Khung chương trình trình độ trung cấp môn mạng máy tính

14 604 5
Khung chương trình trình độ trung cấp môn mạng máy tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA ___________________________ ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP HỆ THỐNG MẠNG MÁY TÍNH MÃ SỐ : (Ban hành theo Quyết định số ……… /CĐCN, ngày ……/……/ …………của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa) TUY HÒA - NĂM 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CÔNG NGHIỆP TUY HÒA CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Trình độ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp Ngành đào tạo: Hệ thống mạng máy tính Mã ngành: I. GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình đào tạo ra những kỹ thuật viên TCCN chuyên ngành hệ thống mạng máy tính, sau khi học xong chương trình này, người học sẽ có kiến thức cơ bản và chuyên sâu về ngành nghề hệ thống mạng, có khả năng thiết kế, bảo trì, chẩn đoán và quản lý các hệ thống mạng máy tính, có kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ, nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Sau khi tốt nghiệp, học sinh có thể làm việc trong các doanh nghiệp sản xuất, các cơ sở kinh doanh thương mại và dịch vụ, các đơn vị hành chính sự nghiệp. II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO Kết thúc khóa học người học có khả năng: + Kiến thức: 1. Kiến thức chung: Hiểu biết về triết học Mác Lê-Nin, CNXH khoa học, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. 2. Kiến thức chuyên ngành: Được trang bị các kiến thức cơ sở và chuyên sâu về: hệ điều hành mạng; về sử dụng và khai thác phần mềm ứng dụng; các kiến thức về Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, các kiến thức về cấu trúc máy tính; các kiến thức về mạng máy tính, mạng Internet, quản trị mạng cơ bản, thiết kế hệ thống mạng,… tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập các môn chuyên ngành, và khả năng tự đào tạo nhằm thích ứng với sự thay đổi rất nhanh chóng trong lĩnh vực công nghệ thông tin. 3. Kiến thức bổ trợ: Đạt trình độ A tiếng Anh; khuyến khích đạt trình độ cao hơn. + Kỹ năng: 1. Có kỹ năng lắp ráp các phần cứng, cài đặt, cấu hình các phần mềm như: các hệ điều hành, hệ điều hành mạng, các phần mềm ứng dụng theo nhu cầu người sử dụng. 2. Có kỹ năng về đọc bản vẽ và thi công hệ thống mạng. 2 3. Có kỹ năng phân tích chuẩn đoán lỗi phần cứng, khắc phục các sự cố mạng thông thường. 4. Cài đặt, cấu hình và quản trị hệ thống mạng LAN 5. Vận hành được các dịch vụ trên mạng. + Thái độ: 1. Có ước mơ, khát vọng với nghề, có thái độ cầu thị và tinh thần trách nhiệm trong công việc được giao, có trách nhiệm với gia đình và xã hội; 2. Có trách nhiệm và ý thức nâng cao thương hiệu, chất lượng của đơn vị sử dụng lao động, có ý thức phấn đấu vì lợi ích của bản thân và công ty; 3. Có ý thức học tập độc lập, sáng tạo, luôn cập nhật kiến thức, công nghệ mới, tìm tòi và thử nghiệm các công nghệ mới đáp ứng nhu cầu đổi mới; 4. Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, tuân thủ chấp hành quy định pháp luật của nhà nước, nội quy của cơ quan, tác phong làm việc khoa học, đúng giờ; 5. Có khả năng tổ chức, quản lý công việc và tinh thần làm việc theo nhóm. 6. Học sinh có trách nhiệm đóng góp cho sự phát triển của Nhà trường từ lúc học tập và trong tương lai. III. KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1. Khối lượng kiến thức, kỹ năng tối thiểu và thời gian đào tạo - Tổng khối lượng chương trình: 97 đơn vị học trình (ĐVHT), - Thời gian đào tạo: 2 năm. 2. Phân bố thời gian hoạt động toàn khoá (kế hoạch tổng thể) Hoạt động đào tạo Đơn vị tính Hệ tuyển THPT Hệ tuyển THCS Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) 1. Học Tiết 1485 2. Sinh hoạt công dân Tuần 2 3. Thi Tuần 15 3.1.Thi học kỳ 12 3.2.Thi tốt nghiệp 3 4. Thực tập tốt nghiệp Tuần 7 5. Thực tập cơ sở Tuần 10 6. Nghỉ hè, nghỉ lễ, nghỉ tết Tuần 11 6.1. Hè 6 6.2. Tết 3 6.3. Lễ 2 7. Lao động công ích Tuần 3 8. Dự trữ Tuần 4 8.1. Khai, bế giảng 1 3 8.2. Dự phòng 3 Tổng cộng ( 1+2+3+4+5+6+7+8) 1620+37T 3 Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo STT Nội dung Khối lượng (ĐVHT) 1 Các học phần chung 22 2 Các học phần cơ sở 29 3 Các học phần chuyên môn 29 4 Thực tập cơ sở 10 5 Thực tập tốt nghiệp 7 Tổng số 97 4. Các học phần của chương trình và thời lượng STT Tên học phần Tổng số Số ĐVHT Bố trí theo học kỳ Tổng số Lý thuyết Thực hành HK1 HK2 HK3 HK4 I Các học phần chung 435 22 17 5 Các học phần bắt buộc 405 20 15 5 1 Giáo dục công dân 2T 15 15 2 Giáo dục quốc phòng an ninh 75 3 2 1 75 3 Chính trị 90 5 4 1 90 4 Giáo dục thể chất 60 2 1 1 30 30 5 Tin học cơ bản 60 3 2 1 60 6 Ngoại ngữ 90 5 4 1 90 7 Pháp luật 30 2 2 30 Các học phần tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần) 30 2 1 Khởi tạo doanh nghiệp 30 2 2 30 2 Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu 30 2 2 30 4 quả 3 Kỹ năng giao tiếp 30 2 2 30 II Các học phần cơ sở 525 29 23 6 1 Tin học văn phòng 90 4 2 2 90 2 Cấu trúc máy tính 60 3 2 1 60 3 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 90 5 4 1 90 4 Cơ sở dữ liệu 60 4 4 60 5 Mạng máy tính và Internet 60 3 2 1 60 6 Access 75 4 3 1 75 7 Toán ứng dụng 90 6 6 90 III Các học phần chuyên môn 525 29 23 6 Các học phần bắt buộc 465 26 21 5 1 Nguyên lý hệ điều hành 45 3 3 45 2 Thiết kế xây dựng mạng Lan 75 4 3 1 75 3 Mạng không dây (Wireless) 60 3 2 1 60 4 Mã nguồn mở 60 3 2 1 60 5 Quản trị hệ thống mạng 90 5 4 1 90 6 Thiết lập, xây dựng và quản trị hệ thống DHCPserver và Mailserver 75 4 3 1 75 7 Chuyên đề 60 4 4 75 Các học phần tự chọn 60 3 2 1 1 Lập trình C 60 3 2 1 2 Quản trị mạng nâng cao 60 3 2 1 60 3 An toàn mạng 60 3 2 1 4 Triển khai hệ thống VPN 60 3 2 1 III Thực tập cơ bản 10 1 Đồ án 1 4 180 5 giờ 2 Đồ án 2 6 270 giờ IV Thực tập tốt nghiệp 7 315 giờ Tổng cộng 97 63 34 450 Tiết 480 Tiết 330 Tiết 225 Tiết IV. NỘI DUNG THI TỐT NGHIỆP Môn thi Nội dung 1 Chính trị Học phần: Chính trị 2 Lý thuyết tổng hợp Học phần: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật; Cơ sở dữ liệu; 3 Thực hành nghề nghiệp Học phần: Quản trị hệ thống mạng V. MÔ TẢ NỘI DUNG CÁC HỌC PHẦN 1. Giáo dục Quốc phòng-An ninh Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản về công tác Quốc phòng - An ninh. Nội dung bao gồm: quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác Giáo dục Quốc phòng-An ninh, chính trị quân sự lực lượng dân quân tự vệ, kỹ thuật và chiến thuật quân sự, kỹ thuật sử dụng vũ khí thông thường. Sau khi học xong học phần này, người học có thể trình bày được những nội dung cơ bản về công tác Quốc phòng - An ninh, về cấu tạo, nguyên lý và sử dụng được một số vũ khí bộ binh thông thường, thành thạo điều lệnh đội ngũ, biết vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện nếp ngăn nắp, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, kỷ luật và ý thức được trách nhiệm của bản thân cùng toàn Đảng toàn dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ được giao. 2. Chính trị Học phần này cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội, con người, những nội dung cơ bản về Đảng cộng sản Việt Nam và đường lối chính sách của Đảng trong thời kỹ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và tư tưởng Hồ Chí Minh. Sau khi học xong học phần này, người học có thể trình bày được những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tự nhiên, xã hội, con người, về Đảng Cộng sản Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó có cái nhìn khoa học, khách quan đối với các vấn đề tự nhiên, xã hội, con người, biết phân tích, đánh giá các vấn đề chính trị, xã hội, biết 6 sống hòa nhập với cộng đồng và môi trường. Tin tưởng vào đường lối, chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước Việt Nam. 3. Giáo dục thể chất Học phần cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản về Giáo dục thể chất. Nội dung bao gồm: ý nghĩa, tác dụng của thể dục thể thao đối với sự phát triển của cơ thể, bài thể dục buổi sáng, chạy bền, chạy cự li ngắn, nhảy cao nằm nghiêng. Ngoài ra chương trình có thể còn được bổ sung các nội dung như: Bóng đá, Bóng chuyền, Bóng bàn, Cầu lông, Bơi lội. Sau khi học xong học phần này, người học có khả năng tự rèn luyện thân thể, hình thành lối sống lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động thể dục, thể thao tại cơ sở. 4. Tin học đại cương Học phần này cung cấp các khái niệm cơ bản, các hệ đếm, mã hoá và biểu diễn thông tin trong máy tính và cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình pascal như: các cấu trúc điều khiển, các kiểu dữ liệu có cấu trúc, cách tổ chức chương trình dưới dạng chương trình con để chương trình gọn, dễ sửa chữa, Sau khi học xong học phần này người học biết được các khái niệm cơ bản, cách biểu diễn thông tin trên máy tính và lập trình một số bài toán cơ bản trên ngôn ngữ pascal 5. Ngoại ngữ Học phần này cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng ngoại ngữ. Nội dung bao gồm những vấn đề căn bản về ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, các tình huống giao tiếp đơn giản, phổ thông và các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Sau khi học xong học phần này, người học có thể trình bày được cấu trúc ngữ pháp cơ bản, có khả năng giao tiếp được bằng ngoại ngữ với trình độ căn bản về nghe, nói, đọc, viết và có thể đọc hiểu tài liệu, trao đổi và sưu tầm thông tin phục vụ học tập, nghiên cứu bằng ngoại ngữ được học với sự trợ giúp của Từ điển làm nền tảng để tiếp cận khoa học kỹ thuật, học tập và nghiên cứu các vấn đề chuyên môn, tạo cơ hội cho học sinh nâng cao kiến thức và ý thức về những khác biệt văn hoá liên quan đến việc sử dụng ngoại ngữ hợp tác trong lao động và giao tiếp. 6. Pháp luật Học phần này cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật. Nội dung bao gồm: một số vấn đề về Nhà nước và pháp luật và một số luật cơ bản của Pháp luật Việt Nam. Sau khi học xong học phần này, người học có thể giải thích được những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật và một số luật cơ bản của Pháp luật Việt Nam, vận dụng được kiến thức đã học để xử lý các vấn đề liên quan đến pháp luật tại nơi làm việc và trong cộng đồng dân cư, hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, rèn luyện tác phong 7 sống và làm việc theo pháp luật; biết lựa chọn hành vi và khẳng định sự tự chủ của mình trong các quan hệ xã hội, trong lao động, trong cuộc sống hàng ngày. 7. Kỹ năng giao tiếp Học phần này là học phần tự chọn thuộc nhóm “Các Học phần chung” nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về kỹ năng giao tiếp, những nguyên lý giao tiếp hiệu quả, để từ đó ứng dụng các nguyên lý này vào các kỹ năng viết và nói. Chương trình bao gồm các nội dung sau: Các khái niệm cơ bản về giao tiếp, các mô hình và các kỹ năng giao tiếp. Học xong học phần này học sinh xử dụng được phương pháp chuyển thông điệp viết sang thông điệp nói dưới dạng thuyết trình, ngoài ra, người học cũng áp dụng được các kỹ năng vào viết hồ sơ xin việc và phỏng vấn xin việc làm. 8. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Học phần này là học phần tự chọn thuộc nhóm “Các Học phần chung” nhằm cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản và các kỹ năng tối thiểu về năng lượng và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong sản xuất, sinh hoạt và đời sống hàng ngày. Chương trình bao gồm các nội dung sau: Các khái niệm cơ bản về năng lượng; sự bảo tồn, chuyển hóa năng lượng trong tự nhiên và trong kỹ thuật; tầm quan trọng của năng lượng đối với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trên thế giới và ở nước ta hiện nay; ảnh hưởng của việc sử dụng lãng phí năng lượng đối với đời sống, phát triển sản xuất, môi trường; các nhóm nội dung, giải pháp cơ bản và các chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ở nước ta, trong khu vực và trên thế giới. Sau khi học xong học phần, người học hiểu được ý nghĩa và sự cần thiết của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả; nâng cao nhận thức cá nhân và biết vận động người xung quanh thực hiện tiết kiệm, hiệu quả năng lượng trong sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất và biết áp dụng vào việc tiếp thu kiến thức các học phần cơ sở và chuyên môn của ngành, nghề đào tạo. 9. Tin học văn phòng (Win, Word, Excel, powerpoint) Nội dung học phần gồm những kiến thức cơ bản - Các thao tác trên windows như xóa, tạo, di chuyển, .thư mục, tập tin và các ứng dụng khác - Phương pháp gõ máy tính bằng mười ngón và về phần mềm soạn thảo văn bản Word bao gồm: các thao tác với tệp tin, căn lề, bảng biểu, chèn ảnh định dạng phông chữ, in ấn. - Các thao tác trên bảng tính điện tử như: kiểu dữ liệu, định dạng dữ liệu, một số hàm cơ bản và đặt lọc dữ liệu, kết xuất dữ liệu. - Các thao tác thiết kế Slide, thiết kế bản trình bày, tạo sự liên kết giữa các slide, bổ sung âm thanh và hình ảnh. 8 Sau khi học xong, người học có thể sử dụng được các thao tác trên win, bàn phím máy tính với mười ngón tay để nhập và xử lý văn bản trên nền phần mềm ứng dụng Word để sạon thảo, trình bày, xử lý và in ấn văn bản một cách hiệu quả, thực hiện một số bài toán về excel và biết cách thiết kế và trình chiếu các slide 11. Cấu trúc máy tính Học phần này cung cấp những kiến thức chuyên môn chủ yếu về : - Giới thiệu chung về máy tính: Lịch sử phát triển máy tính, phân loại máy tính, chức năng máy tính và cấu trúc tổng quát máy tính. - Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thành phần bên trong máy vi tính - Lắp ráp, chẩn đoán, cài đặt phần mềm và sửa chữa sự cố máy tính. Sau khi học xong , người học biết được nguyên lý hoạt động máy tính, các thiết bị máy tính và sửa chữa, cài đặt một số số cố máy 12. Cấu trúc dữ liệu và giải thuật Nội dung học phần gồm những kiến thức cơ bản về cấu trúc dữ liệu mảng và danh sách tuyến tính, chồng và hàng, cấu trúc cây và đồ thị, giải thuật. Sau khi học xong, người học có thể ứng dụng được các phương pháp thiết kế giải thuật để xử lý dữ liệu Mảng và danh sách tuyến tính; Chồng và hàng, Cấu trúc cây và đồ thị trong bài toán có độ phức tạp không cao. 13. Cơ sở dữ liệu Môn học cung cấp kiến thức cơ bản về: - Cơ sở dữ liệu như: Khái niệm cơ sở dữ liệu, lược đồ quan hệ, hệ quản trị cơ sở dữ liệu, các phép toán trên quan hệ. Khái niệm về siêu khóa, khóa và các phương pháp tìm khóa. Khái niệm về phụ thuộc hàm và các ứng dụng. - Các phương pháp chuẩn hóa Cơ sở dữ liệu như phân rã không làm tổn thất thông tin. - Ngôn ngữ SQL. 14. Mạng máy tính và Internet Nội dung chính của học phần này gồm các phần chủ yếu sau: - Tổng quan về công nghệ máy tính: Như lịch sử mạng máy tính, phân loại mạng máy tính, các loại mạng máy tính thông dụng. - Mô hình OSI: Là mô hình chuẩn 7 lớp do ISO đề xuất để chuẩn hoá cho các mạng - Topo mạng và các thiết bị truyền dẫn: Kiến trúc của mạng cục bộ (star, ring, bus) và các thiết bị kết nối mạng (switch, Card mạng (NIC), Modem, hub, Router, Bridge, ) - Giao thức TCP/IP: Cấu trúc của một địa chỉ mạng, gói dữ liệu IP và cách thức truyền tải các gói dữ liệu trên mạng, phương thức định tuyến trên IP và các giao thức điều khiển khác. - Hệ điều hành mạng: Thế nào là hệ điều hành mạng máy tính, các loại hệ điều mạng phổ biến ngày nay, Cài đặt hệ điều hành mạng Windows Server trên máy tính và quản lý các tài khoản người dùng trên hệ điều hành. 9 Sau khi học xong, người học có thể ứng dụng những kiến thức về mạng Internet, mạng Lan, hệ điều hành mạng để khai thác các tài nguyên, trao đổi thông tin dữ liệu trên mạng và bảo vệ được cơ sở dữ liệu của mình. 15. Access Nội dung học phần gồm những kiến thức cơ bản về hệ quản trị cơ sở Access: tạo bảng dữ liệu, tạo truy vấn, tạo biểu mẫu, tạo báo cáo, tạo macro. Sau khi học xong, người học có thể xây dựng các ứng dụng trong lĩnh vực quản lý với Access: khảo sát, phân tích thiết kế mô hình quan hệ, thống kê, lập biểu mẫu và có thể lập trình cho bài toán cơ sở dữ liệu không quá phức tạp. 16. Ngoại ngữ chuyên ngành Nội dung học phần gồm những kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành ứng dụng trong công nghệ thông tin như tên các thiết bị, nguồn gốc, . Sau khi học xong, người học có thể sử dụng được ngoại ngữ đã học trong giao tiếp chuyên ngành công nghệ thông tin. 17. Toán ứng dụng 18. Nguyên lý hệ điều hành Nội dung chính của môn học này Giới thiệu về Hệ điều hành, lịch sử phát triển và phân loại Hệ điều hành. Các phương pháp tổ chức lưu trữ và qui trình điều khiển vào – ra dữ liệu. Phương pháp quản lý bộ nhớ, và điều khiển bộ nhớ. Hệ điều hành đa xử lý, thuật toán song song và ngôn ngữ lập trình song song. 19. Thiết kế xây dựng mạng Lan Nội dung chính của học phần này bao gồm : - Tổng quan về thiết kế và cài đặt mạng - Giới thiệu các chuẩn mạng cục bộ, cơ sở về Bridge, switch, router - Thiết kế và xây dựng được mạng cục bộ LAN - Sử dụng được phần mềm Microsoft Visio để thiết kế mạng. 20 . Mạng không dây (Wireless) Nội dung chính của môn học này Giới thiệu về hệ thống mạng không dây Wireless, lịch sử ra đời và phát triển của mạng không dây. Các công nghệ kết nối không dây hiện nay. Cách thức bảo mật và triển khai hệ thống mạng không dây. Giới thiệu và phân tích các cơ chế bảo mật của mạng không dây như: WEP, WAP, chứng thực người dùng 21. Mã nguồn mở Nội dung chính của học phần này bao gồm : - Tổng quan mã nguồn mở. - Giới thiệu các phần mềm mã nguồn mở, và xu hướng phát triển mã nguồn mở ngày nay trên thế giới. - Tìm hiểu hệ điều hành linux. 10 [...]... hiểu hoạt động của cơ quan - Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng và cài đặt các ứng dụng cho công việc thực tế của từng cơ quan thực tập cần thiết - Hoàn thành ứng dụng và báo cáo thực tập VI CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1 Đội ngũ giáo viên thực hiện chương trình 12 1.1 Giáo viên giảng dạy các môn chung Giáo viên cơ hữu Nghiệp vụ sư phạm(2) 2 2 2 TT Họ tên Năm sinh Trình độ chuyên môn( 1)... CN Tin học 2 Tin học đại cương Trình độ chuyên môn( 1) Nghiệp vụ sư phạm(2) Ghi chú Giảng dạy môn Kinh tế chính trị MLN Anh văn Pháp luật Giáo viên thỉnh giảng Họ tên Năm sinh TT 1 Trường Quân Tỉnh Phú Yên Sự Giảng dạy môn Đơn vị công tác Giáo dục quốc phòng 1.2 Giáo viên giảng dạy các môn cơ sở và chuyên môn Giáo viên cơ hữu: 1 Nguyễn Thị Khánh Hòa 1984 Trình độ chuyên môn( 1) ThS Toán 2 Nguyễn Thị Thu... các lệnh ngắt vòng lặp Sử dụng chương trình con: Tiện ích vì sao phải sử dụng chương trình con (Hàm), các nguyên tắc xây dựng và phân biệt các tham số của hàm Kiểu mảng, kiểu chuỗi ký tự: Các cách khai báo và cách thức gán giá trị cho mảng và chuỗi ký tự 26 Quản trị mạng nâng cao Nội dung chính của môn học gồm các phần như sau: Giới thiệu về chế độ bảo mật và an toàn mạng trên hệ thống tường lửa như... Tin học 2 4 Đào Lê Vĩnh 1981 CN Tin học 2 5 Nguyễn Trí Quốc 1985 KS Tin học 2 Mạng không dây (Wireless) Mạng máy tính 6 Nguyễn Xuân Hậu 1981 ThS Tin học 2 Cấu trúc máy tính 7 Trương Đình Tú 1979 ThS Tin học 2 Lập trình căn bản (C) 8 Nguyễn T.Thùy Linh 1973 CN Tin học 2 Cơ sở dữ liệu 9 Nguyễn Trí Quốc 1985 KS Tin học 2 Quản trị mạng 10 Trương Đình Tú 1979 ThS Tin học 2 11 Võ Thị Như Lý 1983 KS Tin học... phục vụ giảng dạy và học tập - Phòng học: đủ diện tích, âm thanh và ánh sáng - Phòng máy thực tập : 5 phòng (300 máy nối mạng) - Phương tiện dạy học : Projector và máy laptop - Tài liệu sinh viên học tập : Bài giảng học tập chính và tài liệu tham khảo có trên thư viện, đủ các đầu sách giáo trình các môn học theo chương trình TP Tuy Hoà, ngày tháng năm 2010 HIỆU TRƯỞNG 14 ... dịch vụ truy cập từ xa, và dịch vụ Proxy - Cài đặt, chia sẻ và quản lý máy in trên môi trường mạng - Các khái niệm về cơ chế bảo mật hệ thống, khái niệm Firewall và cách thức hoạt động 23 Thiết lập, xây dựng và quản trị hệ thống DHCPserver và Mailserver Giới thiệu về dịch vụ cấp phát địa chỉ IP động cho hệ thống mạng Các thuộc tính nâng cao trong DHCPserver Cài đặt và quản trị hệ thống DHCP server... gói tin IP cho hệ thống mạng Chính sách bảo mật IPSec: Kiến trúc IPSec, chính sách bảo mật IPSec, các chế độ làm việc IPSec Cơ chế NAT của một hệ thống mạng: Quá trình NAT, thiết lập cấu hình NAT trên Windows Server Virus và cách phong chống: Khái niệm virus máy tính, cơ chế lây lan, cách phân biệt và phòng ngừa sự xâm nhập của virus 28 Triển khai hệ thống VPN Nội dung chính của môn học gồm các phần như... trị hệ thống trong môi trường hệ điều hành mạng mã nguồn mở 11 Triền khai hệ thống với người dùng và nhóm người dùng bằng cách cấu hình router ảo để kết nối các Zone khách hàng 27 An toàn mạng Nội dung chính của môn học gồm các phần như sau: Giới thiệu về chế độ bảo mật và an toàn mạng: Các thành phần của hệ thống bảo mật, các hình thức tấn công vào hệ thống mạng Bảo mật với lọc gói tin IP: Cách thức... những công nghệ kết nối mạng phổ biến và đang được triển khai nhiều nhất, bổ sung nâng cao một trong các môn lý thuyết chuyên ngành cần thiết và trang bị nâng cao kỹ năng thực hành 25 Lập trình C Nội dung chính của môn học gồm các phần như sau: Tổng quan về ngôn ngữ C: Giới thiệu lịch sử phát triển, sự cần thiết phải học ngôn ngữ lập trình C Các thành phần cơ bản trong ngôn ngữ lập trình C: Từ khóa, các... thiệu về mạng riêng ảo VPN Cách cấu hình máy chủ VPN và sử dụng quay VPN từ bên ngoài vào trong hệ thống Trình bày các công nghệ sử dụng trong hệ thống kết nối mạng riêng ảo như IPSec, Fame relay, MPLS, Các học phần thực tập cơ bản 29 Đồ án 1 Nội dung chính của học phần này bao gồm : Hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức về quản trị mạng và triển khai hệ thống để áp dụng làm một hệ thống gồm 3 máy trong . TRƯỜNG CAO ĐẲNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CÔNG NGHIỆP TUY HÒA CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP Trình độ đào tạo: Trung cấp chuyên nghiệp. thống mạng máy tính Mã ngành: I. GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH Chương trình đào tạo ra những kỹ thuật viên TCCN chuyên ngành hệ thống mạng máy tính,

Ngày đăng: 31/01/2013, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan