rõ vấn đề Bài 37: Địa lí các ngành giao thơng vận tải: u cầu học sinh cho biết, có mấy loại hình giao thơng vận tải? Là các loại hình nào? Đây là những hình ảnh gì? CỬA DẪN NƯỚC CỦA NHÀ MÁY SẢN... 10 ban cơ bản) Để đạt hiệu quả cao và khơng mất nhiều thời gian cho mục II nội dung của sách giáo khoa mới thì học sinh rất khó khắc sâu được kiến thức, từ đó người giáo viên sẽ rất khó thành cơng trong tiết dạy này Để xử lí tình huống trên chúng tơi đã thử qua và cũng đã thành cơng qua tiết dạy dự giờ của tổ Vận dụng Kênh hình và mơ hình động để khai thác kiến thức sách giáo khoa mới II.Thđy TriỊu:

Ngày đăng: 03/07/2014, 15:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan