tiet 81: luyen tap t/c co ban cua phep cong p/so

4 689 3
tiet 81: luyen tap t/c co ban cua phep cong p/so

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 81: Luyện tập ( Tính chất bản của phân số) A- Mục tiêu ♦ Học sinh được củng cố và khắc sâu phép cộng phân số và các tính chất bản của phép cộng phân số. ♦ kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép cộng phân số và các tính chất của phép cộng phân số vào giải toán. ♦ ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán, từ đó tính hợp lí giá trị biểu thức. ♦ Giáo dục HS yêu thích môn Toán thông qua trò chơi cộng nhanh phân số. B – Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ chữa bài tập và trò chơi. Học sinh: bút màu. C- Tiến trình giảng dạy 1. Ổn đinh lớp.(1p) 2. Kiếm tra bài cũ.(8p) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Mời 6 HS chữa bài 50 ( tr29- SGK), trên 2 bảng phụ. 3 5 − + 1 2 = + |||||||||| + |||||||||||| + 1 4 − + 5 6 − = = ||||||||||| = ||||||||||||| = + = 6 HS đọc kết quả bài tập 50 đã làm ở nhà? GV: Hãy giải thích cho tại sao phép cộng tổng cuối của hàng dọc luôn bằng phép cộng tổng cuối của hàng ngang? 3 5 − + 1 2 = 1 10 − + |||||||||| + |||||||||||| + 1 4 − + 5 6 − = 13 12 − = ||||||||||| = ||||||||||||| = 17 20 − + 1 3 − = 71 60 − HS: Vì sử dụng tính chất giao hoán và kết hơp của phép cộng 1. Chữa bài tập 3 5 − + 1 2 = 1 10 − + |||||||||| + |||||||||||| + 1 4 − + 5 6 − = 13 12 − = ||||||||||| = ||||||||||||| = 17 20 − + 1 3 − = 71 60 − 3. Luyện tập (25p) Bài 2: Nhận xét bài làm, chỉ ra chỗ sai mà bạn mắc phải: a) 3 4 4 5 3 4 4 5 1 9 − + − + = + = b) (3) (1) 5 6 4 12 5 6 4 12 5 6 4 12 5 6 12 12 5 6 12 1 12 + − − = + − = + − = + − + = = c) 5 25 ( ) ( 2) 7 10 5 5 ( ) ( 2) 7 2 5 ( 2) 7 2 5 2 9 1 5 18 9 9 13 9 + + − − = + + − = + − + − = + − = + − = a) bạn sai ở chỗ là đã cộng tử với tử, mẫu với mẫu a) (5) (4) 3 4 4 5 3 4 4 5 15 16 20 20 15 16 20 1 20 − + − = + − = + − + = = b) bạn quên chưa rút gọn đưa về phân số tối giản, ở phân số 5 4 − thì quy đồng sai ( nhân mẫu với thừa số phụ mà không nhân tử với thừa số phụ). (1) (2) 5 6 4 12 5 1 4 2 5 1 4 2 5 2 4 4 5 2 4 3 4 + − − = + − = + − = + − + = − = c)- bạn đã không đổi phân số mẫu là số nguyên âm thành phân số mẫu dương trước khi qui đồng, giữ nguyên tử, cộng mẫu với mẫu. (7) (2) 5 25 7 10 5 5 7 2 10 35 14 14 10 35 14 25 28 + − − = + − = + − + = = 2. Luyện tập Bài 2: Chỉ ra lỗi sai và sửa lại cho đúng. a) (5) (4) 3 4 4 5 3 4 4 5 15 16 20 20 15 16 20 1 20 − + − = + − = + − + = = b) (1) (2) 5 6 4 12 5 1 4 2 5 1 4 2 5 2 4 4 5 2 4 3 4 + − − = + − = + − = + − + = − = c) ( ) ( ) ( ) 2 7 14 5 25 ( ) ( 2) 7 10 5 5 2 7 2 1 10 35 28 14 14 14 25 28 14 14 3 14 + + − − − − = + + − − = + + − = + − = C2: Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số. Bài 3: Tính một cách hợp lí: a) 575757 360360 3636 ( ) 424242 180180 5656 + + − b) 1 5 2 8 3 4 13 11 13 4 − −     + + + +  ÷  ÷     GV: Câu a, các em hãy nêu các bước làm. Rút gọn các phân số bằng cách chia cả tử và mẫu cho ước chung là bao nhiêu? Ở câu b, chúng ta phải lần lượt làm các bước nào? Chúng ta thể phá bỏ dấu ngoặc nhờ sử dụng quy tắc nào đã được học ở chương số nguyên nhỉ? Khi bỏ dấu ngoặc dấu – đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. Khi bỏ dấu ngoặc dấu + đằng trước thì dấu các số hạng giữ nguyên. Mời 2 HS làm bài. Bài 4: Tìm x Z∈ sao cho: 7 1 1 5 1 ( 2) 3 3 3 2 x − + + ≤ ≤ + − + − GV: Muốn làm được bài này trước hết ta phải làm gì? Yêu cầu 1 HS thực hiện phép cộng các phân số đó. B1: Rút gọn. B2: Cộng các phân số sử dụng tính chất bản của phép cộng phân số để tính nhanh. 10101 B1: Bỏ dấu ngoặc B2: Nhóm các phân số cùng mẫu. B3: Cộng các phân số. HS: Quy tắc dấu ngoặc. Trước hết ta thực hiện phép cộng phân số 7 1 1 3 3 − + + và 1 5 ( 2) 3 2 + − + − . Sau đó xem xét x nằm trong khoảng nào và sau đó tìm x mang giá trị nguyên nằm trong khoảng đó. 7 1 6 1 1 2 1 1 3 3 3 − − + + = + = − + = − . 1 5 1 2 5 2 12 15 1 ( 2) 3 2 3 1 2 6 6 6 6 − − − − − + − + = + + = + + = − Bài 3: a) ( ) ( ) 1 7 575757 360360 3636 ( ) 424242 180180 5656 57 360 36 42 180 56 19 2 9 ( ) 14 1 14 19 9 2 ( ) 14 14 1 10 2 14 1 5 2 7 1 5 14 7 7 + + − − = + + − = + + − = + + = + = + = + b) 1 5 2 8 3 4 13 11 13 4 − −     + + + +  ÷  ÷     = 1 5 2 8 3 4 13 11 13 4 − − + + + + = 1 3 8 5 2 4 4 13 13 11 − −     + + + +  ÷  ÷     = 1 3 4 + + 8 ( 5) 13 − + − + 2 11 = 4 13 4 13 − + + 2 11 = 1 + (-1) + 2 11 2 =0+ 11 = 2 11 Bài 4: Tìm x Z∈ sao cho: 7 1 1 5 1 ( 2) 3 3 3 2 x − + + ≤ ≤ + − + − Giải: Như vậy 1 1 6 x− ≤ ≤ , đúng không? Mà x là số nguyên, vậy x thể là những giá trì nào? Vì sao? Sau đó trình bày bài cho HS. Đúng. x = -1 hoặc 0. 1 1 0 6 x− ≤ < < { } 7 1 1 5 1 ( 2) 3 3 3 2 6 1 2 5 1 3 3 1 2 2 12 15 2 1 6 6 6 1 1 6 1 1 0 6 à 0;1 x x x x x m x Z x − + + ≤ ≤ + − + − − − − − + ≤ ≤ + + − − − + ≤ ≤ + + − ≤ ≤ ⇒ − ≤ < < ∈ ⇒ ∈ 5 Hướng dẫn về nhà. (1p) Làm bài tập trong SBT Toán. . Tiết 81: Luyện tập ( Tính chất cơ bản của phân số) A- Mục tiêu ♦ Học sinh được củng cố và khắc sâu phép

Ngày đăng: 01/07/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan