Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập, chương 2 pptx

7 390 1
Thiết kế nguồn cấp điện cho động cơ một chiều kích từ độc lập, chương 2 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ch-ơng 2: Lựa chọn ph-ơng án điều chỉnh I- Lựa chọn ph-ơng án - Để cấp nguồn cho tải một chiều, chúng ta cần thiết kế các bộ chỉnh l-u với mục đích biến đổi năng l-ợng điện xoay chiều thành năng l-ợng điện một chiều. Các loại bộ biến đổi này thể là chỉnh l-u không điều khiển và chỉnh l-u điều khiển 1- Ph-ơng án 1: chỉnh l-u điều khiển hình tia 3 pha: 2 1 3 T T L T R U d I d T 1 T 2 T 3 t 1 t 2 t 3 t 4 - Do suất điện động cảm ứng nên T 1 vẫn dẫn điện cho đến thời điểm t 2 - Khi đ-a xung vào mở T 2 thì sẽ xuất hiện một điện áp ng-ợc đặt vào T 1 làm T 1 khoá lại và quá trình khoá T 1 là quá trính khoá c-ỡng bức - Từ thời điểm t 2 t 3 thì T 2 dẫn điện , là khi chúng ta mở T 3 dòng điện đ-ợc san phẳng lúc này điện cảm sẽ thu toàn bộ những thành phần sóng điều hoà bậc cao nên nó sẽ duy trì cho dòng điện là không đổi - Giá trị điện áp ra trên tải: U d = 1,17.U 2 .cos U ngmax = 2,45. U 2 K đm = 0,25 Số lần đập mạch trong một chu kỳ là 3 74,0 ba d S P + -u và nh-ợc điểm của chỉnh l-u tia 3 pha *-u điểm : so với chỉnh l-u một pha thì chỉnh l-u tia 3 pha chất l-ợng điện áp một chiều tốt hơn, biên độ điện áp đập mạch thấp hơn, thành phần sóng hài bậc cao bé hơn, việc điều khiển các van t-ơng đối đơn giản *nh-ợc điểm : sơ đồ chỉnh l-u tia 3 pha chất l-ợng điện áp ra tải ch-a thật tốt lắm, khi cần chất l-ợng điện áp ra tốt hơn thì dùng sơ đồ nhiều pha hơn. 2- ph-ơng án 2 : sơ đồ chỉnh l-u cầu 3 pha đối xứng 3 T T 1 2 4 T 6 T T 5 T 11 RRLR U f I d U d i T1 i T3 i T5 i T2       Điện áp trung bình trên tải cos 63 .sin 2 2 6 2 6 5 6 2 UdUU d Điện áp ng-ợc cực đại đặt lên van U ngmax =2,45U 2 Số lần đập mạch trong 1 chu ky là 6 + -u và nh-ợc điểm của chỉnh l-u cầu 3 pha *-u điểm : chất l-ợng điện áp tốt nhất, hệ số đập mạch tháp, thành phần sóng hài nhỏ, hiệu suất sử dụng biến áp tốt nhất nh-ợc điểm : cần phải mở đồng thời hi van theo đúng thứ tự pha nên rất phức tạp, nó gây khó khăn khi chế tạo vận hành và sửa chữa 3- ph-ơng án 3 : sơ đồ chỉnh l-u cầu 3 pha không đối xứng I d U f   U d   D T 2 D 6 D T 5 11 ~ T R 1 R 4 LR 3 Hoạt động của sơ đồ : +trong khoảng 0 1 : T 5 và D 6 cho dòng tải i d = i d chảy qua D 6 đặt điện thế U 2b lên anôt D 2 + khi > 3 điện thế catôt D 2 là U 2c bắt đầu < U 2b . Điốt D 2 mở dòng tải i d = I d chảy qua D 2 và T 5 , U d = 0 *khi = 2 cho xung điều khiển mở T 1 - trong khoảng 2 3 : T 1 và D 2 cho dòng i d chảy qua , D 2 đặt điện thế U 2c lên anôt D 4 - khi 3 điện thế catot D 4 là U 2a bắt đầu < U 2c điot D 4 mở dòng tải chảy qua D 4 và T 1 , U d = 0 - góc mở về nguyên tắc thể biến thiên từ 0 . Điện áp chỉnh l-u thể điều chỉnh từ giá trị lớn nhất đến 0 Điện áp trung bình trên tải U d =U dI -U dII Trong đó cos 2 63 .sin 2 2 3 2 6 6 6 2 UdUU dI cos 2 63 .sin 2 2 3 2 6 11 6 7 2 UdUU dII Thay vào ta Điện áp ng-ợc cực đại đặt lên van U ngmax =2,45U 2 Số lần đập mạch trong 1 chu ky là 6 -Ưu nh-ợc điểm của sơ đồ +Ưu điểm:sơ đồ ít kênh điều khiển hơn so với sơ đồ cầu 3 pha nên điều khiển dễ dàng hơn,đầu t- ít hơn +nh-ợc điểm: điện áp ra không đ-ợc tốt nh- sơ đồ cầu 3 pha đối xứng,dải điều chỉnh điện áp không lớn lắm )cos1.(. 2 63 2 UU d . Ch-ơng 2: Lựa chọn ph-ơng án điều chỉnh I- Lựa chọn ph-ơng án - Để cấp nguồn cho tải một chiều, chúng ta cần thiết kế các bộ chỉnh l-u với mục đích biến đổi năng l-ợng điện xoay chiều thành. pha: 2 1 3 T T L T R U d I d T 1 T 2 T 3 t 1 t 2 t 3 t 4 - Do suất điện động cảm ứng nên T 1 vẫn dẫn điện cho đến thời điểm t 2 - Khi đ-a xung vào mở T 2 thì sẽ xuất hiện một điện áp ng-ợc đặt vào. catôt D 2 là U 2c bắt đầu < U 2b . Điốt D 2 mở dòng tải i d = I d chảy qua D 2 và T 5 , U d = 0 *khi = 2 cho xung điều khiển mở T 1 - trong khoảng 2 3 : T 1 và D 2 cho dòng

Ngày đăng: 01/07/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan