Giáo án HK i ngữ văn 9

184 1.8K 0
Giáo án HK i ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NS Bài 1 ND Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH TUẦN : 1 Lê Anh Trà I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại; dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dò. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. II. Chuẩn bò: - Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, các câu hỏi trắc nghiệm, soạn giáo án. - Học sinh: Chuẩn bò bài. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học: 1. ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Thông qua 3. Bài mới : Thầy Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khởi động - Ổn đònh, kiểm tra: + Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh ở nhà. - Giới thiệu bài: Từ các câu thơ của Tố Hữu viết về Bác: “Nhà gác thế gian” -> dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Đọc, hiểu chú thích. Tác giả, tác phẩm: + Cho biết tác giả? + Văn bản trích từ đâu? - Cho học sinh đọc văn bản, tìm hiểu chú thích? Tìm hiểu bố cục: - Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung từng phần? HĐ3:Đọc – Hiểu văn bản: . Cho Hs đọc đoạn 1: từ đầu hiện đại. + Câu nào nêu ý khái quát Ghi tựa bài Học sinh đọc văn bản Giải nghóa dựa SGK Hs phát hiện, trả lời: Hs phát hiện: câu 1 I. Đọc – Hiểu chú thích: 1/ Tác giả: Lê Anh Trà. 2/ Tác phẩm: Trích “Phong cách HCM, cái vó đại gắn với cái giản dò”. 3/ Bố cục: 2 phần - Phần 1: Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của HCM. - Phần 2: Nét đẹp trong lối sống của Bác. II.Đọc – Hiểu văn bản: 1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác. - Đi ra nước ngoài, ghé lại nhiều nơi. 1 của cả đoạn? + Bằng cách nào Bác tiếp xúc với nền văn hoá nhân loại? Gv cho Hs kể lại mẩu chuyện về Bác khi đi ra nước ngoài. + Bác tiếp thu văn hoá nhân loại như thế nào? + Em có nhận xét gì về vốn tri thức văn hoá nhân loại trong con người Bác? Qua đó em thấy Bác là 1 người như thế nào? * Lời bình nào của tác giả cho ta thấy điều đó? Gv chốt, bình: Bác có vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu rộng là nhờ ở sự nỗ lực học hỏi, sự ham hiểu biết và đặc biệt là biết chọn lọc cái hay, cái đẹp, dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc. Có thể nói nét đẹp trong lối sống của Bác đó là sự kết hợp giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. - Cho Hs đọc đoạn 2: + Cuộc đời của Bác là 1 tấm gương về lối sống bình dò. Em hãy làm sáng tỏ qua đoạn văn bản này? + Tại sao cuộc sống đó lại khẳng đònh lối sống giản dò của Bác? - + Đi ra nước ngoài, ghé lại nhiều hải cảng. + Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng. + Làm nhiều nghề. + Học hỏi, tìm hiểu rất sâu. - + Tiếp thu cái đẹp, cái hay, phê phán cái tiêu cực. + Kết hợp điều tiếp thu được với cái gốc văn hoá dân tộc. Hs tổng hợp kiến thức từ các ý trên: Bác có vốn tri thức văn hoá nhân loại sâu, rộng. Lời tác giả “Có thể nói HCM”. Hs đọc đoạn 2. Hs phát hiện, trả lời: + nơi ở, làm việc. + trang phục. + ăn uống. - Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng. - Làm nhiều nghề. - Học hỏi, tìm hiểu rất sâu. -> tiếp thu tri thức nhân loại bằng con đường học tập và lao động. - Tiếp thu cái hay, cái đẹp, phê phán cái tiêu cực. - Kết hợp điều tiếp thu được với cái gốc văn hoá dân tộc. -> Sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại. => Con người ham học hỏi, ham hiểu biết, yêu lao động 2/ Nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh: - Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: Chiếc nhà sàn nhỏ. - Trang phục: bộ quần sáo bà ba, đôi dép lốp. 2 (Câu hỏi thảo luận) Biện pháp NT (đối lập vó đại >< giản dò). + Theo em, có phải Bác tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời, hơn người hay không? Em có nhận xét gì về lối sống của Bác? + Cách sống của Bác gợi ta nhớ đến cách sống của những vò hiền triết nào trong lòch sử? Gv bình, chốt: Cả cuộc đời của Bác là 1 tấm gương sáng về lối sống giản dò, đạm bạc, nhưng vô cùng thanh cao, sang trọng. Đúng như lời bình của tác giả: “Quả cổ tích”. Thế nhưng Bác của chúng ta là 1 người phàm. Điều đó chứng tỏ nét đẹp tuyệt đối với phong cách của Bác. HĐ4:. Hướng dẫn tổng kết: - Cho Hs làm 2 bài tập trắc nghiệm. 1/ Dòng nào nói đúng nhất vẻ đẹp trong phong cách HCM: A- Là sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại. B- Dân tộc và nhân loại. C- Thanh cao và giản dò. D- Cả ba câu trên đều đúng. 1/ Giá trò nghệ thuật của phong cách HCM được tạo nên từ những điểm nào? A- Kết hợp giữa kể và bình luận. B- Chọn lọc chi tiết, dẫn chứng tiêu biểu. C- Sử dụng nghệ thuật đối Hs trao đổi nhóm nêu ý kiến Hs trao đổi - Không phải tự thần thánh hoá, tự làm cho mình khác đời, hơn người mà chỉ vì Bác thích sự tự nhiên, giản dò. - Lối sống của Bác là lối sống có văn hoá. Hs phát hiện. Hs làm bài tập, chọn câu trả lời: Đáp án 1: D 2: D - Ăn uống: cá kho, dưa muối, rau luộc. -> Sự giản dò và thanh cao. IV. Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang 8 3 lập. D- Tất cả đều đúng. - Gv chốt lại phần nội dung và NT ở ghi nhớ SGK. Hs đọc ghi nhớ. 4. Củng cố : Em học tập được gì ở Bác qua văn bản này? 5. Dặn dò : + Học bài.+Chuẩn bò bài (TT) Đấu tranh cho một thế giới hòa bình + Chuẩn bò tiết (TT): Các phương châm về hội thoại: 1/ Đọc các tình huống đưa ra ở SGK mục I và II. 2/ Cho biết trong mỗi tình huống, người viết muốn cung cấp cho ta vấn đề gì? Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM VỀ HỘI THOẠI I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Biết vận dụng hai phương châm này trong giao tiếp. II. Chuẩn bò: - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bò bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1 .Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Từ bài học về phong cách HCM -> dẫn vào bài mới. Thầy Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới. I. Tìm hiểu phương châm về lượng - Cho Hs quan sát Vd THB I 1 . + Nhận xét câu trả lời của Ba khi An hỏi học bơi ở đâu? + Nêu trả lời như thế nào? + Em rút ra được điều gì về giao tiếp qua câu trả lời của bạn? Gv: Câu trả lời của B vừa thừa, vừa thiếu thông tin. Thừa: bơi ở dưới nước -> điều B đã biết. Thiếu: đòa điểm cụ thể -> Hs quan sát Vd Phát hiện Trả lời Lớp nhận xét, bổ sung Nêu ý kiến I. Phương châm về lượng Vd1: A: Cậu học bơi ở đâu vậy? B: Dó nhiên là bơi ở dưới nước chứ còn ở đâu? -> vừa thừa, vừa thiếu thông tin. Vd2: Truyện lợn cưới, áo mới. - Yếu tố gây cười: tính khoe khoang. 4 điều B muốn biết. - Cho Hs đọc truyện cười Lợn cưới, áo mới. + Tìm yếu tố gây cười của truyện? + Nêu trả lời và hỏi như thế nào? + Em rút ra nhận xét gì khi giao tiếp? - Từ 2 Vd tìm hiểu bài, Gv chốt lại kiến thức ở ghi nhớ. II. Tìm hiểu phương châm về chất - Cho Hs đọc truyện Quả bí khổng lồ. + Em có nhận xét gì về lời nói của 2 người trong truyện vừa đọc? + Như vậy, trong giao tiếp cần tránh điều gì? - Gv đưa thêm Vd: + Nếu không biết chắc chắn 1 tuần nữa lớp cắm trại thì em có thông báo với các bạn là “tuần sau lớp ta sẽ tổ chức cắm trại” không? + Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có nói với thầy, cô giáo là bạn ấy bò ốm không? Từ đó, em có nhận xét gì khi giao tiếp? Hoạt động 2: Luyện tập Bt1: - Cho Hs đọc, xác đònh yêu cầu của Bt1. - Gợi dẫn để Hs làm bài. - Theo dõi. - Nhận xét, đánh giá. Bt2: - Cho Hs đọc, xác đònh yêu cầu. - Phân nhóm. - Theo dõi, nhận xét. Hs đọc văn bản Hs tìm Hs trả lời Hs đọc ghi nhớ Hs đọc Vb Hs nhận xét Cả hai người đều nói không đúng sự thật. Tránh nói sai sự thật Tránh nói điều không có cơ sở, bằng chứng. Hs thực hiện Suy nghó, tìm câu trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Ghi bài. Hs xác đònh yêu cầu bài tập Trao đổi nhóm Nêu ý kiến -> thông tin thừa: cưới (lợn cưới) và áo mới. Ghi nhớ trang 9 II. Phương châm về chất Vd: - Truyện cười Quả bí khổng lồ: + Quả bí to bằng cái nhà. + Cái nồi to bằng cả cái đình làng. -> nói sai sự thật. => ghi nhớ trang 10 III. Luyện tập Bt1: a) Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” b) thừa cụm từ “có 2 cách” -> lỗi lặp từ ngữ. Bt2: Từ ngữ cần đến: a) nói có sách, mách có chứng. b) nói dối. c) nói mò. 5 Bt3: Cho Hs đọc truyện cười “Có nuôi được không?” + Cho biết phương châm hội thoại không được tuân thủ. Bt4: Cho Hs đọc, xác đònh yêu cầu. - Theo dõi, nhận xét. Bt5: Tổ chức cho Hs tìm hiểu ý nghóa của các thành ngữ. - Tìm các phương châm hội thoại liên quan. Lớp nhận xét, bổ sung Hs đọc văn bản Hs phát hiện Trả lời Hs suy nghó Nêu cách hiểu Lớp nhận xét Hs thực hiện d) nói nhăng nói cuội e) nói trạng. Bt3: Truyện cười “Rồi có nuôi được không?”: + Câu hỏi ở cuối truyện vi phạm phương châm hội thoại về lượng vì đây là 1 câu hỏi thừa. Bt4: a) các cách diễn đạt này nhằm báo cho người nghe những thông tin mình nêu chưa chắc chắn lắm. b) cách diễn đạt này nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung là có chủ ý. Bt5: a) vu khống, đặt tiền, bò chuyện b) nói không có căn cứ c) vu khống, bòa đặt d) cố tranh cãi, không có lí lẽ e) nói nhiều g) nói linh tinh h) nói mà không làm. -> vi phạm phương châm về chất (trừ e). 4. Củng cố : . Khi nào thì người nói không tuân thủ phương châm về lượng. . Khi nào thì người nói vi phạm phương châm về chất. 5. Dặn dò: + Học bài+Chuẩn bò bài (TT) các phương châm hội thoại(Tiếp) + Chuẩn bò tiết tới: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1/ Đọc văn bản “Hạ Long, đá và nước” cho biết phương pháp thuyết minh và nghệ thuật sử dụng? Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 6 - Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bò: - Gv: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. - Hs: chuẩn bò bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn đònh. Kiểm diện HS 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh. 3 Giới thiệu bài mới: từ việc kiểm tra học sinh về kiểu văn bản phong cách HCM -> dẫn vào bài mới. Thầy Trò Ghi bảng Hoạt động 1: ôn tập văn bản thuyết minh - Gv nêu câu hỏi, Hs ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh đã học. + Văn bản thuyết minh là gì? + Tính chất của văn bản thuyết minh? + Người ta thường sử dụng những phương pháp thuyết minh nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Cho Hs đọc văn bản Hạ Long, đá và nước. + Văn bản thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? + Tri thức về đối tượng được cung cấp là gì? + Văn bản sử dụng phương pháp thuyết minh nào? Hs ôn lại: - Thuyết minh là cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hành động và sinh hoạt trong tự nhiên, xã hội. - Tri thức khách quan, chính xác, hữu ích. + Phương pháp đònh nghóa, giải thích. + Liệt kê. + Nêu Vd, dùng số liệu. + So sánh, phân loại phân tích. Hs đọc văn bản. + đặc điểm đá và nước của vònh Hạ Long. - Sự kỳ lạ của Hạ Long. - Liệt kê các cách di chuyển của con thuyền. - Phân tích sự sáng tạo của tạo hoá. - So sánh đá với tiên ông, I. Ôn tập về văn bản thuyết minh II. Tìm hiểu việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Văn bản: Hạ Long - đá và nước. + Tri thức cung cấp: sự kỳ lạ của Hạ Long qua việc giới thiệu đặc điểm của đá và nước. + Các phương pháp thuyết minh: . Liệt kê các cách di chuyển của con thuyền. . Phân tích sự sáng tạo của tạo hoá. 7 Gv chốt: Với các phương pháp thuyết minh chủ yếu liệt kê, phân tích, so sánh, văn bản đã cung cấp cho người đọc, người nghe tri thức khách quan về đối tượng 1 cách chính xác. - Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu 1 số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản: + Văn bản có sử dụng nghệ thuật kể chuyện không? Xác đònh yếu tố kể trong văn bản? + Tìm các yếu tố miêu tả trong văn bản? + Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong đoạn văn bản: “Và cái vui hơn”, hoặc “Để rồi của họ”. - Như vậy, ngoài việc sử dụng các phương pháp thuyết minh, văn bản còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật đó? Gv chốt: Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật kể, tả không làm lu mờ đối tượng thuyết minh mà ngược lại làm đối tượng thuyết minh rõ hơn, còn biện pháp nhân hoá có tác dụng thần thoại hoá cảnh đẹp của Hạ Long. Chính vì vậy văn bản tác động đến trí tưởng tượng, cảm xúc cũng như lý trí của người đọc. người đi thuyền du lòch như khách bộ hành tuỳ hứng. - Yếu tố kể: các hình thức du thuyền trên vònh. - Tả về tác động của ánh sáng lên đá vào ban ngày, về đêm, khi hửng sáng. Hs phát hiện: biện pháp nhân hoá. Hs trả lời dựa vào sự phân tích ở trên: văn bản sử dụng biện pháp nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả, dùng phép nhân hoá. - đối tượng thuyết minh nổi bật, sống động hơn. . So sánh đá với tiên ông, người đi thuyền du lòch như khách bộ hành tuỳ hứng. + Các biện pháp nghệ thuật sử dụng: . Kể về các hình thức du thuyền trên vònh. . Tả về tác động của ánh sáng lên đá vào ban ngày, đêm, hửng sáng. . Nhân hoá: đá như những con người. 8 - Gv chốt lại đơn vò KT ở phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 1/ Cho Hs đọc văn bản mục III-SGK. + Văn bản có tính chất thuyết minh không? Tính chất đó thể hiện ở điểm nào? - Tác giả sử dụng biện pháp thuyết minh nào? - Các biện pháp nghệ thuật sử dụng? Bt2: Cho Hs đọc đoạn trích mục III2. + Đoạn văn thuyết minh sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? - Theo dõi hs làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Hs đọc ghi nhớ. Hs đọc văn bản. Hs phát hiện, trả lời + văn bản có tả cảnh thuyết minh. + thuyết minh về con ruồi xanh ở sự sinh sản cũng như tác hại của nó đối với đời sống con người, 1 số điểm hữu ích; nhắc con người phải diệt ruồi. Hs phát hiện, trả lời. - Đònh nghóa: con là mắt lưới. - Phân loại - Liệt kê. - Nêu số liệu. - Cho Vd (Luật sư bào chữa) - Kể chuyện, có đối thoại, có tự thuật. - Nhân hoá. Hs đọc đoạn trích. Hs trao đổi Nêu ý kiến Lớp bổ sung Ghi nhớ trang 13 III. Luyện tập 1/ Văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh. Bt2: - Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật: kể chuyện có đối thoại. 4.Củng cố: Nêu tác dụng của việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? 5. Dặn dò : + Học bài + Chuẩn bò bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 1/ Nắm được tri thức về cây viết và chiếc nón. 2/ Dự tính sẽ vận dụng biện pháp nghệ thuật gì khi thuyết minh về đối tượng này? 9 Tiết 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. II. Chuẩn bò: - Gv: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bò bài. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra: 1/ Nêu 1 số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong văn bản thuyết minh? 2/ Tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật đó? - Giới thiệu bài: Từ đơn vò Kt học sinh vừa trả lời -> dẫn vào bài mới. Thầy Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức cho Hs lập dàn ý đối với từng đề bài cụ thể - Cho Hs lập dàn ý theo nhóm sau khi đã xác đònh tri thức cần cung cấp và các biện pháp nghệ thuật sử dụng. Hoạt động 2: Trình bày, thảo luận + Gv cho tổ 1 trình bày dàn ý -> viết lên bảng. + Tổ chức cho Hs nhận xét, bổ sung. + Hoàn chỉnh dàn ý. Hs thực hiện theo nhóm. - Xác đònh tri thức: + Cấu tạo. + Công dụng. + Cách bảo quản. - Sử dụng các biện pháp thuyết minh: kể, đối thoại, nhân hoá. - Lập dàn ý theo 3 phần Mở bài, dàn bài, kết luận. Cả lớp theo dõi Hs nhận xét, bổ sung dàn ý Hs ghi dàn ý Đề: Thuyết minh về cái bút I. Tìm ý và tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng - Tri thức cần cung cấp: cấu tạo, công dụng, cách bảo quản cây bút. - Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng: + Kể, tả, đối thoại + Nhân hoá. II. Lập dàn ý: A- Mở bài: Giới thiệu về cây bút. (cây bút tự giới thiệu về mình) B- Thân bài: + Cấu tạo + Công dụng + Cách bảo quản -> cây bút tự kể, tả về mình. 10 [...]... b i III Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn đònh tổ chức: Kiểm diện HS 2.Kiểm tra b i cũ: Hoạt đôïng 1 3.B i m i: Thầy Hoạt động 1: Kh i động - Ổn đònh, kiểm tra b i cũ: + Rắn là 1 lo i bò sát không chân + Ăn không n i có + Xác đònh phương châm h i tho i sử dụng ở 2 câu trên? + M i phương châm h i tho i có đặc i m gì? - Gi i thiệu b i: Từ việc kiểm tra b i cũ -> chuyển sang gi i thiệu b i m i Hoạt... TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh thông qua việc làm dàn ý và viết đoạn văn II Chuẩn bò: - Gv: SGK, SGV, t i liệu, soạn giáo án - Hs: Chuẩn bò b i III Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn đònh tổ chức: Kiểm diện hs 2.Kiểm tra b i cũ: ở hoạt động 1 3.B i m i: Thầy Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kh i động... huống giao tiếp - Tổ chức Hs tìm hiểu b i: + Đọc văn bản truyện cư i Chào h i + Cho biết yếu tố gây cư i của truyện là ở chi tiết nào? Hs phát hiện, trả l i: T i sao? Yếu tố gây cư i: ở l i chào h i của chàng rể Vì anh ta làm phiền ngư i đốn c i 30 Ghi bảng I Quan hệ giữa phương châm h i tho i v i tình huống giao tiếp Vd: truyện cư i Chào h i - L i chào h i của chàng rể không tuân thủ phương châm h i tho i. .. bản thuyết minh II Chuẩn bò: - Gv: SGK, SGV, t i liệu, soạn giáo án - Hs: Chuẩn bò b i ở nhà III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1.Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện hs 2.Kiểm tra b i cũ: Hoạt đôïng 1 3.B i m i: 20 Thầy Hoạt động 1: Kh i động - Ổn đònh, kiểm tra b i cũ: Tiết trước luyện tập Gv kiểm tra việc chuẩn bò b i của Hs ở nhà - Gi i thiệu b i: Từ sự có mặt của yếu tố miêu tả trong các kiểu VB, TS,... thuyết minh Tiết 14,15: B I VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ I I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh viết được b i văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý và có hiệu quả II Chuẩn bò: - Gv: Ra đề, soạn giáo án - Hs: Nắm phương pháp làm b i, chuẩn bò b i III Tiến trình tổ chức các hoạt động: Ổn đònh lớp, kiểm tra só số Chép đề Đề: Cây mai ở quê em + Một số g i ý: - Xác... sóc trẻ em II Chuẩn bò: - Gv: SGK, SGV, t i liệu tham khảo, các câu h i trắc nghiệm và soạn giáo án - Hs: Đọc văn bản, trả l i câu h i III Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.ổn đònh tổ chức: Kiểm diện hs 2.Kiểm tra b i cũ: Ở hoạt động 1 3.B i m i: Thầy Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kh i động - Ổn đònh lớp, kiểm tra b i cũ: 1/ Em nhận thức được gì sau khi học văn bản đấu tranh cho 1 thế gi i hoà bình?... l i - Lớp nhận xét, bổ sung + Phần kết luận, cần trình bày ý gì? II Xây dựng đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả + Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc gi i thiệu chung về con trâu trên đồng Hs viết đoạn văn Đọc đoạn viết ruộng Việt Nam Cho Hs viết b i theo sách Nghe nhận xét, đánh giá (trực tiếp -> từ 1 câu thành ngữ hoặc ca dao -> gi i thiệu) G i Hs đọc đoạn văn Nhận xét Gi i thiệu đoạn văn. .. tố miêu tả và cho biết tác dụng? 3/ Chuẩn bò Bt1 phần luyện tập tr 26 4.Củng cố: Đọc l i 3 ghi nhớ trên 5.Dặn dò: Học b i và chuẩn bò b i các phương châm h i tho i (TT) Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi ph i kết hợp v i yếu tố miêu tả thì văn bản m i hay - Có kỹ năng biết vận dụng yếu tố miêu tả trong văn. .. kỳ II Chuẩn bò: - Gv: SGK, SGV, t i liệu tham khảo, soạn giáo án - Hs: Đọc văn bản, chuẩn bò b i III Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1.Ổn đònh lớp: Kiểm diện hs 2.Kiểm tra b i cũ 1/ Cho biết ý nghóa và tầm quan trọng của bản Tuyên bố H i nghò cấp cao thế gi i về trẻ em? 2/ Vì sao trẻ em l i được cộng đồng quốc tế quan tâm như vậy? 3 Gi i thiệu b i m i: Trong chế độ PK, ngư i phụ nữ luôn chòu nhiều... dẫn vào b i m i Hoạt động 2: Hình thành kiến thức m i 1/ Tổ chức tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Tổ chức cho Hs đọc văn bản Cây chu i trong đ i sống Việt Nam + Em hiểu như thế nào về nhan đề của văn bản? (g i dẫn: đề b i có n i về 1 cây chu i riêng hay 1 rừng chu i riêng nào không? Vậy đề b i n i gì về cây chuố?) + Vậy em cho biết đây là thuyết minh hay văn bản miêu tả? + Văn bản . t i liệu tham khảo, bảng phụ, soạn giáo án. - Hs: Chuẩn bò b i. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1 .Ổn đònh. 2. Kiểm tra b i cũ: Gv kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh. 3. Gi i thiệu b i. thuyết minh. II. Chuẩn bò: - Gv: SGK, SGV, t i liệu tham khảo, soạn giáo án. - Hs: chuẩn bò b i. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn đònh. Kiểm diện HS 2.Kiểm tra b i cũ: Kiểm tra việc chuẩn. b i các phương châm h i tho i (TT) Tiết 9: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có khi ph i kết hợp v i yếu tố miêu tả

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NS Bài 1

  • ND Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

  • TUẦN : 1 Lê Anh Trà

  • Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM VỀ HỘI THOẠI

  • Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

  • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • Tiết 5

  • LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

  • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • NS:

  • Tuần 2 Bài 2

  • Tiết: 6 ,7 ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH

  • Tiết 8:

  • CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)

  • Tiết 9:

  • SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • 4.Củng cố: đọc ghi nhớ sgk / tr 25

  • Tiết 10 :

  • LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ

  • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan