On Tap Toan 9 vao lop 10 theo chuyen de nam 09-10

21 660 6
On Tap Toan 9 vao lop 10 theo chuyen de nam 09-10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 đề cơng ôn tập toán 9 Cđ 1: toán liên quan đến rút gọn biểu thức I/. Các dạng toán và phơng pháp giải Dạng 1: Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa(tồn tại hoặc xác định),nếu đề ra cha có BT trong căn(dới dấu căn) 0 (tức A A 0) Phơng pháp: áp dụng BT ở mẫu khác 0 VD: Đề kiểm tra kì II năm 2005- 2006; kì I 2006- 2007 câu a. Dạng 2: Rút gọn biểu thức. Phơng pháp: - Xem thử tử và mẫu có phân tích thành nhân tử đợc không? để rút gọn. - Quy đồng hoặc trục căn thức ở mẩu. * Lu ý: Thực hiện phép biến đổi theo trình tự trong ngoặc trớc, nhân chia - cộng trừ sau. VD: - Đề thi Lớp 10 4 năm - Đề kiểm tra kì I,II 2007-2008,Kì I 2008- 2009 Dạng3:Tính giá trị của biến để biểu thức >,=, < một số Phơng pháp: - Từ biểu thức đã đợc thu gọn và yêu cầu của đề ta đợc BPT hoặc PT - Giải BPT hoặc PT tìm đợc giá trị của biến. - Đối chiếu giá trị của biến với ĐK đầu bài để kết luận. VD:- Đề thi Lớp 10 2006-2007 Dạng 4: Tính giá trị của biểu thức, biết giá trị của biến. Phơng pháp: - Biến đổi(Thu gọn) giá trị của biến (nếu đợc) - Thay giá trị của biến vào biểu thức đã thu gọn tìm đợc gtrị của biểu thức. VD: Kiểm tra kì I 2008-2009 của sở. Dạng 5: Tìm giá trị nguyên của biến (hoặc không nguyên) để biểu thức nhận giá trị nguyên. Phơng pháp: - biến đổi biểu thức đã đợc thu gọn về dạng: 1 số + 1biểu thức p(x) - Nếu biểu thức p(x) là phân thì M phải là ớc của Tử. VD: Đề thi lớp 10 năm 2006-07 và 08-09 Dạng 6: Tìm GTLN, GTNN của biểu thức. Phơng pháp: có nhiều cách, tuỳ theo biểu thức đã thu gọn.Nhng ở C2 thờng hay gặp các cách sau. * Tìm GTLN: Biến đổi biểu thức về dạng: - (p(x)) 2 + a a (a 0) suy ra GTLN bằng a ( tức là dấu = xảy ra) * Tìm GTNN: Biến đổi biểu thức về dạng: (p(x)) 2 + a a (a 0) suy ra GTNN bằng a ( tức là dấu = xảy ra) * Nếu là biểu thức phân có T và M đều dơng thì: Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 1 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 - Biểu thức GTLN M bé nhất - Biểu thức GTNN M lớn nhất II/.Bài tập cụ thể: Bài1: Cho biểu thức: M = ( aa + 1 1 1 1 )(1- a 1 ), ĐK: x > 0, x 1. a/ Rút gọn biểu thức M b/ Tính giá trị của M khi a = 9 1 . Bài2: Cho biểu thức: P = 1 1 x xx + + + 1 1 x xx , ĐK: x > 0, x 1. a/ Rút gọn biểu thức P. b/ Tìm tất cả các giá trị của x để P < - 2 Bài 3: Cho biểu thức: M = 11 21 + + + + x xx x xx . a/ Tìm điều kiện của x để biểu thức xác định và rút gọn biểu thức M. b/ Tìm x để M < 1. Bài 4: Cho biểu thức: P = + + 1 2 1 1 : 1 1 x xxxx x ; x > 0, x 1. a/ Rút gọn biểu thức P. b/ Tìm tất cả các giá trị của x để P > 0 (P <0) c/ Tính giá trị của P khi x = 3 + 2 x Bài 5: Cho biểu thức: A = x x 1 : + + xx x x x 11 ; x > 0; a/ Rút gọn biểu thức A. b/ Tính giá trị A biết x = 32 2 + . c/ Tìm x thoả mãn: A 436 = xxx Bài 6: Cho biểu thức: P = ++ + + 1 4 1 1 1 1 12 xx x xxx x ; x 0, x 1 a/ Rút gọn biểu thức P. b/ Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên. Bài 7: Cho biểu thức: M = ( ) 1 122 : 11 + + + x xx xx xx xx xx ; x > 0 , x 1. a/ Rút gọn biểu thức M b/ Tìm giá trị nguyên của x để M nhận giá trị nguyên. Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 2 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 Bài 8: Cho biểu thức: Q = 1 2 : 1 1 1 4 1 + + x xx x x ; x 0 , x 1. a/ Rút gọn biểu thức Q b/ Tìm GTNN của Q và giá trị tơng ứng của x. Bài 9: Cho biểu thức: M = + + + x x x x x x x 1 4 1 : 1 2 ; x> 0 , x 1. a/ Rút gọn biểu thức M. b/ Tìm x để P = 2 1 c/ / Tìm GTNN của P và giá trị tơng ứng của x. Bài 10: Cho biểu thức: C = ( ) ; 1 2 : 12 2 1 2 2 x xx x x x ++ + x 0 , x 1. a/ Rút gọn biểu thức C b/ Tìm GTNN của C và giá trị tơng ứng của x. cĐ 2: hệ Phơng trình bậc nhất hai ẩn I/. Kiến thức cần nắm: + Nếu hệ phơng trình có dạng hàm số: y = ax + b y = a x + b Thì hệ có nghiệm duy nhất a a có vô số nghiệm a = a , b = b vô nghiệm a = a , b b + Nếu hệ phơng trình có dạng hàm số: ax + by = c a x + b y = c Thì hệ có nghiệm duy nhất ' a a ' b b có vô số nghiệm ' a a ' b b = ' c c = vô nghiệm ' a a ' b b = ' c c + Giải hệ PT bằng - Phơng pháp thế nếu hệ số của ẩn đơn giản ( = 1) - Phơng pháp cộng đại số - Phơng pháp đạt ẩn phụ. II/. Bài tập Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 3 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 * Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế. 1 2 2 3 9 x y x y = = 2) =+ = 42 6 yx yx 3) = =+ 2 623 yx yx 4) =+ = 264 132 yx yx 5) 2 3 5 5 4 1 x y x y + = = 6) 3 7 2 0 x y x y = + = * Giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số 1) =+ = 311110 7112 yx yx 2) = =+ 72 33 yx yx 3) = =+ 032 852 yx yx 4) = =+ 323 223 yx yx 5) = =+ 736 425 yx yx 6) =+ = 564 1132 yx yx * dạng toán biện luận hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn. 1) = =+ 632 10 yx ymx (I) a) Giải hệ khi m = 1 b) Tìm m để hệ (I) vô nghiệm 2) =+ =+ 02 4 ymx yx (II) a) Giải hệ khi m = - 1 b) Tìm m để hệ (II) có nghiệm duy nhất. 3) =+ =+ 43 32 ymx myx a) Giải hệ khi m = 1 b) Với giá trị nguyên nào của m thì hệ có nghiệm (x 0 ; y 0 ) thoả mản x 0 < 0 và y 0 > 0 4) =+ =+ 2 2 myx myxm Với giá trị nào của m thì hệ PT trên a) Có vô số nghiệm, viết công thức nghiệm tổng quát b) Vô nghiệm c) Có nghiệm duy nhất, viết công thức nghiệm tổng quát. CĐ 3: Dạng toán liên quan đến hàm số. I/ Một số kiến thức cơ bản cần nắm: + Có hai hàm số cơ bản: y = ax + b (d) (với a 0, a: hệ số góc); y = a x + b (d ) y = ax 2 (P) (với a 0, a: hệ số góc) + Tính chất biến thiên. * y = a x + b đồng biến khi a > 0; nghịch biến khi a <0 Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 4 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 + Vi a > 0 => H/S ng bin khi x > 0, nghch bin khi x < 0 * y = ax 2 + Vi a < 0 => H/S nghch bin khi x < 0, nghch bin khi x > 0 + Ví trớ tơng đối của: + (d) // (d ) <=> a = a ; b b * (d) v (d ) + (d) Cắt (d ) <=> a a + (d) trùng (d ) <=> a = a ; b = b + (d) vuông góc (d ) <=> a. a = -1 + Vẽ y = ax + b (d) (với a 0, a: hệ số góc) Phơng pháp: + xác định 2 diểm bất kỳ của đồ thị bằng cách + Biểu diễn trên Oxy 2 điểm đó và kẻ đờng thẳng đi qua hai điểm đó. + Vẽ y = a x 2 (P) (với a 0, a: hệ số góc) Phơng pháp + Lập bảng giá trị, ít nhất 4 giá trị của biến x ngoài giá trị 0 + Biểu diễn trên Oxy 4 điểm đó + Kẻ đờng cong đi qua 5 điểm đó. + Vị trí tơng đối của: y = ax + b (d) (với a 0, a: hệ số góc) và y = ax 2 (P) (với a 0, a: hệ số góc) - (P) cắt (d) khi và chỉ khi PT: ax 2 = ax + b có 2 nghiệm phân biệt ( > 0) - (P) tiếp xúc (d) khi và chỉ khi PT: ax 2 = ax + b có nghiệm kép ( = 0) - (P) không có điểm chung với (d) khi và chỉ khi PT: ax 2 = ax + b vô nghiệm ( < 0) II/.Bài tập : Bài 1. cho parabol (p): y = x 2 và đờng thẳng (d): y = -x + 2 a) Vẽ ( P) và (d) trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng đồ thị và kiểm tra lại bằng phơng pháp đại số Bài 2: Định m để hai đồ thị hàm số y = x 2 và y = 2x +m a) Cắt nhau tại hai điểm phân biệt. b) Tiếp xúc nhau c) Không có điểm chung. Bài 3: Cho hàm số y= kx + b có đồ thị là đờng thẳng (d) (k 0). Xác định các hệ số k và b để: a) (d) đi qua hai diểm A(0;- 3) và B ( -2; 5) . b) (d) song song với đờng thẳng (d ) có phơng trình: y = 3x và di qua điểm ( 2;-1) c) (d) vuông góc với đờng thẳng (d ) có phơng trình: y = 2x và di qua điểm ( 2;-2) d) (d) cắt trục tung tại điểm C có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm D có hoành độ bằng - 2. Tính độ dài doạn thẳng CD và diện tích tam giác OCD. Bài 4: Cho Parabol (P): y = - 4 1 x 2 a) Viết phơng trình đờng thẳng (d) đi qua M( 0 ; 1) và có hệ số góc là m . b) Tìm m để đờng thẳng (d) và Parabol (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt c) Chứng minh rằng có hai đờng thẳng đi qua M và tiếp xúc với (P). Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 5 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 Bài 5: Cho Parabol (P) 2 4 1 xy = và đờng thẳng (d): 12 = mmxy a). Vẽ (P) b) Tìm m để (d) tiếp xúc với (P) c) Chứng tỏ (d) luôn đi qua một điểm cố định A thuộc (P) Bài 6: Cho (P): y = ax 2 và (D): y = (m - 1)x - (m - 1) a) Tìm a và m biết (P) đi qua điểm A(- 2; 4) và tiếp xúc với (D). b) Chứng minh rằng (D) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m c) Vẽ (P) và (D) tìm đợc ở câu a trên cùng một hệ trục toạ độ. Bài 7: Trong mặt phẳng toạ độ cho A(-2;2) và (d 1 ): y = -2(x +1) a) Tìm a trong hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P) và đi qua A b) Viết phơng trình (d 2 ) qua A và vuông góc với (d 1 ) c) Gọi A, B là giao điểm của (P) và (d 2 ), C là giao điểm của (d 1 ) với Oy. Tìm toạ độ giao điểm của B và C và tính diện tích tam giác ABC. Bài 8: Cho Parabol (P): y= 4 1 x 2 và M(1; - 2) a) Viết phơng trình đờng thẳng (d) có hệ số góc là k và đi qua M b) Chứng minh rằng (d) và Parabol (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B với mọi k c) Tìm k để F = x 2 A x B + x A x 2 B đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm GTNN đó. Bài 9: Cho hàm số (P): 2 xy = và hàm số(d): y = x + m a) Tìm m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B b) Xác định phơng trình đờng thẳng (d') vuông góc với (d) và tiếp xúc với (P) Bài10: Cho điểm A(-2; 2) và đờng thẳng ( 1 d ) y = -2(x+1) a) Điểm A có thuộc ( 1 d ) không ? Vì sao ? b) Tìm a để hàm số (P): 2 .xay = đi qua A c) Xác định phơng trình đờng thẳng ( 2 d ) đi qua A và vuông góc với ( 1 d ) Bài 11: : Cho Parabol (P): y= x 2 và đờng thẳng (d) có phơng trình : y=2x+m a) Tìm m để (d) và Parabol (P) tiếp xúc nhau .Xác định toạ độ điểm chung đó b) Tìm m để (d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm , một điểm có hoành độ x=-1.Tìm điểm còn lại c) Giả sử đờng thẳng cắt Parabol tại 2 điểm A và B . Tìm tập hợp trung điểm I của AB * Tham khảo đề KTKI năm 05 -06; Tuyển sinh năm 05 - 06; 06 - 07 CĐ 4: Toán liên quan đến phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 (1) I/.Một số kiến thức cơ bản cần nắm: * Cách giải phơng trình bậc hai khuyết (c) dạng: ax 2 + bx = 0 + Phơng pháp : Phân tích vế trái thành nhân tử , rồi giải phơng trình tích. + Ví dụ: giải phơng trình: Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 6 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 063 2 xx 202 003 0)2(3 == == = xx xx xx * Cách giải phơng trình bậc hai khuyết (b) dạng: ax 2 + c = 0 + Phơng pháp: Biến đổi về dạng mxmx == 2 + Ví dụ: Giải phơng trình: 22084 22 === xxx * Cách giải phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a 0) bằng công thức nghiệm: Phơng pháp: 1. Dùng công thức nghiệm TQ và Thu gọn: 2. Cách giải phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a 0) bằng P 2 đặc biệt: a) Nếu phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có a + b + c = 0 thì phơng trình có nghiệm là: x 1 = 1 và a c x = 2 b) Nếu phơng trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 có a - b + c = 0 thì phơng trình có nghiệm là : x 1 = - 1 và a c x = 2 3. Dùng Định lý Vi-et và hệ quả: 1Định lý Vi ét : Nu x 1 , x 2 l nghim ca phng trỡnh ax 2 + bx + c = 0 (a 0) thỡ S = x 1 + x 2 = - a b p = x 1 x 2 = a c o lại : Nu cú hai s x 1 ,x 2 m x 1 + x 2 = S v x 1 x 2 = p thì hai số đó l nghiệm (nếu có)của pt bậc hai: x 2 S x + p = 0 * Các hệ quả liên quan đến hệ thức Vi -ET và điều kiện của tam thức bậc hai dùng để tìm ĐK của tham số hoặc C/M. 1. PT (1) có ít nhất một nghiệm dơng 0 S > 0 2. PT (1) có ít nhất một nghiệm âm 0 S < 0 3. PT (1) có nghiệm cùng dấu 0 (nếu 2 nghiêm phân biệt thì bỏ dấu =) P > 0 4. PT (1) có hai nghiệm dơng 0 (nếu 2 nghiêm phân biệt thì bỏ dấu =) S > 0 P > 0 5. PT (1) có hai nghiệm đều âm 0 (nếu 2 nghiêm phân biệt thì bỏ dấu =) S < 0 P > 0 6. PT (1) có hai nghiệm trái dấu P < 0 Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 7 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 7. PT (1) có 2 nghiệm đối nhau 0 S = 0 8. PT (1) có 2 nghiệm nghịch đảo nhau 0 P = 1 II/.Bài tập : Bài 1: Cho phng trỡnh: 5x 2 + 2x 2m 1 = 0 a) Gii phng trỡnh khi m = 1 b) Tỡm m phng trỡnh cú nghim kộp. Tớnh nghim kộp ú? Bài 2: Cho phng trỡnh: x 2 + mx + 3 = 0 a)Tỡm m phng trỡnh cú nghim? b) Tỡm m phng trỡnh cú nghim bng 3. Tớnh nghim cũn li? Bài 3: Cho phng trỡnh: x 2 2(k 1)x + k 3 = 0 a) Gii phng trỡnh khi k = 2 b) Chng minh rng phng trỡnh luụn cú nghim vi mi k. Bài 4: Cho phng trỡnh: x 2 2x + m = 0 Tỡm m bit rng phng trỡnh cú nghim bng 3. Tớnh nghim cũn li. Bài 5: Cho phng trỡnh: x 2 + (m 1)x 2m 3 = 0 a) Gii phng trỡnh khi m = - 3 b) Chng t phng trỡnh luụn cú nghim vi mi m. Bài 6: Cho phơng trình : x 2 + 4mx + 4m - 1 = 0 a) Giải phơng trình với m = -2 b) Với giá trị nào của m thì phơng trình có hai nghiệm phân biệt Bài 7: Cho phơng trình : 2x 2 - 6x + (m +7) = 0 a) Giải phơng trình với m = -3 b) Với giá trị nào của m thì phơng trình có một nghiệm x = - 4 c) Với giá trị nào của m thì phơng trình đã cho vô nghiệm Bài 8: Cho phơng trình x 2 -2(m+1)x +m-4=0 (1) ( m là tham số) a) Giải phơng trình khi m=2 b) Chứng minh rằng phơng trình (1) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m c) Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm trái dấu d) Chứng minh rằng biểu thức M=x 1 (1-x 2 )+(1-x 1 ) x 2 không phụ thuộc vào m Bài 9: Cho phơng trình: x 2 - mx + 2m - 3 = 0 a) Tìm m để phơng trình có nghiệm kép b) Tìm m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu Bài 10: Cho phơng trình: x 2 - 2(m- 1)x + m 2 - 3m = 0 Tìm m để phơng trình có một nghiệm x = - 2. Tìm nghiệm còn lại Bài 11: Cho phơng trình bậc hai (m - 2)x 2 - 2(m + 2)x + 2(m - 1) = 0 a) Tìm m để phơng trình có một nghiệm x = - 2 b) Khi phơng trình có một nghiệm x = -1 tìm giá trị của m và tìm nghiệm còn lại Bài 12: Cho phơng trình x 2 - (m- 1)x m 2 +m-2 =0 (1) ( m là tham số) a) Giải phơng trình khi m=-1 b) Chứng minh rằng phơng trình (1) có 2 nghiệm trái dấu với mọi m c) Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm sao cho S= x 1 2 +x 2 2 đạt giá trị nhỏ nhất Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 8 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 Bài 13: Cho phơng trình x 2 - (m +2)x +m+1 = 0 (1) ( m là tham số) a)Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm trái dấu b) Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm đối nhau Bài 14: Cho phơng trình x 2 - (m +1)x +m =0 (1) ( m là tham số) a) Chứng minh rằng phơng trình (1) có nghiệm với mọi m b) Giả sử (1) có 2 nghiệm x 1 ;x 2 tính S=x 1 2 +x 2 2 theo m c) Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm sao cho x 1 2 +x 2 2 =5 Bài 15: Cho phơng trình x 2 2(m-1)x m 2 -3m+4=0 (1) ( m là tham số) a)Tìm m để phơng trình (1) có 2 nghiệm là x 1 ;x 2 sao cho 1 1 x + 2 1 x =1 b) Lập một biểu thức giữa x 1 và x 2 mà không phụ thuộc vào m CĐ 5: Giải bài toán bằng cách lập phơng trình I/. Kiến thức cần nắm: * Bớc 1: + Lập PT hoặc hệ phơng trình; - Chọn ẩn, tìm đơn vị và ĐK cho ẩn. - Biểu diễn mối quan hệ còn lại qua ẩn và các đại lợng đã biết. - Lập PT.hoặc HPT * Bớc 2: Giải PT hoặc HPT. * Bớc 3: Đối chiếu với ĐK để trả lời. Cần đọc kỷ bài toán, có kỷ năng dịch từ ngôn ngữ sang ký hiệu toán học Dạng 1: Toán có nội dung hình học Bài 1: Một HCN có đờng chéo 13 m, chiều dài hơn chiều rộng 7 m. Tính diện tích HCN đó. Bài 2: Một khu vờn hcn có chu vi 280m . ngời ta làm một lối đi xung quanh vờn ( thuộc đất của vờn ) rộng 2m , diện tích còn lại là 4256m 2 .Tính các kích thớc của vờn (rộng x=60m, dài =80m) Bài 3: Một hcn có chu vi 90m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và giảm chiều dài đi15m thì ta đợc hcn mới có diện tích = diện tích hcn ban đầu .Tính các cạnh của hcn đã cho (rộng x=15m, dài =30m) Bài 4: Một hcn .Nếu tăng chiều dài thêm 2m và chiều rộng 3m thì diện tích tăng 100m 2 . Nếu cùng giảm chiều dài và chiều rộng 2m thì diện tích giảm 68m 2 .Tính diện tích thửa rộng đó (Kq:22m;14m) Bài 5: Một thửa ruộng hình tam giác có diện tích 180m 2 , Tính chiều dài cạnh đáy thửa ruộng , biết rằng nếu tăng cạnh đáy thêm 4m và chiều cao giảm đi 1m thì diện tích không đổi (cạnh đáy x=36m) Bài 6: Một tam giác vuông có chu vi là 30m , cạnh huyền là 13m .Tính các cạnh góc vuông của tam giác Dạng 2: Toán chuyển động Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 9 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 2009-2010 Bài 1:Một ô tô đi từ A->B dài 120 km trong một thời gian dự định . Sau khi đi đợc nửa quãng đờng xe tăng vận tốc thêm 10 km/h nên đến B sớm hơn dự định 12 phút . Tính vận tốc dự định S (km) v (km/h) t (h) Cả quãng đờng AB 120 x (đk: x>0) 120/x Nửa quãng đờng đầu 60 Nửa quãng đờng sau 60 Kq: Vận tốc dự định 50km/h Bài 2:Một ôtô đi từ A-B dài 250 km với một vận tốc dự định.Thực tế xe đi hết quãng đ- ờng với vận tốc tăng thêm 10km/h sovới vận tốc dự định nên đến B giảm đợc 50phút Tính vận tốc dự định Kq: Vận tốc dự định 50km/h Bài 3:Một ngời đixe máy từ A->B lúc 7h sáng với vận tốc trung bình là 30km/h . Sau khi đi đợc nửa quãng đờng ngơi đó nghỉ 20 phút rồi đi tiếp nửa quãng đờng sau với vận tốc trung bình 25 km/h. Tính S AB . Biết ngời đó đến B lúc 12 giờ 50 phút Bài 4:Một ô tô đi từ A->B trong một thời gian dự định ,nếu đi với vận tốc trung bình là 35km/h thì đến B chậm 2 giờ,nếu đi với vận tốc trung bình là 50km/h thì đến B sớm 1 giờ Tính S AB và thời gian dự định ban đầu ? S (km) v (km/h) t (A->B) quãng đờng AB x (đk: x>0) Thay đổi 1 x 35 Thay đổi 2 x 50 35 x - 2 = 50 x +1 Kq: 8 giờ ; 350 km Bài 5:Một chiếc thuyền khởi hành từ bến A .Sau 5h 20 phút Một chiếc ca nô cũng khởi hành từ bến A đuổi theo và gặp thuyền cách A 20km Tính vận tốc của thuyền . Biết vận tốc của ca nô lớn hơn vận tốc của thuyền 12km/h. S (km) v (km/h) t (A->B) Thuyền 20 x (đk: x>0) Ca nô 20 x+12 Bài 6:Hai chiếc ca nô cùng khởi hành từ 2 bến A và B cách nhau 85 km và đi ngợc chiều nhau và gặp nhau sau 1 giờ 40 phút . vận tốc ca nô xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca nô ngợc dòng là 9km/h Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô Biết vận tốc của dòng là 3km/h. Vận tốc riêng V xuôi dòng V ngợc dòng t (h) S (km) Ca nô 1 x x+3 5/3 Ca nô 2 y y-3 5/3 Bài 7:Một ngời đi xe máy và một ngời đi xe đạp cùng đi từ A->B dài 57km . Ngời đi xe máy sau khi đến B nghỉ 20 phút rồi quay về A gặp ngời đi xe đạp cách B 24 km . Tính vận tốc của mỗi ngời. Biết vận tốc ngời đi xe máy lớn hơn vận tốc của ngời đi xe đạp là 36km/h S (km) v (km/h) t (A->gặp nhau) Xe đạp 57-24=33 x (đk: x>0) 33/ x Xe máy 57+24=81 Bài 8 : Một ngời đixe đạp từ A->B với vận tốc trung bình là 9km/h . khi từ B vềA ngời đó chọn con đờng khác để về nhng dài hơn con đờng lúc đi là 6 km, và đi với vận tốc là Biên soạn: Trơng Quang Hà Trờng THCS Quảng Xuân 10 [...]... số đã cho và số mới là 110 Tìm số đã cho ( số đó là 37) Bài 6: Dân số một khu phố trong 2 năm tăng từ 30.000 ngời đến 32.448 ngời Hỏi trung bình hàng năm dân số khu phố đó tăng bao nhiêu % (Gọi số% dân số hàng năm khu phố tăng là x % Kq:4% Bài 7: Hai lớp 9A và 9B gồm 105 hs; lớp 9A có 44 hs tiên tiến ,lớp 9B có 45 hs tiên tiến, biết tỉ lệ học sinh tiên tiến 9A thấp hơn 9B là 10% .Tính tỉ lệ học sinh... tiến của lớp 9A -> 9B là (x +10) % ta có pt: 4400/x +4500/x =105 Kq:80 % và 90 % ; 9A: 55hs , 9B 50 hs Dạng 4: Toán có nội dung công việc-năng xuất ;phân chia sắp xếp Bài 1:Hai công nhân nếu cùng làm chung thì hoàn thành 1 công việc trong 4 ngày Nếu làm riêng thì ngời thứ nhất làm hoàn thành công việc ít hơn ngời thứ hai là 6 ngày Hỏi nếu làm riêng thì mỗi ngời làm hoàn thành công việc trong bao nhiêu... thành trong 4 ngày.Khi làm ngời thứ nhất làm một nửa công việc , sau đó ngời thứ hai làm tiếp nửa còn lại thì toàn bộ công việc hoàn thành trong 9 ngày Hỏi nếu làm riêng thì mỗi ngời làm hoàn thành công việc trong bao nhiêu ngày ? Một mình ng T1 làm x(ngày) xong -> 1/2 c.v là x/2 (ng) Tg ng T2 làm cv trong 9- x/2(ng) -> cả cv là 2 (9- x/2)=18-x (ng) Phơng tr: 1/x -1/18-x =1/4 Bài 3: Một phân xởng theo kế... O tại điểm thứ 2 là G cắt AB,AC tại D và E a) CMR: Tứ giác BDEC nội tiếp Biên soạn: Trơng Quang Hà 13 Trờng THCS Quảng Xuân Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 20 09- 2 010 b) Các tiếp tuyến tại D, E của (I) lần lợt cắt BC tại M,N CMR: M,N lần lợt là trung điểm của BH,CH c) CMR: DE AO Từ đó suy ra AG, DE, BC đồng quy d) Tìm vị trí của A để SDENM lớn nhất Bài 4: cho đờng tròn (O) đờng kính AB = 2R M di... trên một đờng tròn Bài 9: Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O) các đờng cao AM,BN,CE đồng quy tại H Kẻ đờng kính AD a) CMR: H là tâm đờng tròn nội tiếp MNE ã ã b) CMR: BNM = CBD c) Đờng thẳng d đi qua A song song EN cắt BC tại K CMR: KA2 = KB.KC d) BC cắt HD tại I CMR: IH = ID Biên soạn: Trơng Quang Hà 14 Trờng THCS Quảng Xuân Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 20 09- 2 010 Bài 10: Cho ABC nội tiếp... lúc đầu trong phòng có bao nhiêu ghế ? Số dãy x x+1 Lúc đầu Lúc sau Số ngời 320 420 Số ngời /1dãy 320/x 420/ (x+1) Bài 8; 2 đội công nhân làm chung 1 công việc d định xong trong 12 ngày họ làm chung với nhau 8 ngày thì đội 1 nghỉ đội 2 làm tiếp với năng suất tăng gấp đôi nên đội 2 đã hoàn thành phần việc còn lại trong 3 ngày rỡi Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội phải làm trong bao lâu thì xong công việc... dệt 3000 tấm thảm Trong 8 ngày đầu họ đã thực hiện đợc đúng kế hoạch , những ngày còn lại họ đã dệt vợt mức mỗi ngày 10 tấm ,nên đã hoàn thành kế hoạch trớc kế hoạch 2 ngày Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phân xởng phải dệt bao nhiêu tấm? Kế hoạch 8 ngày đầu Những ngày còn lại Số thảm 3000 8x 3000-8x Số thảm dệt /ngày x x x +10 Sỗ ngày dệt 3000/x 8 (3000-8x):(x +10) 3000/x =(3000-8x):(x +10) +2+8 Biên soạn:... vợt mức dự định 10 tấn Hỏi đoàn xe lúc đầu có bao nhiêu chiếc ? Số xe x x-1 Lúc đầu Lúc sau Số hàng(tấn) 180 180 +10= 190 Số tấn hàng /1xe 180/x 190 / (x-1) Bài 6: Trong 1 phòng có 70 ngời dự họp đợc sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế Nếu bớt đi 2 dãy thì mỗi dãy còn lại phải xếp thêm 4 ngời thì mới đủ chỗ ngồi Hỏi lúc đầu phòng họp có mấy dãy ghế và mỗi dãy xếp đợc bao nhiêu ngời? Bài 7:Trong 1buổi liên... cắt tiếp tuyến tại D và AD tại E và Q Chứng minh : a) Tứ giác PACQ nội tiếp b) DE/ /PQ c) Nếu F là giao điểm của AD và BC thì : 1 1 1 = + CE CQ CF *** Một số đề thi Biên soạn: Trơng Quang Hà 16 Trờng THCS Quảng Xuân Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 20 09- 2 010 vào Lớp 10 của các sở GD-ĐT *** Đề 1 đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học: 2006 2007 Sở gd- đt quảng bình Số BD: Môn: toán Thời gian: 150... Quảng Xuân Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 20 09- 2 010 Đề 3 Đề thi tuyển sinh vào 10 Trờng PTTH chuyên lê hồng phong Năm học 2007-2008 Môm: toán (Đề chung) (Ngày thi:25-6-2007- Thời gian làm bài :150 ) Bài 1:(2đ) Cho biểu thức P= 0; x 1 1 + x( x 1 1 x2 x x x x )+ + x +1 x + x +1 x 1 với x a)Rút gọn P b)Tìm các số nguyên x để biểu thức P nhận giá trị nguyên Bài 2:(2đ) Trong 1 hệ trục toạ độ Oxy cho parabol . tăng là x % Kq:4% Bài 7 : Hai lớp 9A và 9B gồm 105 hs; lớp 9A có 44 hs tiên tiến ,lớp 9B có 45 hs tiên tiến, biết tỉ lệ học sinh tiên tiến 9A thấp hơn 9B là 10% .Tính tỉ lệ học sinh tiên tiến. nhiêu học sinh Gọi x % là tỉ lệ học sinh tiên tiến của lớp 9A -> 9B là (x +10) % ta có pt: 4400/x +4500/x =105 Kq:80 % và 90 % ; 9A: 55hs , 9B 50 hs Dạng 4: Toán có nội dung công việc-năng xuất ;phân. Quảng Xuân 9 Đề cơng ôn thi vào lớp 10 Năm học: 20 09- 2 010 Bài 1:Một ô tô đi từ A->B dài 120 km trong một thời gian dự định . Sau khi đi đợc nửa quãng đờng xe tăng vận tốc thêm 10 km/h nên

Ngày đăng: 01/07/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan