giao an lich su 7 ca nam

137 577 0
giao an lich su 7 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo n Đòa Lý 7 Ngày soạn : 05-09-2006 Ngày giảng : 06-09-2006 PHẦN I : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết 1 : Bài 1 : DÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Học sinh hiểu và nắm vững về : - Dân số và tháp tuổi - Dân số là nguồn lao động của một đòa phương. - Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số. - Hậu quả của bùng nỗ dân số đối với các nước đang phát triển. 2. Kỹ năng: - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và sự bùng nỗ dân số qua các biều đồ dân số. - Rèn luyện kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới (sgk) - Tháp tuổi hình1.1 (sgk) III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. n đònh: 2. Bài mới : Giới thiệu: Trên trái đất có bao nhiêu người sinh sống ? Có bao nhiêu nam, nữ, trẻ, già? Qua bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ về những vấn đề vừa nêu trên. Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 1: Bước 1: - GV cho học sinh đọc thuật ngữ dân số - Để biết được số dân của một đòa phương người ta phải làm gì? - Trong các cuộc điều tra dân số người ta tìm hiểu những điều gì ? Bước 2 - GV giới thiệu sơ lược h1.1sgk cấu tạo màu sắc biểu hiện trên tháp tuổi. - Màu xanh lá cây biểu thò số người chưa đến tuổi lao động - Màu xanh nước biển biểu thò số người trong độ tuổi lao động - Màu vàng sẩm biểu thò số người hết tuổi lao động Bước 3 - Gv cho học sinh quan sát h1.1sgk - Hs thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi I. Dân Số , Nguồn Lao Động - Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một đòa phương một nước . - Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân số của một đòa phương . - Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của dân số, số nam nữ, số người trong độ tuổi, dưới tuổi lao động , trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 1 Giáo n Đòa Lý 7 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Trong mục 1 - Đại diện nhóm Hs trình bày kết quả , Gv nhận xét , chuẩn xác kiến thức Kl:Hình đáy tháp 1 cho biết dân số trẻ. - Hình đáy tháp 2 cho biết dân số già . - Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số ? Hoạt động 2 Bước 1 - GV cho học sinh đọc mục 2 sgk - Các cuộc điều tra và các số liệu thống kê về dân số cho ta biết được điều gì ? - Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên và dân số cơ giới ? Bước 2 - Gv cho học sinh quan sát biểu đồ hình 1.2 sgk - Cho biết dân số bắt đầu tăng nhanh từ năm nào ? - Tại sao dân số thế giới tăng chậm vào những năm đầu công nguyên, tăng nhanh trong hai thế kỹ gần đây ? Hoạt động 3 - Gv cho học sinh đọc thuật ngữ về tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử - Gv cho học sinh quan sát hình 1.3 và hình 1.4 hướng dẫn học sinh cách đọc và trả lời câu hỏi mục 3 sgk - Bùng nổ dân số là gì? Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ dân số? - Hậu quả của sự bùng nỗ dân số ? Biện pháp khắc phục ? - Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại, trong tương lai của đòa phương - Hình dạng tháp tuổi cho ta biết dân số trẻ hay dân số già . II. Dân Số Tăng Nhanh Trong Thế Kỹ XIX và Thế Kỹ XX: Dân số thế giới tăng nhanh nhờ những tiến bộ trong các lónh vực kinh tế, xã hội, y tế . III. Sự Bùng Nổ Dân Số: Là dân số tăng nhanh và tăng đột ngột khi tỷ lệ sinh hằng năm còn cao trên 21‰ tỷ lệ tử giảm nhanh Nguyên nhân : - Do các nước thuộc đòa ở Châu Á, Châu Phi và Mỹ latinh giành được độc lập. - Đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỷ lệ tử vong . Hậu quả : Khả năng giải quyết việc làm ăn, mặc, ở, học hành đã trở thành gánh nặng đối với các nước có nền kinh tế chậm phát triễn IV. ĐÁNH GIÁ: Bùng nổ dân số thế giới xãy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm bài tập 2 sgk - Coi trước bài mới Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 2 Giáo n Đòa Lý 7 Ngày soạn : 10-09-2006 Ngày giảng : 11-09-2006 Tiết 2 : Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức : Học sinh hiểu và nắm vững về : - Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của ba chủng tộc chính trên thế giới . 2.Kỹ năng - Rèn kỷ năng đọc bản đồ phân bố dân cư thế giới. - Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới . 3.Thái độ - Không phân biệt chủng tộc II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ phân bố dân cư thế giới. - Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. n đònh: 2. Bài củ - Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gì của dân số ? - Bùng nổ dân số thế giới xãy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết. 3. Bài mới : Giới thiệu: Ngày nay con người đã cư trú hầu hết khắp mọi nơi trên Trái Đất trừ Châu Nam Cực và một số đảo ở Bắc băng Dương . Ở mỗi khu vực và mỗi vùng cư dân có những đặc điểm nhất đònh về cơ thể , khác với các nơi khác . Vậy Dân số trên thế giới được phân bố như thế nào? có các chủng tộc nào ? Qua bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi vừa nêu trên. Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 1 : - Gv cho Hs đọc thuật ngữ “Mật độ dân số” - Hs làm bài tập 2 trang 9 (sgk) - Gv giới thiệu về bản đồ dân cư và giao nhiệm vụ cho Hs làm bài tập ở trang 7 Sgk - Cá nhân /cặp làm bài tập - Hs trình bày kết quả - Các Hs khác bổ sung - Gv nhận xét và chuẩn hoá khiến thức => dân cư trên thế giới phân bố như thế nào ? - Dựa vào bản đồ phân bố dân cư , tự nhiên thế giới và vốn hiểu biết , giải thích vì sao nơi thì dân cư đông đúc , nơi thì thưa thớt ? I. Sự Phân Bố Dân Cư : Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. Những nơi có điều kiện tự nhiên (khí hậu ấm áp, đất đai màu mở ) giao thông kinh tế phát triễn, dân cư đông đúc . Những nơi điều kiện sống không thuận lợi dân cư thưa thớt. (khí hậu giá lạnh , hoang mạc ) Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 3 Giáo n Đòa Lý 7 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 2 : - Hs đọc thuật ngữ “chủng tộc” tr186 (sgk). - Hs thảo luận theo nhóm. Trả lời các câu hỏi - Dựa vào đâu để phân ra các chủng tộc ? - Trên thế giơíù có mấy chủng tộc chính , đó là những chủng tộc nào ? - Dựa vào hình 2.2 Sgk và vốn hiểu biết cho biết đặc điểm ngoại hình của mỗi chủng tộc - Đòa bàn phân bố chủ yếu của ba chủng tộc - Hs các nhóm trình bày kết quả - Gv nhận xét và chuẩn xác kiến thức, ghi bảng - Hs chỉ trên bản đồ sự phân bố cacù chủng tộc - Gv: cùngvới sự phát triễn của xã hội loài người ngày nay các đại chủng tộc đã chung sống với nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất II. Các Chủng Tộc : - Dựa vào ngoại hình để đưa ra các chủng tộc. - Trên thế giới có 3 chủng tộc chính: + Môngôlôit (Da vàng) phân bố chủ yếu ở Châu Á. + Ơrôpêôit (Da trắng) phân bố chủ yếu ở Châu u. + Nêgrôit (Da đen) phân bố chủ yếu ở Châu Phi. IV. ĐÁNH GIÁ: - Xác đònh trên bản đồ phân bố dân cư thế giới những khu vực tập trung đông dân cư, thưa dân cư. - Trên thế giới có các chủng tộc chính nào ? Nêu đặc điểm ngoại hình và nơi sinh sống. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Về nhà học bài, kết hợp với các câu hỏi 1, 2, 3 sgk Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 4 Giáo n Đòa Lý 7 Ngày soạn :12-09-2006 Ngày giảng :13-09-2006 Tiết 3 : Bài 3 : QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : Học sinh hiểu và nắm được : - Những điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò , sự khác nhau cơ bản về lối sống của hai loại quần cư . - Biết được vài nét về lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò 2. Kỹ năng: - Hiểu và nhận biết được quần cư đô thò và quần cư nông thôn qua ảnh chụp, tranh vẽ - Nhận biết siêu đô thò đông dân nhất trên thế giới. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ dân cư thế giới có thể hiện các đô thò. - nh các đô thò ở Việt Nam và thế giới. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. n đònh: 2. Bài cũ: - Dân cư trên thế giới thường sinh sống chủ yếu ở những khu vực nào ? Tại sao ? - Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư thế giới ra thành các chủng tộc ? Các chủng tộc này thường sinh sống chủ yếu ở đâu ? 3. Bài mới : Giới thiệu: Em đang sống ở nông thôn hay đô thò ? Quần cư nông thôn và đô thò có gì khác nhau ? Vì sao có sự khác nhau ? Đô thò hoá và siêu đô thò là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp những câu hỏi trên . . Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt động 1 - Gv cho học sinh đọc thuật ngữ “quần cư “ trang 188 Sgk. - Cho biết sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thò.( đặc điểm và chức năng ) -Nơi em và gia đình đang sống thuộc kiểu quần cư nào ? -Hiện nay quần cư nông thôn đang có những thay đổi như thế nào? (nhà cửa , lối sống gần với thành thò , số người không làm nông nghiệp ngày càng tăng ) -Tỷ lệ dân nông thôn và thành thò đang thay đổi theo hướng nào ? (tỷ lệ dân nông thôn giảm, dân thành thò tăng ) Hoạt Động 2 I. Quần Cư Nông Thôn Và Quần Cư Đô Thò 1. Quần cư nông thôn : - Đặc điểm: Nhà cửa thưa thớt, mật độ dân số thấp - Chức năng: Hoạt động kinh tế chủ yếu lànông, lâm, ngư nghiệp. 2. Quần cư đô thò: - Đặc điểm: Nhà cửa san sát , mật độ dân số cao - Chức năng: Hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp và dòch vụ II. Đô Thò Hoá , Siêu Đô Thò Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 5 Giáo n Đòa Lý 7 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Học sinh đọc mục 2 sgk - Đô thò xuất hiện sớm nhất vào lúc nào ? Ởû đâu ? (TQ, Ấn Độ, La Mã) - Tại sao lại xuất hiện các đô thò ? (do nhu cầu trao đổi hàng hoá, sự phân công lao động giữa NN & CN ) - Đô thò phát triền nhất khi nào ? - Những yếu tố quan trọng nào thúc đầy quá trình phát triền đo thò (sự phát triển cùa thương nghiệp thủ CN,CN) - Dân số sống trong các đô thò ? - Quan sát hình 33 cho biết - Có bao nhiêu siêu đô thò trên thế giới (23) - Châu lục nào có nhiều siêu đô thò nhất ? đọc tên ? - Các siêu đô thò phần lớn thuộc nhóm nước nào ? - GV : giảng giải về siêu đô thò tự phát ( đô thò hoá không trên cơ sở phát triển CN , không cân đối với quá trình CN hoá ) - Sự tăng nhanh tự phát của nhiều siêu đô thò và đô thò đã đề lại những hậu quả gì ? - Các đô thò có từ thời cổ đại - Dân số đô thò tăng nhanh từ thế kỷ XX đến nay - Số người sống trong đô thò chiếm 50% dân số thế giới - Các siêu đô thò trên thế giới tăng nhanh - Châu Á có nhiều siêu đô thònhất - Phần lớn các siêu đô thò nằm ở các nước đang phát triển IV. ĐÁNH GIÁ: - Nêu đặc điểm khác nhau cơ bản của hai loại quần cư chính - Nêu những hậu quả của quá trình phát triển tự phát của nhiều siêu đô thò và đô thò V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Về nhà học bài - Coi trước bài thực hành , ôn lại cách đọc tháp tuồi Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 6 Giáo n Đòa Lý 7 Ngày soạn :13-09-2006 Ngày giảng :14-09-2006 Tiết 4 : Bài 4 : Thực Hành : PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua tiết thực hành củng cố cho học sinh 1. Kiến thức : - Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới - Các khái niệm đô thò , siêu đô thò và sự phân bố các siêu đô thò ở châu Á 2. Kỹ năng: - Củng cố kỷ năng nhận dạng và phân tích tháp tuổi II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ H4.1 Tháp tuổi H4.2&4.3 - Bản đồ hành chính Việt 3 Nam & Bản đồ tự nhiên châu Á III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. n đònh: 2. Bài cũ : − Nêu sự khác nhau cơ bản của quần cư đô thò và nông thôn − Nêu những hậu quả của quá trình phát triển siêu đô thò tự phát 3. Bài mới : Giới thiệu: GV nêu yêu cầu về nội dung củabài thực hành - Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt Động 1: - GV cho học sinh chỉ trên bản đồ hành chính VN vò trí tỉnh Thái Bình - Học sinh làm bài tập số 1 trang 13 sgk - Học sinh trình bày kết quả - GV nhận xét , chuẩn xác kiến thức Hoạt động 2: - Hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: - Quan sát tháp tuổi Thành Phố Hồ Chí Mính Qua các cuộc tổng điều tra dân số năm 1989 và năm 1999, cho biết sau 10 năm: - Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ? - Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ ? Nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? - Hs trình bày kết quả . - Giáo viên nhận xét và bổ sung kiến thức - Sau khi Hs trình bày Gv yêu cầu Hs nêu dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho các nhận đònh . Ví dụ : năm 1989 nhóm tuổi 0 - 4 tuổi I. Đọc Lược Đồ , Bản Đồ Phân Bố Dân Cư : -Mật độ dân số cao nhất : thò xã Thái Bình (> 3000 ) -Mật độ dân số thấp nhất : huyện Tiền Hải ( <1000) II. Phân Tích So Sánh Tháp Tuổi -Tháp tuổi 1989 có đáy mở rộng -Tháp tuổi 1999 có đáy thu hẹp -Nhóm ở tuổi lao động tăng tỷ lệ -Nhóm dưới tuổi lao động giảm tỷ lệ Kết luận : Dân số đang già đi Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 7 Giáo n Đòa Lý 7 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung chiếm khoảng 5% (nam), khoảng 3.5% (nữ) +Hoạt động 3: - Quan sát lược đồ hình 4.4 cho biết : - Những khu vực nào đông dân ? - Những khu vực nào thưa dân ? - Các đô thò lớn ở Châu A ùthường phân bố ở đâu? - Những nơi đông dân có thuận lơiï gì về tự nhiên ? III. Phân Tích Lược Đồ Dân Cư Châu : - Dân cư phân bố không đều - Khu vực tập trung đông dân: Đông Á , Nam Á , Đông Nam Á - Thưa dân :Bắc Á, Trung Á - Các đô thò lớn ở châu Á phân bố chủ yếu ở ven biển , dọc các sông lớn . - Nơi đông dân là những đồng bằng phù sa, màu mở, khí hậu ấp áp, nguồn nước dồi dào IV. ĐÁNH GÍA: - GV nhận xét , đánh giá kết quả bài thực hành của học sinh V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Ôn lại các đới khí hậu chính trên trái đất lớp 6 - Ranh giới, các đới - Đặc điểm khí hậu: Nhiệt độ,lượng , mưa, gió - Việt Nam trong nằm trong đới khí hậu nào? Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 8 Giáo n Đòa Lý 7 Ngày soạn :17-09-2006 Ngày giảng :18-09-2006 PHẦN II : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ CHƯƠNG I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG – HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết 5 : Bài 5 : ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức : - Học sinh cần : xác đònh được vò trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng . - Trình bày được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm. 2. Kỹ năng: - Đọc được biểu đồ khí hậu - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ khí hậu thế giới - Tranh ảnh về rừng rậm xanh quanh năm - Lược đồ H5.1 & 5.2 sgk III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. n đònh: 2. Bài cũ: 3. Bài mới : Giới thiệu: Trên trái đất có những đới khí hậu nào ? Trong đới nóng có kiểu môi trường nào ? Kiểu môi trường này có đặc điểm gì ? Bài học hôm nay sẽ trả lời các câu hỏi vừa nêu trên . Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung Hoạt Động 1: - Quan sát lược đồ H 5.1 xác đònh vò trí đới nóng - GV treo lược đồ các kiểu môi trường trong đới nóng chỉ đònh một vài học sinh lên bảng xác đònh lại vò trí đới nóng - Các học sinh khác theo dõi , góp ý bổ sung - GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức - GV yêu cầu học sinh nhắc lại : nhiệt độ và loại gió nào thổi ở đới nóng - GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về gió tín phong - Ở đới nóng có các kiểu môi trường nào? Hoạt động 2: I . Đới Nóng : -Đới nóng nằm khoảng giữa hai chí tuyến -Nhiệt độ cao , có gió tín phong giới thực động vật rất phong phú - Có 4 kiểu môi trường : - Xích đạo ẩm - Nhiệt đới - Nhiệt đới gió mùa - Hoang mạc II . Môi Trường Xích Đạo m : Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 9 Giáo n Đòa Lý 7 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung - Xác đònh giới hạn, vò trí của môi trường xích đạo ẩm trên H5.1 Sgk -Thảo luận theo nhóm - Quan sát biểu đồ nhiệt ẩm của Xingapo trong Sgk và nêu nhận xét - Sự giao động (lên xuống ) của đường biểu diễn nhiệt độ trung bình tháng trong năm của Xingapo? - Điều đó cho thấy nhiệt độXingapo có đặc điểm gì? - Sự phân bố lượng mưa trong năm ở đây ra sao? Sự chênh lệch lượng mưa giữa tháng thấp nhất và tháng cao nhất là bao nhiêu? - KL Xingapo có khí hậu gì? - Đại diện nhóm học sinh trả lời - Gv nhận xét và chỉ vò trí Xingapo trên bản đồ và nói : Khí hậu của Xingapo đặc trưng cho khí hậu xích đạo ẩm .Vậy khí hậu xích đạo ẩm có đặc điểm gì ? - Quan sát H 5.3, 5.4, 5.5 trong Sgk - Cho biết môi trường xích đạo ẩm có những lo rừng nào ? - Cho biết rừng có mấy tầng chính ? Tại sao rừng có nhiều tầng ? - Giới động vật ở đới nóng có đặc điểm gì ? - Nêu đặc điểm chung của rừng rậm xanh Vò trí:-Nằm khoảng từ 5 0 B đến 5 0 N 1. Khí hậu nóng ẩm quanh năm: - Chênh lêïch nhiệt độ trong năm nhỏ (khoảng 3 0 C và trong ngày >10 0 C ) -Mưa quanh năm lượng mưa trung bình năm từ : 500 đến 2500mm - Độ ẩm không khí cao trên 80% 2. Rừng rậm xanh quanh năm: - Rừng có nhiều loại cây mọc thành nhiều tầng rậm rạp - Giới động vật phong phú có nhiều loại chim thú sinh sống IV. ĐÁNH GIÁ: − Chỉ trên bản đồ vò trí giới hạn của môi trường đới nóng , các kiểu môi trường của đới nóng − Nêu đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm . giải thích vì sao rừng có đặc điểm đó V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: − Về nhà học bài kết hợp với câu hỏi − Làm bài tập 4/19 − Chuẩn bò bài mới Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 10 [...]... ruộng thâm canh lúa nước cần có những điều kiện nào ? - Quan sát H8.4 nêu một số điều kiện về nhiệt độ và lượng mưa để tiến hành thâm canh lúa nước ? - Thâm canh là gì ? Thâm canh luá nước đem lại những hiệu quả gì? - Học sinh hoạt động theo nhóm 15 Nội Dung I Làm Nương Rẫy: - Đây là hình thưc sản xuất lạc hậu, cho năng xuất thấp , làm cho diện tích rừng ngày càng bò thu hẹp II Làm Ruộng Thâm Canh Lúa... bài cũ, chuẩn bài mới VI PHỤ LỤC : - Quan sát biểu đồ hình 7. 3 , 7. 4 Trả lời các câu hỏi trang 24 (sgk) - Dựa vào kết quả đã phân tích ở trên và kênh chữ trong Sgk , rút ra kết luận về đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa 14 Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang Giáo n Đòa Lý 7 Ngày soạn : 27- 09-2006 Ngày giảng :28-09-2006 Tiết 8 : Bài 8 : CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I MỤC... đây có nhiều hình thức canh tác khác nhau, phù hợp với đặc điểm đòa hình và tập quán sản xuất của từng đòa phương Hoạt Động Của Thầy & Trò Hoạt động 1 : - Trong nông nghiệp ở đới nóng có các hình thức canh tác nào ? - Quan sát h8.1 và h8.2 nêu một số biểu hiện lạc hậu của hình thức sản xuất nương rẫy - Vì sao nói nương rẫy là hình thức sản xuất lạc hậu Việt Nam có hình thức canh tác này không ? (liên... NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức : Học sinh hiểu và nắm vững về : - Các hình thức canh tác trong nông nghiệp, làm rẩy thâm canh lúa nước , sản xuất theo quy mô lớn - Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư 2 Kỹ năng: - Phân tích ảnh đòa lý và lược đồ đòa lý , lập sơ đồ các mối quan hệ 3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ dân cư và bản... lượng nông sản hàng hóa lớn và có giá trò cao, tuy nhiên phải bám sát nhu cầu của thò trường IV ĐÁNH GIÁ: - Tại sao hình thức làm nương rẩy cần sớm loại bỏ? - Thâm canh lúa nước đem lại hiệu quả gì ? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 2 - Chuẩn bò bài 9 VI PHỤ LỤC: Phiếu Học Tập 1 Quan sát hình 8.4 trang 27 Sgk kết hợp với hình 2.1 trang 7 Sgk Cho biết những vùng trồng lúa nước... Học sinh thảo luận theo nhóm - Hs quan sát ảnh A, B ,C vàthảo luận theo câu hỏi sau : - Mô tả quang cảnh trong bức ảnh - Xác đònh tên của môi trường trong ảnh Nội Dung Bài tập 1: * nh A - Quang cảnh trong bức ảnh là những cồn cát lượn sóng mênh mông dưới nắng chói chang - Không có động thực vật - Môi trường hoang mạc * nh B: - Quang cảnh trong ảnh là đồng cỏ , cây cao xen lẫn Bước 2: - Môi trường nhiệt... Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang Giáo n Đòa Lý 7 Hoạt Động Của Thầy & Trò Câu 6 : Quan sát biểu đồ H 6.1và H6.2 cho biết đó là biểu đồ khí hậu của kiểu môi trường nào ở đới nóng ? Vì sao ? Nội Dung Câu 6: Môi trường nhiệt đới - Nhiệt độ quanh năm cao , trung bình năm >20oC trong năm có một thời kỳ khô hạn , mưa tập trung theo mùa Câu 7 : Nêu và giải thích đặc điểm Câu 7: Đất có màu đỏ vàng vì trong... vàng ? - Tại sao diện tích xavan và nữa hoang mạc ngày càng mở rộng ? V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Hs làm bài tập 4 Sgk - Học bài và chuẩn bò trươc bài 7 12 Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang Giáo n Đòa Lý 7 Ngày soạn :26-09-2006 Ngày giảng : 27- 09-2006 Tiết 7 : Bài 7 : MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức : Học sinh hiểu và nắm vững về : - Nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và... đúng : 1 Trong các khu vực dưới đây khu vực nào có tốc độ tăng dân số nhanh nhất : a đô thòc các nước phát triển b Vùng nông thôn các nước đang phát triển c đô thò các nước đang phát triển V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Hướng dẫn Hs về nhà học bài - Chuẩn bò trước bài thực hành 23 Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang Giáo n Đòa Lý 7 Ngày s an :11-10-2006 Ngày giảng :12-10-2006 Tiết 12 Bài 12 Thực Hành NHẬN BIẾT... nhận xét về lượng mưa ở Nam Á và 13 Nội Dung I Khí Hậu : - Nam Á và Đông Nam là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa : - Mùa hạ có gió mùa mùa hạ từ đại dương thổi vào đem theo không khí mát mẽ và mưa lớn - Mùa đông có gió mùa mùa đông, từ lục đòa thổi ra đem theo không khí khô và lạnh Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang Giáo n Đòa Lý 7 Hoạt Động Của Thầy & Trò đông Nam Á vào mùa ha, mùa . ruộng thâm canh lúa nước cần có những điều kiện nào ? - Quan sát H8.4 nêu một số điều kiện về nhiệt độ và lượng mưa để tiến hành thâm canh lúa nước ? - Thâm canh là gì ? Thâm canh luá nước. sinh hiểu và nắm vững về : - Các hình thức canh tác trong nông nghiệp, làm rẩy thâm canh lúa nước , sản xuất theo quy mô lớn. - Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư. 2. Kỹ năng: -. luận : Dân số đang già đi Giáo viên : Lê Hoàng Quỳnh Trang 7 Giáo n Đòa Lý 7 Hoạt Động Của Thầy & Trò Nội Dung chiếm khoảng 5% (nam) , khoảng 3.5% (nữ) +Hoạt động 3: - Quan sát lược đồ hình

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan