ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 2) ppt

5 293 0
ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 2) ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 2) II. Biểu hiện lâm sàng A. Tình trạng sốc: Nh đã trình bày trong phần định nghĩa, sốc tim đợc biểu hiện bởi: 1. Huyết áp tâm thu < 80 mmHg khi không có mặt các thuốc vận mạch hoặc < 90 mmHg khi có mặt các thuốc vận mạch và ít nhất kéo dài > 30 phút. 2. Giảm cung lợng tim (Chỉ số tim < 2,0 l/phút/m2) mà không liên quan đến giảm thể tích tuần hoàn (PAWP > 12 mmHg). 3. Giảm tới máu mô: thiểu niệu (nớc tiểu < 30 ml/giờ), co mạch ngoại vi, rối loạn tâm thần. B. Khám lâm sàng: có thể thấy Bệnh nhân xanh tái, khó thở, thờ ơ ngoại cảnh hoặc rối loạn tâm thần, mạch nhanh, huyết áp tụt, vã mồ hôi 1. Khai thác bệnh sử và khám lâm sàng để phát hiện các nguyên nhân: a. NMCT cấp: Có thể đau ngực điển hình của NMCT cấp. Trong NMCT cấp, sốc tim th- ờng xảy ra ở giờ thứ 8-10 sau đau ngực. Điện tâm đồ thay đổi: xuất hiện sóng Q và đoạn ST chênh. Các men tim tăng. Siêu âm cho thấy có rối loạn vận động vùng của cơ tim, có thể thấy các biến chứng cơ học kèm theo nh hở van hai lá, thông liên thất B. Ép tim cấp: Khó thở dữ dội. Tĩnh mạch cổ nổi. Mạch đảo (chìm hoặc mất khi hít vào). Huyết áp tụt, kẹt. Nghe tim tiếng mờ, gan to. Diện đục tim to, bóng tim to trên Xquang. Siêu âm giúp xác định khối lợng dịch nhiều hay ít. c. Các bệnh van tim: Nghe tim có thể phát hiện đợc các tổn thơng van tim. Siêu âm Doppler tim có ích trong việc đánh giá chính xác tổn thơng của các van tim. d. Viêm cơ tim cấp: Rất dễ nhầm với NMCT cấp. Tiền sử có thể có các dấu hiệu nhiễm trùng mới xảy ra. Có thể kèm theo các rối loạn nhịp nặng nề. e. Các bệnh khác: Giai đoạn cuối của bệnh cơ tim giãn, bệnh cơ tim phì đại. Rối loạn nhịp nặng: điện tâm đồ giúp xác định chẩn đoán. Nhồi máu phổi gây suy chức năng thất phải cấp: bệnh nhân đau ngực, ho máu, khó thở nhiều, chụp phim có thể thấy đám mờ. III. Điều trị A. Các biện pháp chung 1. Nhanh chóng xác định tình trạng sốc tim của bệnh nhân, loại trừ các nguyên nhân khác gây ra huyết áp thấp. 2. Bệnh nhân cần đợc nằm ở khoa điều trị tích cực. 3. Ôxy: cần đợc cung cấp đầy đủ, nếu bệnh nhân tự thở tốt có thể cho thở qua đờng mũi, nếu bệnh nhân có rối loạn nhịp thở hoặc suy hô hấp nặng thì cần đặt nội khí quản và cho thở máy đúng chế độ. 4. Thiết lập một đờng truyền tĩnh mạch. 5. Đặt catherter tĩnh mạch trung tâm theo dõi, tốt nhất là có Swan-Ganz để theo dõi cung lợng tim và áp lực động mạch phổi bít. 6. Theo dõi bão hoà ôxy động mạch. 7. Theo dõi lợng nớc tiểu (đặt thông đái). 8. Đảm bảo tốt thể tích tuần hoàn sao cho áp lực nhĩ phải từ 10-14 mmHg và PAWP từ 18-20 mmHg. 9. Kiểm soát tốt các rối loạn nhịp tim kèm theo nếu có (nhanh thất: sốc điện, nhịp chậm quá: đặt máy tạo nhịp). 10. Kiểm soát các rối loạn thăng bằng kiềm toan và nớc điện giải. 11. Dùng các thuốc vận mạch (xem phần sau). 12. Dùng các biện pháp hỗ trợ cơ học tuần hoàn (phần sau). B. Theo dõi huyết động Trong điều trị sốc tim, theo dõi huyết động là yếu tố quyết định để điều chỉnh và can thiệp kịp thời. . ĐẠI CƯƠNG SỐC TIM (Kỳ 2) II. Biểu hiện lâm sàng A. Tình trạng sốc: Nh đã trình bày trong phần định nghĩa, sốc tim đợc biểu hiện bởi: 1. Huyết áp tâm. c. Các bệnh van tim: Nghe tim có thể phát hiện đợc các tổn thơng van tim. Siêu âm Doppler tim có ích trong việc đánh giá chính xác tổn thơng của các van tim. d. Viêm cơ tim cấp: Rất dễ. thông liên thất B. Ép tim cấp: Khó thở dữ dội. Tĩnh mạch cổ nổi. Mạch đảo (chìm hoặc mất khi hít vào). Huyết áp tụt, kẹt. Nghe tim tiếng mờ, gan to. Diện đục tim to, bóng tim to trên Xquang.

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan