SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Tiểu học Bình Dương

23 1.1K 2
SKKN: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Tiểu học Bình Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH DƯƠNG PHẦN THỨ I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1/ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đất nước sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước ta đã tiến những bước tiến dài trên con đường phát triển. Song hành cùng bước tiến của cả dân tộc. Ngành Giáo dục đã đạt được những thành tựu hết sức lớn lao . Quy mô và mạng lưới của các cơ sở giáo dục được phát triển đáp ứng ngày càng tốt hơn về nhu cầu học tập của toàn xã hội. Chất lượng đào tạo đã có những chuyển biến tất cả các cấp học. Nhất là công tác phổ cập giáo dục tiểu học đã có những bước tiến dài góp phần giảm tỉ lệ mù chữ trong độ tuổi của cả nước nói chung và của tỉnh nhà nói riêng. Đặc biệt, những cuộc vận động như “ Hai không ”,và 4 nội dung “ Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo cho học sinh noi theo ”và nội dung“ xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực ”, cuộc vận động “ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã thực sự thổi một luồng gió mới vào sự nghiệp trồng người , tạo đà cho sự thay đổi về chất của toàn bộ hệ thống giáo dục . Như chúng ta biết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Chăm lo sự nghiệp trồng người, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là trách nhiệm của toàn xã hội. Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định: Giáo dục và đào tạo phải có sự đổi mới và nâng cao chất lượng toàn diện về nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp và hệ thống về quản giáo dục. Trong hệ thống giáo dục phổ thông , giáo dục tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng vì : “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triên đúng đắn và lâu dài về đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng cơ bản làm nền tảng của những bậc học sau này; nó là cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nền móng vô cùng quan trọng cho sự phát triển nhân cách toàn diện của trẻ ”. Chính vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạyhọc đúng thực chấtmột yêu cầu vô cùng cần thiết mà các nhà quản giáo dục cần có những biện pháp chỉ đạo , quản tốt để đảm bảo chất lượng dạy và học. Trong những năm qua , Giáo dục tiểu học đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, rất đáng tự hào trong sự nghiệp phát triển giáo dục. Song bên cạnh đó chất lượng đào tạo vẫn còn thấp, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối vì: Đội ngũ giáo viên chưa đều, đa số tuổi đời cao cho nên sự nhiệt tình năng nỗ còn hạn chế dẫn đến việc giảng dạy không theo kịp với phương pháp đổi mới làm hạn chế sự phát triển tư duy của học sinh, các em tiếp thu chậm dẫn đến chất lượng giảng dạy thấp. Đặc biệt vấn đề đáng quan tâm hiện nay mà các cấp, các ngành đều bức xúc và trăn trở đó là chất lượng giáo dục đúng thực chất . Xuất phát từ những vấn đề trên, là người cán bộ quảntrường học, bản thân tôi muốn phát huy hơn nữa về vai trò, nhiệm vụ của mình là đồn bẫy thúc đẩy đồng bộ các hoạt động giáo dục trong nhà trường mà trọng tâm là hoạt động dạy học. Đồng thời phải có trách nhiệm hạn chế những tồn tại, làm cho thực trạng dạy học từng bước nâng cao. Do đó, tôi chọn đề tài "Một số biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học Bình Dương " nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc đúng thực chất bậc tiểu học của chúng ta hiện nay . II/ MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: 1/ Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra những biện pháp giúp cho công tác quản dạyhọc của nhà trường tiểu học đạt hiệu quả cao hơn. - Đưa ra một số biện pháp hữu hiệu để quản tốt nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc trường tiểu học hiện nay. 2/ Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu tìm hiểu một số văn bản để làm cơ sở luận về quản hoạt động dạy học trường tiểu học và các luận liên quan đến đề tài . - Khảo sát thực trạng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học hiện nay trường tiểu học Bình Dương. - Vận dụng những kiến thức đã học về quản trường học của hiệu trưởng để đề xuất một số biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động, các biện pháp quản của hiệu trưởng để nâng cao chất lượng dạyhọc đúng thực chất trường tiểu học Bình Dương. 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu trong phạm vi hoạt động dạyhọc trường tiểu học Bình Dương. - Thời gian hai năm : 2008-2009; 2009-2010 -Tìm hiểu một số biện pháp quản chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng dạyhọc đúng thực chất của trường trong năm học 2009- 2010.để đối chiếu với năm học trước. 4. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình điều tra nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu luận: Nghiên cứu các tài liệu, văn bản có liên quan đến vấn đề quản nâng cao chất lượng dạy học. 4.2 Phương pháp điều tra phỏng vấn: Tìm hiểu ghi nhận những vấn đề có liên quan đến nội dung đề tài. Cụ thể là trao đổi bàn bạc với tổ khối chuyên môn, giáo viên dạy giỏi, giáo viên dạy mức độ đạt yêu cầu. Liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp, tìm hiểu chất lượng học sinh học tập trong lớp: Đối tượng học sinh khá giỏi, học sinh trung bình, yếu, cá biệt, để nắm bắt cụ thể, từ đó tạo động cơ giáo dục thái độ học tập cho các em. Điều tra kết quả giảng dạy của giáo viên tại đơn vị trong 2 năm học liền nhau: Năm học 2008 - 2009; 2009 - 2010; kết quả kiểm tra hồ giáo án, giờ lên lớp của giáo viên; khảo sát chất lượng từng giai đoạn, học kỳ của học sinh trong năm học. 4.3 Phương pháp quan sát: Tập trung quan sát hoạt động dạy của giáo viên bằng cách trực tiếp dự giờ, thăm lớp để nắm bắt được chất lượng giảng dạy của giáo viên, song song quan sát hoạt động học của học sinh thông qua kết quả kiểm tra bài tập của học sinh qua từng giai đoạn, từng thời điểm với nhiều hình thức khác nhau. Hoạt động chỉ đạo, quản của phó Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học qua sự kiểm nghiệm và tổng kết có chọn lọc. 4.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Trên cơ sở nghiên cứu hồ của giáo viên, sách vở của học sinh, bài kiểm tra theo định kỳ của học sinh để ghi nhận nội dung và phân tích những mặt mạnh, mặt yếu của chất lượng dạy và học. 4.5 Phương pháp tổng hợp: - Thống kê trình độ đào tạo của giáo viên. -Thống kê kết quả xếp loại khảo sát giáo viên - Thống kê chất lượng các kỳ kiểm tra của học sinh. -Phân tích so sánh đối chiếu chất lượng giáo dục của trường trong 2 năm 2008-2009; 2009-2010. 4.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của đối tượng : - Xem vở học, vở tập, bài kiểm tra của học sinh - Kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên qua hình thức đột xuất, định kỳ. PHẦN THỨ II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LUẬN CHUNG I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1/ Nhà trường : Là một thiết chế xã hội trong đó diễn ra quá trình giáo dục và đào tạo, là nơi triển khai mô hình giáo dục nhất định, trong đó có sự tương tác qua lại giữa hoạt động của thầy và hoạt động của trò. Trường học là nơi tiến hành công tác giảng dạy đào tạo toàn diện hay về một lĩnh vực chuyên môn nào đó cho những tập thể học sinh. 2/P. Hiệu trưởng: Là người giúp thủ trưởng, đại diện cho nhà trường về mặt pháp lý, là người có trách nhiệm về chuyên môn trong nhà trường. Là người chịu trách nhiệm với cấp trên về các mặt hoạt động chuyên môn trong nhà trường mà mình quản lý. 3/ Chất lượng dạy học: Chất lượng dạy học bậc tiểu học được phản ánh qua kết quả đánh giá của học sinh về hai mặt học lực - hạnh kiểm theo những tiêu chuẩn do Bộ Giáo dục quy định. 4/ Hoạt động dạy học : 4.1 -Hoạt động :Là tiến hành những việc làm có liên quan hệ với nhau chặt chẽ, nhằm một mục đích nhất định. Bản chất của nền tảng của hoạt động là tính có chủ thể và tính có đối tượng. Nếu không có chủ thể và không có đối tượng thì không thể hình thành nên hoạt động. Do vậy bất cứ hoạt động nào cũng phải có sự hiện diện của hai đối tượng chủ thể và khách thể, chủ thể và khách thể là hai đặc trưng bản chất của nền tảng hoạt động. 4.2-Hoạt động dạy học : - Học là hoạt động có đối tượng, trong đó học sinh là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tượng chiếm lĩnh. - Dạy học là sự điều khiển tối ưu quá trình học sinh chiếm lĩnh khái niệm khoa học , bằng cách đó phát triển và hình thành nhân cách cho học sinh. - Dạyhọc có mục đích khác nhau: Nếu học nhằm vào chiếm lĩnh khoa học thì dạy nhằm vào mục đích điều khiển sự học tập. Tuy nhiên dạyhọc xen kẽ nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau, tương tác lẫn nhau. Sự thống nhất giữa dạyhọc biểu hiện sự tương tác qua lại giữa chủ thể và đối tượng. Đó chính là hoạt động giữa dạy và học. - Dạy học còn có ý nghĩa đặc biệt trong công tác giáo dục, là một trong những con đường chủ yếu hình thành học sinh những định hướng giá trị, những phẩm chất đạo đức của con người thể hiện trong mối quan hệ: Với con người; xã hội và tự nhiên. 5. Quản hoạt động dạy học : 5.1 Khái niệm: Quản hoạt động dạy họcquản dạy của thầy và hoạt động học của trò với những điều kiện cơ sở vật chất và các phương tiện thiết bị dạy học nhất định. - Quản hoạt động dạy học cũng chính là quản quá trình dạy học. Mục đích và nhiệm vụ dạy học được thể hiện đồng thời thống nhất với nhau trong quá trình dạy của thầy và học của trò. Quản quá trình dạy họcmột hệ thống cân bằng động gồm nhiều thành tố tác động qua lại lẫn nhau, chế ước lẫn nhau và tương tác với đời sống xã hội và môi trường giáo dục theo những quy luật và nguyên tắc nhất định, nhằm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ dạy học tối ưu; quá trình dạy học đạt được chất lượng và hiệu quả so với mục tiêu chung của giáo dục. * Quá trình dạy học được coi là hoạt động trọng tâm trong nhà trường. Dạy họcnâng cao chất lượng hay không nó được thể hiện rõ nét trong quá trình dạyhọc của thầy và trò. Để đáp ứng yêu cầu phát triển theo xu thế của xã hội hiện nay, người thầy giáo phải xác định được vị trí, mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp dạy học mới; từ đó xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học diễn ra liên tục trong suốt năm học nhằm góp phần đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. II/ VAI TRÒ, VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA QUẢN QUÁ TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Vai trò: Nghị quyết Hội nghị trung ương Đảng lần thứ X đã chỉ rõ: “ Đổi mới toàn diện nền giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học. Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. Xây dựng mô hình giáo dục mở, mô hình xã hội học tập vơí hệ thống học tập suốt đời ”. - Quản hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm trong quản trường học. Vì dạy học thực hiện theo chương trình, kế hoạch, đã được xác định và diễn ra trong suốt năm học. Dạy học đặt ra nền móng cho sự hình thành và phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh. Vì vậy quản hoạt động dạy học đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết để nâng cao chất lượng dạy học đúng thực chất. 2/ Vị trí: Quản hoạt động dạy họcmột bộ phận chủ yếu của hệ thống quản quá trình giáo dục trong nhà trường. Quá trình giáo dục tiểu học bao gồm: -Quá trình dạy học trên lớp: theo chương trình, kế hoạch dạy học -Quá trình giáo dục ngoài giờ lên lớp : Bao gồm các hoạt động giáo dục trong nhà trường và ngoài xã hội, nhằm củng cố, phát triển giá trị đạo đức, văn hóa, thẩm mỹ, khoa họcnăng lực tìm ẩn khác. 3/ Vai trò của người phó hiệu trưởng trong việc chỉ đạo, quản nâng cao chất lượng dạy học. Người phó hiệu trưởng là người có năng lực quản lý, là người có trình độ chuyên môn vững, có uy tín và được mọi người tín nhiệm, tin yêu. -Phó Hiệu trưởng là người biết phát huy tính sáng tạo và năng lực của bản thân để có những kế hoạch và biện pháp thích hợp nhằm thực hiện tốt trọng tâm là đào tạo con người phát triển toàn diện. 4/ Chức năng quản hoạt động dạy học: - Chức năng là hoạt động tác dụng bình thường hoặc đặc trưng của một cơ quan. 4.1. Chức năng tổng hợp: - Là chức năng hình thành và phát triển nhân cách của học sinh trong qúa trình dạy học, nhằm đặt nền tảng cho sự phát triển về đạo đức, nhân phẩm, thẩm mỹ, tinh thần thể lực của học sinh. Góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. 4.2. Chức năng phối hợp trong : Là chức năng dạy chữ, dạy người thông qua các lực lượng giáo dục phối hợp các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Do tính chất chuyên môn hóa, sự tiên tiến của công nghệ. Do đó, để thực hiện có hiệu quả của quá trình dạy học thì việc chỉ đạo quá trình dạy học phải được tiến hành xen kẽ và phối hợp với các lực lượng trong nhà trường để thể hiện chức năng dạy chữ và dạy người. 4.3. Chức năng phối hợp ngoài: Trong điều kiện trình độ dân trí ngày càng cao, khoa học ngày càng phát triển, sự bùng nổ về tin học viễn thông đã cho học sinh có nhiều cơ hội để học sinh học hỏi nhiều nguồn tri thức. Ngoài chương trình đã học trường, việc liên kết phối hợp ngoài với gia đình và xã hội, các cơ sở giáo dục, các trung tâm văn hóa, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật tạo mục đích giáo dục thống nhất là điều kiện tối ưu hóa việc quản quá trình dạy học. 5/ Nhiệm vụ quản hoạt động dạy học: - Dạy học phải nghiêm túc, đảm bảo chương trình và kế hoạch dạy học của từng khối lớp, của từng cá nhân, không coi nhẹ và không cắt xén chương trình. - Bám sát mục tiêu, nội dung bài học. - Xây dựng nề nếp dạy học nhằm nâng cao chất lượng. -Phó Hiệu trưởng cần xác định mô hình quản chuyên môn thông qua hoạt động của thầy và trò. - Các biện pháp phải cụ thể, rõ ràng. -Quản chặt chẽ việc thực hiện đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp dạy học, thời gian biểu, thời khóa biểu và thông qua đó kiểm tra tiến độ dạy học. -Quản nề nếp dạy học, cảnh quan sư phạm, chất lượng dạy học, trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học. -Quản về khâu soạn giảng, sách giáo khoa, sách giáo viên, tổ chức bồi dưỡng các chuyên đề, thao giảng, hội giảng, vận dụng cải tiến phương pháp dạy học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. -Quản chặt chẽ, sâu sát công tác chủ nhiệm trong việc phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội nhằm nâng cao chất lượng dạy học. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH DƯƠNG - HUYỆN BÌNH SƠN I/ Đặc điểm tình hình chung: 1/ Tình hình địa phương : Bình Dươngmột ốc đảo, xung quanh sông nước bao bọc. Tổng số dân trong xã 8624 người,đất chật người đông, đa số người dân sống bằng nghề nông và biển, có gia đình đi làm ăn xa. Bình Dươngmột xã có dân trí cao, có truyền thống hiếu học, phụ huynh luôn quan tâm đến việc học của con em vì họ có nhận thức đúng đắn về sự phát triển của phong trào GD xã nhà. 2/ Đặc điểm tình hình nhà trường: 2.1. Số liệu: Tổng số lớp: 16 lớp Tổng số học sinh: 527 em - Nữ: 242em Trong tổng số cán bộ giáo viên : 26/ 20 nữ -BGH: 02/ 02 nữ - Giáo viên đứng lớp: 21 - Tổng phụ trách đội: 01 - GV kế toán - thiết bị: 01 - GV thủ quỷ - thư viện: 01 - Tỉ lệ giáo viên đứng lớp: 1.31 * Chi bộ trường có: 12/ 9 nữ 3/ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: - Đại học sư phạm: 1/1 nữ -Cao đẳng sư phạm: 9/9 nữ - Trung học sư phạm: 16/ 6 nữ 4/ Thuận lợi: - Được sự quan tâm của Đảng uỷ, của chính quyền địa phương, của Phòng Giáo dục, của các hội đoàn thể tạo mọi điểu kiện cho sự nghiệp giáo dục xã nhà phát triển. - Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn chuẩn và trên chuẩn 100%. - Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên có năng lực và năng động trong mọi công tác. - Đội ngũ giáo viên hầu hết đều là người dân địa phương nên việc đi lại dạy dỗ rất thuận tiện. Tuy cũng có một số giáo viên các xã khác đến công tác nhưng vẫn đảm bảo giờ giấc. - Phụ huynh luôn quan tâm đến việc học của con em nên họ đã hổ trợ về tinh thần cũng như vật chất cho nhà trường, đảm bảo các hoạt động dạy học. 5/ Khó khăn : - Bình Dươngmột xã quanh năm nước bao bọc, có hai xóm cách sông trở đò nên việc đi lại học hành của con em hai xóm trở nên khó khăn trong thời tiết mưa bão. - Có một số dân nơi khác đến sinh sống, nhưng cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn nên ít quan tâm đến việc học hành của con em. - Còn một số ít học sinh tiếp thu chậm, chưa đáp ứng yêu cầu nên khó hòa nhập với phương pháp dạy học mới. - Hầu hết tuổi đời của giáo viên trong hội đồng cao, trung bình 47 tuổi nên cũng có phần ảnh hưởng đến chất lượng. II/ Kết quả điều tra khảo sát vấn đề: 1/ Trình độ chuyên môn: Qua số liệu điều tra của các năm 2008-2009và 2009-2010 tại trường như sau: Năm học TS CB-GV TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN Đại học SP Cao đẳng SP Trung học SP SL % SL % SL % 2008-2009 26 0 6 23,07 20 76,92 2009-2010 26 1 3,84 7 26,92 18 69,23 Qua số liệu trình độ chuyên môn của cán bộ giáo viên trong 2 năm 2008-2009 và 2009 -2010 cho chúng ta thấy giáo viên đã đạt chuẩn và trên chuẩn 100% . Tuy nhiên trình độ trên chuẩn ( CĐSP) còn thấp mới mức 26,92% 2/ Năng lực chuyên môn của giáo viên: Năm học TS GV Năng lực chuyên môn Các cấp khen Giỏi Khá TBình Yếu Tỉnh Huyện SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2008- 2009 26 23 88,5 3 11,5 3 11,5 2009- 2010 26 23 88,5 3 11,5 1 3,8 2 7,6 3. Việc soạn bài chuẩn bị bài lên lớp: - Trước khi lên lớp giáo viên phải chuẩn bị thiết kế bài dạy đầy đủ, có đồ dùng dạy học. - Ban giám hiệu sẽ theo dõi và kiểm tra giáo án theo kế hoạch 4 lần / năm và tổ chức hình thức kiểm tra đột xuất. - Qua hai năm BGH kiểm tra giáo án của giáo viên trong hai năm với kết quả chất lượng soạn giáo án như sau: Năm học TS GV Kết quả kiểm tra giáo án Tốt Khá TBình Yếu SL % SL % SL % SL % 2008-2009 26 20 76,9 6 23,1 2009-2010 26 21 80,8 5 19,2 4/ Chất lượng giờ lên lớp của giáo viên: Thực hiện theo theo phương hướng nhiệm vụ và kế hoạch từng năm học, nhà trường đã dự giờ để đánh giá chất lượng giảng dạy trên lớp của từng giáo viên như sau: Kết quả BGH dự giờ giáo viên trong năm 2008-2009; 2009-2010 như sau: Năm học TS GV Kết quả dự giờ giáo viên Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 2008-2009 26 20 76,9 6 23,0 0 0 0 2009-2010 26 22 84,6 4 15,3 Nhận xét kết quả điều tra: Qua kết quả điều tra tìm hiểu về năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên trong trường, chúng tôi thấy rằng: Về thái độ công tác tự học tự bồi dưỡng, cũng như trách nhiệm khi lên lớp giáo viên đều chấp hành tốt, không cắt xén chương trình. việc chuẩn bị phương tiện dạy học bảo đảm. Về tinh thần giúp đỡ học sinh trên lớp được đa số giáo viên quan tâm, đặc biệt đối với những em học sinh yếu, học sinh khuyết tật. 5/ Thực hiện chương trình quy chế chuyên môn: 5.1. Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học: Qua phương pháp điều tra, phỏng vấn và kiểm tra hồ sơ, giáo án của giáo viên và vở học sinh, tôi nhận thấy giáo viên thực hiện đầy đủ chương trình dạy học về thuyết cũng như bài tập thực hành. Bên cạnh [...]... 3.2 3.3 Hoạt động dạy học tiểu học Khái niệm về q trình dạy học Ý nghĩa vai trò của q trình dạy học Các nhiệm vụ của dạy học tiểu học Quản hoạt động dạy học tiểu học Khái niệm Chức năng Nhiệm vụ Nội dung Quản chất lượng dạy học tiểu học Chất lượng dạy học Quản chất lượng Quản chất lượng trong giáo dục ... học ngày càng phát triển vững mạnh cả chấtlượng Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạyhọc đúng thực chất trường tiểu học là mục tiêu chiến lược của ngành giáo dục Việc nâng cao chất lượng dạy họctrường tiểu học là vấn đề quyết định sự phát triển và tồn tại của nhà trường Mọi nhà trường, mọi bậc học nói chung và bậc tiểu học nói riêng cần phải hướng tới mục tiêu giáo dục cơ bản là: "Nâng cao. .. dạy học và tự làm đồ dùng dạy học Mỗi năm học giáo viên tự làm đồ dùng dạy họcchất lượng qua các tiết thao giảng trường , cụm để bổ sung vào đồ dùng dạy học của nhà trường Tuy nhiên một số thiết bị bị hư vì mưa bão, nhà trường khơng có kinh phí để bổ sung, điều này cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng dạyhọc 6/ Thực trạng hoạt động học tập của học sinh: 6.1 Tình hình chung của học sinh: Học. .. giáo dục nhà trường, qua đó đánh giá hiệu quả quản của lãnh đạo nhà trường 2 Các biện pháp quản nhằm nâng cao chất lượng dạy học: 2.1 Nhà trường thiết lập và thực hiện các kế hoạch quản cơng tác dạy học: -Ngay từ đầu năm học, nhà trường xây dựng nội dung kế hoạch chun mơn phải xác định cụ thể, khoa học đó là yếu tố ban đầu tạo nền tác động đến chất lượng giáo dục trong suốt năm học -Trong q... để góp phần nâng cao chất lượng một cách tồn diện 2 Những bài học kinh nghiệm về biện pháp nâng cao chất lượng dạyhọc trong trường tiểu học: - Xây dựng đội ngũ giáo viên có năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt -Nắm bắt và chỉ đạo tốt việc đổi mới phương pháp dạy học - Chỉ đạo tốt việc soạn giảng và quản giờ lên lớp của giáo viên - Chú trọng đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu... đồ dùng dạy học cấp trường theo khối Ngồi ra tham mưu với các cấp để xây dựng phòng chức năng, mua sắm trang thiết bị để có đầy đủ đồ dùng dạy học và phương tiện dạy học theo hướng đồng bộ, thiết thực hiệu quả 2.5 Biện pháp quản hoạt động học của học sinh: Biện pháp quản hoạt động học của học sinh trong nhà trường ngày càng đi vào nề nếp, đảm bảo cho học sinh học tập trường cũng như nhà có... dục cần nhận thức rõ hoạt động dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đào tạo của từng nhà trường Hoạt động dạy học đạt kết quả chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội thì vai trò quản dạy học càng trở nên quan trọng và bức thiết Muốn nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường đòi hỏi phó Hiệu trưởng cần phải chú ý xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với nội dung chương... tiên Học sinh giỏi Học sinh yếu TS TS tiến Năm học Nữ lớp HS SL % SL % SL % 2008-2009 15 532 252 187 35,1 263 49,4 14 2,6 2009-2010 16 537 253 209 38,9 232 43,2 12 2,2 Nhìn bảng thống kê ta thấy trường tiểu học Bình Dươngsố học sinh khá đơng, số học sinh nữ chiếm 50% trên tổng số học sinh, số lượng học sinh giỏi và số lượng học sinh tiên tiến của trường trong hai năm chiểm tỉ lệ trên 70% học sinh... phương pháp dạy học cần phải đổi mới đồng bộ các thành tố khác nhau của q trình dạy học Bản chất của quan điểm mới về phương pháp dạy học là khắc phục lối truyền thụ một chiều, hình thành khả năng tư duy sáng tạo cho học sinh qua q trình tự lực học tập -Chỉ đạo giáo viên áp dụng đổi mới các hình thức tổ chức dạy học: Gắn liền hoạt động dạy học với hoạt động tự học; phương pháp dạy học phải phát huy cao. .. huynh học sinh trong cơng tác chủ nhiệm lớp khơng được thường xun -Việc bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu thực hiện thường xun nhưng chưa sát từng em Một số tiết giáo viên dạy chưa phát huy hết năng lực chun mơn để giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, do đó cũng có phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP TRONG QUẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG . việc ra đề thi, đề thi phải đảm bảo nội dung kiến th c phù hợp với trình độ học sinh ở từng th i điểm kiểm tra. - Mỗi lần kiểm tra, nhà trường cần th nh lập hội đồng coi thi, chấm thi. Việc. thi phải đảm bảo nghiêm túc, th c hiện khách quan vô tư trung th c. -Cần tổ chức chấm bài thi tập trung, yêu cầu giáo viên chấm bài của học sinh phải th t chính xác đúng với đáp án. 2.3 Thi t. cho giáo viên lên lớp th c hiện tiết dạy nhẹ nhàng giữa th y và trò nhưng vẫn đạt hiệu quả, học sinh lĩnh hội được kiến th c, rèn kỹ năng, hình th nh th i độ cần thi t theo mục tiêu đề ra.

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan