đồ án: thiết kế hệ thống điều khiển tự động, chương 7 pps

8 492 0
đồ án: thiết kế hệ thống điều khiển tự động, chương 7 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 ch ng 7: Ngôn ngữ Sơ đồ khối của hàm lô gíc FBD Sơ đồ khối của hàm lô gíc là ngôn ngữ lập trình đồ hoạ. Ngôn ngữ này cho phép ng ời lập trình xây dựng các qui trình điều khiển phức tạp bằng cách lấy các hàm từ th viện FBD và viết chúng vào một diện tích đồ hoạ. Một khối hàm lô gíc biểu diễn quan hệ hay hàm giữa các biến đầu vào và đầu ra. Ta có thể x â y dựng hàm hoàn chỉnh thao tác bởi ch ơng trình FBD với các sơ đồ khối của các hàm cơ sở từ th viện FBD. Mỗi khối hàm cơ sở có số l ợng đầu vào/ra cố định trên các điểm nối. Đầu vào đợc nối vào mặt bên trái của khối và đầu ra mặt bên phải. Hàm cơ sở thực hiện các hàm đơn giản giữa các đầu v à o và đầu ra của nó. Kết quả của hàm lô g í c đợc chuyển đến đầu ra. Tên của khối đợc ký hiệu bằng các ký tự la tinh. Sơ đồ khối hàm logic là một ngôn ngữ ký hiệu, trong đó các tổ hợp khác nhau của các biến lô gíc đợc biễu diễn bởi các ký hiệu logic tiêu chuẩn hoá. T ơng tự nh sơ đồ thang, để lập trình đợc trong ngôn ngữ này ta cần phải có màn hình để hiển thị sơ đồ. 1. Các biến logic: T ơng tự nh các ngôn ngữ khác, các biến đợc ký hiệu là các chữ in hoa. Các phần tử lô gíc có thể có nhiều dạng ký hiệu khác nhau, tuỳ thuộc vào tiêu chuẩ n sử dụng: BS, AFNOR, ISO vv Các ký hiệu của các phần tử lô gíc theo chuẩn ISO nh sau: A NOT: A 1 X X = A NOR: 1 X X = A + B B AND: A A & X X = A.B XOR: =1 X X= A. B + A .B B B OR: A A 1 X X = A+B Tổ hợp: B & X X =(A+B). C C 2 B 2. C¸c phÐp tÝnh logic: T − ¬ng ®−¬ng víi c¸c lÖnh sau: X 0 1 = Y 0 OUT Y 0 X 0 1 = Y 0 STR NOT X 0 OUT Y 0 X 3 STR X 3 ≥1 OR Y 4 = Y 4 Y 0 OR IR 0 IR 0 OUT Y 0 X 3 STR NOT X 3 ≥1 OR Y 4 = Y 4 Y 0 OR NOT I R 0 IR 0 OUT Y 0 X 0 STR X 0 AND X 1 & = Y 0 OUT NOT Y 0 X 1 Y 0 STR NOT Y 0 AND NOT X 0 X 0 & = Y 1 AND X 1 X 1 OUT Y 1 Y 0 STR NOT Y 0 AND NOT X 0 X 0 & AND X 1 X 1 ≥1 = Y 9 3 I R 0 STR IR 0 AND N O T X 0 X 0 & AND X 1 X 1 OR STR OUT Y 9 Y 0 STR NOT Y 0 OR NOT X 0 X 0 ≥1 OR X 1 X 1 & = Y 9 IR 0 STR IR 0 OR NOT X 0 X 0 ≥1 OR X 1 X 1 AND STR OUT Y 9 TMR 0 X 0 10 STR X 1 = Y 0 TMR 0 X 1 OUT Y 0 X 3 STR X 3 10 = Y CTR X 9 10 OUT Y 7 4 X 3 STR X 10 S TR X 9 X 4 Y 10 CTR 7 X 9 10 OUT Y 10 Ngôn ngữ Grafcet Đây là ngôn ngữ đợc phát triển bởi các nhà khoa học Pháp vào năm 1982. Ngôn ngữ này đợc đặt tên từ chữ viết tất của Graphe Fonctionnel de Commande Etapes Transition (Đồ hoạ chức năng điều khiển giai đoạn chuyển tiếp) do hai cơ quan khoa học của Pháp là AFCET ( Liên hiệp Pháp về kinh tế và kỹ thuật) và ADEPA ( Hiệp hội vê phát triển nền sản xuất tự động) hợp tác soạn thảo. Grafcet là công cụ đễ biểu diễn các hoạt động điều khiển của các hệ thống tự động. Trong các hoạt động của các hệ thống vật lý thì ta có thể gặp hai dạng hoạt động: hoạt động kế tiếp nhau và hoạt động đồng thời. Mỗi hoạt động hay mỗi trạng thái đợc thể hiện bằng một khối hình vuông hoặc hình chữ nhật. Các hoạt động đợc liên kết với nhau bằng các đoạn thẳng, giũa các đoạn thẳng này đợc vạch bằng một gạch phân cách để chỉ trạng thái chuyển tiếp tức là kết thúc của một hoạt động v à các điều kiện bắt đầu cho hoạt động tiếp theo. Đầu vào của một khối là điều kiện để bắt đầu của trạng thái hay của hoạt động kế tiếp và chính là kết thúc của một hay nhiều hoạt động tr ớc đó. Ngôn ngữ Grafcet biểu diễn các hàm logic bằng sơ đồ của các chuỗi nhiệm vụ kế tiếp nhau. Ngôn ngữ này rất đơn giản cho ng ời sử dụng, đặc biệt là đối với những ng ời không am hiểu sâu về PLC. Grafcet là công cụ đợc chuẩn hoá theo theo tiêu chuẩn của Pháp AFNOR. Từ Grafcet có thể chuyển sang ngôn ngữ máy, ngôn ngữ bảng lệnh, sơ đồ thang hay sơ đồ hàm logic. Mỗi trạng thái của hệ thống đợc ký hiệu bởi một hình vuông có chỉ số của trạng thái đó. Chuyển tiếp từ trạng thái này sang trạng thái kia đợc xác định bởi tác động đợc thực hiện tại trạng thái đứng tr ớc. 0 Trạng thái khởi động của Grafcet Bật công 5 t¾c i ®Ìn L 1 Ký hiÖu sö dông ®Ó diÔn t¶ mét ho¹t ®éng t¹i tr¹ng th¸i ®· biÕt. 6 i C j Sự chuyển tiếp trạng thái của hoạt động thứ i sang hoạt động thứ j đợc thể hiện bằng điều kiện chuyển tiếp C T (hình **) T Dung l ợng dịch chuyển Sơ đồ dịch chuyển từ trạng thái i sang trạng thái j. Có thể có khả năng chuyển từ một trạng thái sang hai trạng thái khác nhau: I i C T 1 C T1 C T2 Tr ờng hợp thứ nhất là tr ờng hợp phân nhánh đơn của ch ơng trình, t ơng ứng với điều kiện C T1 hay điều kiện C T2 . Một trong hai điều kiện đợc đá p ứng, ch ơ ng trình tiếp tục thực hiện các hoạt động tiếp theo. Tr ờng hợp thứ hai là tr ờng hợp phân nhánh song song. Hoạt động của các nhánh diễn ra đồng thời khi trạng thái chuyển tiếp C T1 đuợc đáp ứng. Ng ợc lại cũng có khả năng từ hai hay nhiều trạng thái chuyển về một trạng thái: Tr ờng hợp thứ nhất là một nhánh nào đó đã kết thúc hoạt động cuối cùng của nhánh, thì ch ơng trình sẽ tiếp tục ở b ớc tiếp theo. C T i C T j C T i 7 K K H×nh ** 8 . diễn các hoạt động điều khiển của các hệ thống tự động. Trong các hoạt động của các hệ thống vật lý thì ta có thể gặp hai dạng hoạt động: hoạt động kế tiếp nhau và hoạt động đồng thời. Mỗi hoạt. 1 ch ng 7: Ngôn ngữ Sơ đồ khối của hàm lô gíc FBD Sơ đồ khối của hàm lô gíc là ngôn ngữ lập trình đồ hoạ. Ngôn ngữ này cho phép ng ời lập trình xây dựng các qui trình điều khiển phức tạp bằng. Etapes Transition (Đồ hoạ chức năng điều khiển giai đoạn chuyển tiếp) do hai cơ quan khoa học của Pháp là AFCET ( Liên hiệp Pháp về kinh tế và kỹ thuật) và ADEPA ( Hiệp hội vê phát triển nền sản xuất tự động) hợp tác

Ngày đăng: 02/07/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan