Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx

101 585 1
Đề cương ôn tập Văn 9 phần 1 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1 * Kết quả cần đạt: - Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách HCM – sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc & nhân loại, vĩ đại & bình dị - để càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác. - Nắm được các phương châm hội thoại về lượng & về chất để vận dụng trong giao tiếp. - Biết sử dụng 1 số biện pháp NT trong VB TM. Ngày soạn: 03/6/2007 Ngày giảng: 06/9/2007 VĂN BẢN Tiết: 1+2 PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Trích) - Lê Anh Trà - A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống & hiện tại, DT & nhân loại thanh cao mà giản dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, (H) có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác. II- CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn bài, tham khảo tài liệu. Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo HD. 4’ 1’ B- PHẦN THỂ HIỆN: I- KTBC: Ktra sự cbị của (H). II- BÀI MỚI: Trong ch/trình ngữ văn 7, các em đã được tìm hiểu VB “ĐTGD của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng đã thấy được Bác là người sống rất giản dị mà thanh cao. Bác ko những là chiến sĩ yêu nước, nhà CM vĩ đại. Người còn là danh nhân VHTG. Vẻ đẹp VH chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. 15’ ? ? ? ? G G 25’ G ? Em hãy tr/bày xuất xứ của VB? Theo em VB Phong cách HCM được viết với mđích gì? Hãy x.định phương thức biểu đạt chính của VB này? Hãy xđịnh bố cục của đoạn trích? Từ đó cho biết ND của từng phần? Nêu YC cách đọc - Đọc mẫu Đ1. - Gọi (H) đọc & nxét. Cho (H) chú ý các từ khó, giải thích thêm 2 từ “Bất giác” & “đạm bạc” I- Đọc và tìm hiểu chung: 1- Vài nét về tgiả-TP: - Được trích từ bài “Phong cách HCM, cái vĩ đại gắn với cái giản dị” được in trong cuốn sách “HCM & VH VN (1990). - Tr/bày cho người đọc hiểu & quý trọng vẻ đẹp của phong cách Bác Hồ. - Phương thức TM. 2- Bố cục: - VB chia ra làm 2 phần. +P1: Từ đầu  rất hiện đại (vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác). +P2: Còn lại (vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác). 3- Đọc: - Đọc giọng chậm rãi, bình tĩnh, khúc triết. - “Bất giác” 1 cách tự nhiên, ngẫu nhiên, ko dự định trước. - “Đạm bạc” Giản dị, ko cầu kì, bày vẽ. 1 G ? ? G ? ? G ? ? YC (H) chú ý vào phần 1. Đâu là những biểu hiện sự “ Tiếp xúc với VH nhiều nước” của CT.HCM? Bác còn làm thơ = chữ Hán, viết văn = tiếng Pháp. Cách tiếp xúc VH của Bác có gì đặc biệt? Em hiểu thế nào là c/đời đầy chuân chuyên & thế nào là sự uyên thâm VH? Trước hết tgiả tập trung làm stỏ q/trình tiếp thu VH nhân loại của Bác-1 lối sống rất hiện đại của HCM. Trong c/đời đi tìm đường cứu nước Người đã đi khắp 5 châu 4 bể, tiếp xúc với nhiều nền VH trên TG… Tgiả đã bình luận gì về những biểu hiện VH của Bác? Em hiểu “ Những ả/h qtế và cái gốc VH DT” ở Bác ntn? Người luôn có ý thức học tập, tiếp thu VH 1 cách tích cực & có trọn lọc. Người đứng vững trên nền tảng VHVN để tiếp thu những nét đẹp về VH của các DT. Để làm rõ đặc điểm ph/cách VH.HCM tgiả đã s/d những b/pháp th/minh nào? và ph/pháp đó có hiệu quả ntn? Qua p/tích em hiểu gì về vẻ đẹp trong phong cách VH HCM? II- Phân tích: 1- Vẻ đẹp trong phong cách VH của Bác: - Trong cuộc đời CM của mình Bác đã: + “Ghé lại nhiều hải cảng, thăm các nước châu phi, châu á, châu mỹ”. + Sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. + Nói & viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Hoa, Nga. - Trên đường hoạt động CM: “ Trong c/đời đầy chuân chuyên, bên những con tàu vượt trùng dương” - Trong LĐ: Người đã làm nhiều nghề. - Học hỏi nghiêm túc: đến đâu người cũng học hỏi, tìm hiểu VH NT đến 1 mức khá uyên thâm. - Tiếp thu có định hướng: Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, đồng thời phê phán những tiêu cực của CNTB. - Diện tiếp xúc: Nhiều nước, nhiều người trên thế giới cả ở Pđông & Ptây…chịu ả/h của tất cá các nền VH. - C/đời đầy những gian nan vất vả. - Tri thức VH đạt đến độ sâu sắc. - “ Những điều kì lạ là… rất hiện đại”. - Bác tiếp thu các gtrị VH nhân loại – VH của Bác mang tính nhân loại. - Bác vẫn giữ vững các gtrị VH nước nhà-VH của Bác mang đậm bản sắc DT. - Đó là sự đan xen bổ xung stạo hài hoà 2 nguồn VH, VH nhân loại & VH DT trong tri thức VH của con người bác. + So sánh. + Liệt kê. + Kết hợp bình luận. - Đảm bảo tính khách quan cho ND được tr/bày, khơi gợi cho người đọc cảm xúc, tự hào, tin tưởng. * Là sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống VH DT & tinh hoa VH nhân loại. 2 5’ ? ( Tiết 2) Dạy: 8/9/2007 GV kiểm tra bài cũ. Điều kỳ lạ nhất trong phong cách VH HCM là gì? 1- Điều kỳ lạ độc đáo nhất trong phong cách VH HCM là sự kết hợp hài hoà những p/chất khác nhau, thống nhất trong 1 con người. Đó là tr/thống & hđại, Pđông & Ptây, xưa & nay, DT & Qtế, vĩ đại & bình dị. Đó là sự kết hợp hài hoà nhất từ xưa tới nay trong LS DT VN. 29’ G ? ? ? ? ? G G G ? ? ? ? ? ? G Cho (H) theo dõi phần ND thứ 2 của VB. Tgiả đã TM p/cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh nào? ở mỗi khía cạch đó có những biểu hiện cụ thể nào? Ngôn ngữ tgiả TM có gì đặc biệt? Hãy cho biết tgiả dùng PP TM nào? Từ đó vẻ đẹp nào trong cách sống của Bác được làm stỏ? Cách sống của Bác đã gợi t/cảm nào trong em? ậ đoạn tiếp theo này tgiả tập trung làm nổi bật là lối sống giản dị của Bác… YC (H) về nhà tìm hiểu những câu thơ viết về lối sống giản dị của Bác Cho (H) chú ý đoạn cuối của VB. Trong đoạn cuối VB tgiả đã dùng PP TM nào? Hãy chỉ ra những biểu hiện của PP đó? PP TM đó mang lại hiệu quả gì cho dvăn này? Tgiả đã bình luận ntn? Khi TM phong cách s/hoạt của Bác? Tại sao tgiả có thể k/định rằng lối sống của 2- Vẻ đẹp trong p/cách sinh hoạt của Bác: - Căn nhà của Bác: “Chiếc nhà sàn nhỏ = gỗ bên cạnh chiếc ao vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, họp chi bộ, làm việc & ngủ” - Trang phục của Bác: Bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo chấn thủ, đôi dép lốp như của các ca sĩ Trường Sơn. - Bữa ăn của Bác: Đạm bạc với những món ăn DT, ko cầu kỳ như cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối. - Tư trang của Bác: ít ỏi, 1 chiếc va ly con với vài bộ quần áo, vài kỷ niệm của c/đời dài. + Ngôn ngữ giản dị với những từ chỉ số lượng ít ỏi, cách nói dân dã (chiếc, vài, vẻn vẹn). - Liệt kê các biểu hiện cụ thể xác thực trong đ/sống s/hoạt của Bác. * Bình dị, trong sáng. 1- Cảm phục, thương mến. - PP TM = ss. - Ss cách sống của lãnh tụ HCM với lãnh tụ của các nước khác “ Tôi dám chắc (…) lại sống đến mức giản dị & tiết chế như vậy” - Ss cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa: Ta nghĩ đến Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm… xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. - Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại & bình dị ở nhà CM HCM. Làm stỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác. - Thể hiện niềm cảm phục tự hào của người viết. - “Nếp sống giản dị & thanh đạm của Bác Hồ…Tâm hồn & thể xác”. - Sự bình dị gắn với thanh cao trong sạch, tâm hồn ko phải chịu những toan tính vụ lợi, tâm hồn được thanh cao & HP. - Sống thanh bạch, giản dị, thể xác ko phải gánh chịu 3 6’ ? ? G 3’ ? Bác Hồ có k/năng đem lại HP thanh cao cho tâm hồn & thể xác? Qua đó em nhận thức được gì về vẻ đẹp trong p/cách s/hoạt của Bác? Đó là vẻ đẹp vốn có, tự nhiên, gần gũi ko xa lạ với mọi người. Mọi người đều có thể học tập. Em hãy nêu nét đặc sắc về NT của VB? Với những nét NT trên đã truyền tải được ND gì? Gọi (H) đọc ghi nhớ. Từ bài “PC HCM” em học tập được điều gì để viết VB TM? ham muốn, bệnh tật  thể xác được thanh cao HP. 1− Lối sống giản dị, đạm bạc nhưng thanh cao trang trọng. III- Tổng kết – Ghi nhớ: * Kết hợp giữa kể & bình luận chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. S/d NT đối lập. * HCM 1 nhân cách lớn có sự kết hợp hài hoà giữa tr/thống VH DT với tinh hoa VH nhân loại giữa giản dị & thanh cao. * Ghi nhớ: (SGK) IV- Luyện tập: * Để viết hay 1 VB TM cần dùng phép liệt kê ss kết hợp với bình luận. 1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo ghi nhớ. - Soạn bài mới theo hướng dẫn bài học. - Viết một đoạn văn ngắn p/tích vẻ đẹp trong phong cách s/hoạt của Bác. - Tìm, sưu tầm những câu thơ hay viết về lối sống giản dị của Bác Ngày soạn: 06/6/2007 Ngày giảng: 10/9/2007 TIẾNG VIỆT Tiết: 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): - Nắm được ND phương châm về lượng & phương châm về chất. - Biết vận dụng những phương châm trong giao tiếp. II- CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu, bảng phụ. Trò: Làm bài tập, học bài, c.bị bài theo h.dẫn. 3’ 1’ B- PHẦN THỂ HIỆN: I- KTBC: Ktra sự cbị bài của (H). II- BÀI MỚI: Trong c/sống hàng ngày của cta, để hiểu về 1 v/đề hay 1 người nào đó thì bắt buộc phải có sự giao tiếp. Trong g/tiếp cta cần tránh những lỗi nào? Bài hôm nay c.ta cùng tìm hiểu. ? ? 10’ G Em hiểu thế nào là “Phương châm”? Phương châm hội thoại có nghĩa ntn? Pchâm nghĩa gốc là kim chỉ hướng, sau đó được mở rộng nghĩa là tư tưởng chỉ đạo của hành động. Pchâm hội thoại là tư tưởng chỉ đạo trong hoạt động hội thoại. I- Pchâm về lượng: 1- VD: 4 G ? ? ? G ? ? ? ? G 11’ G ? ? ? G ? G 18’ G ? ? G ? G ? Cho (H) đọc VD 1 (đoạn hội thoại 1) Khi An hỏi “Học bơi ở đâu”? mà Ba trả lời: “ở dưới nước” Theo em câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn ko? Vì sao? Em có thể thay bạn Ba trả lời ntn? Tương tự đoạn hội thoại trên hãy lấy VD trong đ/sống hàng ngày ở quanh ta? (G)+(H) p/tích VD. Cho (H) chú ý vào VD 2 (đoạn hội thoại 2) Em hãy kể lại câu chuyện “Lợn cưới áo mới”? Câu hỏi của anh có “lợn cưới” & câu trả lời của anh có “áo mới” có gì trái với những câu hỏi - đáp bình thường? Anh có “Lợn cưới” & anh có “áo mới” cần phải hỏi & trả lời ntn để người nghe đủ biết được câu hỏi và câu trả lời? Qua VD 1,2. Hãy cho biết: Khi giao tiếp cần phải tuân thủ YC gì? Cho (H) lấy VD. YC (H) đọc câu chuyện cười “Quả bí khổng lồ”. Truyện cười này muốn phê phán thói xấu nào? Qua VD hãy lấy 1 vài tình huống tương tự? Qua P/tích các VD em rút ra bài học gì trong giao tiếp? YC (H) về nhà lấy các VD tương tự như các tình huống trên. Qua bài học hôm nay cta cần nắm chắc những đvị kiến thức nào? YC 1 – 2 (H) đọc lại ghi nhớ (SGK). (H) nêu YC BT1. Vận dụng kthức hãy giải quyết ND BT1? Nêu YC BT2? HD (H) giải quyết BT2. ( Bảng phụ) - Câu trả lời của Ba ko làm cho An thoả mãn. Vì: Nó còn mơ hồ về ý nghĩa (An muốn biết Ba học bơi ở đâu - địa điểm) chứ An ko hỏi Ba “bơi là gì” Mình học bơi ở Công viên nước Đầm Sen, ở S.Hồng *VD: A- Nhà thầy hiệu trưởng ở đâu? B- ở … 2- VD2: - (H) kể lại câu chuyện. - Trái với những câu hỏi bình thường vì nó thừa từ ngữ. + Câu hỏi thừa từ “cưới”. + Câu trả lời thừa ngữ: Từ lúc tôi mặc cái áo mới này. - Anh có “lợn cưới” hỏi. “ Bác có thấy con lợn của tôi chạy qua đây ko”? - Anh có “áo mới” trả lời: “Tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. * Khi giao tiếp: Cần nói cho có ND; ND của lời nói phải đáp ứng đúng YC của cuộc giao tiếp, ko thừa, ko thiếu (Pchâm về lượng). II- Pchâm về chất: * VD: Quả bí khổng lồ. - Truyện cười phê phán thói xấu khoác lác, nói những điều mà chính mình cũng ko tin là có thật. * VD: - Thầy giáo hỏi: Bạn A hôm nay sao vắng mặt? - Bạn B: Mặc dù ko biết được lý do bạn A vắng mặt vẫn trả lời: Thưa thầy bạn B hôm nay bị ốm. * Khi giao tiếp, đừng nói những gì mà mình ko tin là đúng hay ko có bằng chứng xác thực (Pchâm về chất). * Ghi nhớ: SGK. III- Luyện tập: 1- BT 1: b- én là loài chim có 2 cánh. Tất cả các loài chim đều có 2 cánh. Vì thế “có 2 cánh” là cụm từ thừa. 2- BT 2: - Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống. a- … nói có sách mách có chứng. 5 ? Qua câu chuyện cười trên p/c hội thoại nào đã ko được tuân thủ? (H) đọc YC BT4. Hãy giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng cách diễn đạt như vậy? Giải nghĩa các từ ngữ? Cho biết những thành ngữ này có liên quan đến p/c hội thoại nào? b- … nói dối. c- … nói mò. d- … nói nhăng nói cuội. e- … nói trạng. 3- BT3:  Ko tuân thủ Pchâm về lượng. Với câu hỏi: “Rồi có nuôi được ko”? Hỏi 1 điều rất thừa. 4- BT 4: a- Các từ ngữ: “như tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “theo tôi nghĩ”, “tôi nghe nói”. S/d trong tr/hợp người nói có ý thức tôn trọng Pchâm về chất. Người nói tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đưa ra = chứng xác thực để th/phục người nghe nhưng chưa có hoặc chưa ktra được nên phải dùng những từ ngữ chêm xen như vậy. b- Các từ: “Như tôi đã trình bày”, “như mọi người đều biết”… Sử dụng trong trường hợp người nói có ý thức tôn trọng Pchâm về lượng, nghĩa là ko nhắc lại những điều đã được tr/bày. 5- BT5: - ăn đơm nói đặt: Vu khống, bịa đặt, đặt điều. - ăn ốc nói mò: nói vu vơ ko có = chứng. - ăn ko nói có: Vu cáo, bịa đặt. - Cãi chày, cãi cối: Ngoan cố ko chịu thừa nhận sự thật có = chứng. - Khua môi, múa mép: Ba hoa, khoác lác. - Nói rơi, nói chuột: Nói lăng nhăng, nhảm nhí. - Hứa hươu hứa vượn: Hứa hẹn 1 cách vô trách nhiệm, có màu sắc lừa đảo. - Các thành ngữ trên đều chỉ ra các hiện tượng vi phạm Pchâm về chất trong hội thoại. 1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài theo ghi nhớ SGK. - Hoàn thiện bài tập. ( Chú ý vào các bài tập phân tích) - Tự tìm thêm một số câu tục ngữ, ca dao có sử dụng các phương châm hội thoại. - C.bị ND tiết học sau. Ngày soạn: 6 /9/2007 Ngày giảng: 10 / 9/2007 LÀM VĂN Tiết: 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): - Hiểu việc sử dụng 1 số b/pháp NT trong VB TM, làm cho VB TM sinh động, hấp dẫn. - Biết cách sử dụng 1 số b/pháp NT vào Vbản TM. 6 II- CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. 3’ 1’ B- PHẦN THỂ HIỆN: I- KTBC: Ktra ôn tập ở nhà của (H). II- BÀI MỚI: Trong Ctrình ngữ văn 8 các em đã tìm hiểu VB TM về t/chất, các PP TM… Vậy để viết 1 VB TM có hiệu quả người ta thường s/d những b/pháp NT nào? Bài học hôm nay cta cùng tìm hiểu. 20’ G ? ? ? G ? ? ? 12’ G ? ? ? ? G ? ? ? ? ? ? ? ? Cho (H) ôn tập lại VB TM & PP TM. Hãy nhắc lại VB TM là gì? Kể lại 1 số VB TM thường gặp? Hãy nêu t/chất của VB TM? Ngôn ngữ trong VB TM phải c/xác, chặt chẽ, cô đọng & sinh động, cần tránh cách viết màu mè, dài dòng (gây cho người đọc sự nghi ngờ, khó chịu). VB TM được viết nhằm mđích gì? VB TM thường dùng những PP nào? Việc s/d các PP trong VB TM có t/d ntn? Mời 1 – 3 (H) đọc diễn cảm VB: Hạ Long - Đá & nước. Theo em VB này TM đ.điểm của đ/tượng nào? VB có cung cấp tri thức về đtượng ko? Đặc điểm ấy của đtượng có dễ dàng TM = cách đo, đếm, liệt kê ko? Vì sao? Ngoài các PP TM đã học tgiả còn s/d b/pháp NT nào? Nếu chỉ dùng PP liệt kê như: Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng thì ko nêu bật được sự kỳ lạ của HL. Ngoài b/pháp mtả nhà văn còn s/d b/pháp mtả nào? (với các từ “có thể”). VB này được thể hiện = lời của ai? Vậy cách viết như vậy gọi là b/pháp NT gì? Hãy tìm những chi tiết kể tên các loại đảo đá? I- Tìm hiểu việc s/d 1 số b/pháp NT trong VB TM: 1- Ôn tập VB TM:  VB TM là: Kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đ/sống nhằm ccấp tri thức (kiến thức) k/q về đặc điểm t/chất, ng.nhân…của các hiện tượng & sự vật trong tự nhiên, XH = phương thức tr/bày, giới thiệu, giải thích. Phong cách HCM. Chiếc áo dài VN. Con trâu đối với làng quê VN. …. - VB TM tốt là 1 VB tr/bày rõ ràng, hấp dẫn. Đặc điểm cơ bản của đtượng được nói tới. Sự xác thực là tiêu chí hàng đầu của TM. - Nhằm ccấp tri thức k/quan về svật, htượng, vấn đề… được chọn làm đtượng để TM. - Thường dùng các PP: Định nghĩa, liệt kê, phân loại, ss đối chiếu, nêu VD, mô tả, dùng số liệu…  Làm cho VB sáng tỏ & hấp dẫn hơn. 2- Viết VB TM có s/d 1 số b/pháp NT: * VB: Hạ Long - Đá & nước. - Vb TM “ Sự kỳ lạ của Hạ Long” - đá & nước. - Vb đã ccấp tri thức về đtượng, ngoài ra còn truyền tải c/xúc & sự thích thú của người đọc. - Rất khó vì đtượng TM rất trìu tượng như: T/cảm, đ/đức… - Biện pháp miêu tả sinh động. Thể hiện “Chính nước làm cho đá sống dậy… & có tri giác, có tâm hồn”. - B/pháp NT tưởng tượng. - Lời của tgiả. - B/pháp NT kể. - Đá thập loại chúng sinh. Con người = đá. Thế giới người = đá. 7 ? G G ? ? ? G ? 15’ G ? ? ? ? ? G Khi mtả các loại đảo đá tgiả đã s/d b/pháp NT nào? Việc s/d hàng loạt các b/pháp NT như vậy nhằm mđích gì? Chú ý vào phần đầu của VB cho biết tgiả còn s/d b/pháp NT gì? Hãy chỉ ra? Qua VB trên hãy cho biết tgiả đã s/d hàng loạt những b/pháp NT. Đó là những b/pháp NT nào? Việc s/d hàng loạt các b/pháp NT như vậy nhằm mđích gì? Đưa ra 1 VD: O tròn như quả trứng gà. Ô thời đội mũ. Ơ già thêm râu. Đây là những câu TM cho những chữ cái trong bảng chữ cái của cta. Hãy cho biết hình thức của những câu trên? Qua các VD & VB vừa tìm hiểu hãy cho biết muốn cho VB TM sinh động hấp dẫn người ta s/d b/pháp NT gì? Việc s/d thích hợp các b/pháp NT trong VB TM có t/d ntn? Cho (H) đọc ghi nhớ (SGK). Dựa vào k/thức đã học hãy viết 1 đvăn TM về 1 đồ dùng học tập (YC về nhà làm) Gọi 1 – 2 (H) đọc VB TM. “Ngọc Hoàng sử tội ruồi xanh” HD (H) trả lời các câu hỏi. VB có t/chất TM ko? Các PP TM nào được s/d? Tgiả đã s/d những b/pháp NT nào? Bài văn TM này có nét gì đặc biệt (hình - B/pháp NT nhân hoá. - Việc s/d b/pháp NT nhân hoá như vậy làm cho vật vô chi vô giác là các đảo đá có những tâm hồn & hoạt động như thế giới con người gây cho người đọc sự hứng thú hơn. - S/d b/pháp NT ss Thuyền mỏng như lá tre. Như 1 người bộ hành. - B/pháp NT được s/d trong đvăn TM: Mtả; tưởng tượng; nhân hoá; kể; ss… - Làm nổi bật đặc điểm của đtượng TM, gây hứng thú cho người đọc, người nghe. - Hình thức vè. * Muốn cho VB TM được sinh động hấp dẫn người ta vận dụng thêm 1 số b/pháp NT như: Kể chuyện; tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ; nhân hoá hoặc hình thức vè, diễn ca… * Các b/pháp NT cần được s/d thích hợp góp phần làm nổi bật đtượng TM & gây hứng thú cho người đọc. * Ghi nhớ: (SGK). (H) về nhà làm. II- Luyện tập: 1- BT 1: * VB: “Ngọc Hoàng sử tội ruồi xanh” - Vb có t/chất TM vì đã ccấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài ruồi rất có hệ thống: + Về họ, giống, loài. + Các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể.  Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. - Các PP TM được s/d là: + Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng, 2 cánh, mắt lưới… + Phân loại: Các loại ruồi. + Số liệu: Số vi khuẩn, số lượng sinh sản của mỗi cặp ruồi. + Liệt kê: Mắt lưới, chân tiết ra chất dính… Các b/pháp NT: Nhân hoá; kể; có tình tiết (diễn biến). + Về hình thức: Giống như VB tường thuật 1 phiên toà. 8 thức, cấu trúc, ND)? Các b/pháp NT ở đây có t/d gì? Hướng dẫn học sinh làm hoàn thiện bài tập vào vở. HD (H) về nhà làm. + Về cấu trúc: Giống như biên bản 1 cuộc tranh luận về pháp lý. + ND: Giống như câu chuyện kể về loài ruồi. - Có t/d gây hứng thú cho người đọc đặc biệt là các em nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm được tri thức mới. - Làm nổi bật đtượng được TM. 2- BT 2: - B/pháp NT là lấy ngộ nhận ngày nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 1’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ phần ghi nhớ SGK. - Ôn tập lại VB TM. - Viết 1 đvăn TM về 1 đồ dùng học tập có s/d 1 số b/pháp NT. - Làm nốt BT 1,2. Ngày soạn: 8/9/2007 Ngày giảng: 11/9/2007 LÀM VĂN Tiết: 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): - Biết vận dụng 1 số b/pháp NT vào VB TM. II- CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu. Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn. 5’ ? 1’ B- PHẦN THỂ HIỆN: I- KTBC: Trong VB TM người ta thường s/d những b/pháp NT đó là những b/pháp NT nào? Việc s/d các b/pháp NT nhằm mđích gì? - Trong VB TM người ta thường v/dụng các b/pháp NT như: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc hình thức vè, diễn ca… - Việc s/d các b/pháp NT 1 cách thích hợp làm cho VB TM sinh động & hấp dẫn, làm nổi bật đtượng TM, gây hứng thú cho người đọc. II- BÀI MỚI: ở bài học trước cta đã ôn lại về VB TM & tìm hiểu 1 số b/pháp NT được s/d trong VB TM. Để các em có thể v/dụng được tốt & thành thạo 1 số b/pháp NT vào VB TM. Tiết luyện tập hôm nay… 37’ G ? ? (H) đọc đề bài đã cho ở tiết trước. Hãy x/định YC của đề bài? Cta lập dàn ý cho bài văn TM theo mấy phần? Đó là những phần nào? I- Nội dung: * Đề bài 1: TM chiếc nón. - YC: TM chiếc nón. * Lập dàn ý: - 3 phần: MB – TB – KB. 9 ? ? ? G ? G G G ? ? ? ? G G Phần MB có nhiệm vụ gì? Hãy nêu ra các ý chính cần TM trong phần TB? Phần KB có nvụ gì? YC (H) lấy giấy nháp – chia lớp ra làm 4 nhóm. Hãy viết phần MB cho đề văn trên? HD cho (H) viết. Gọi (H) tr/bày trước lớp. Cho (H) tham khảo 1,2 cách. Gọi (H) nxét, bổ xung. YC (H) về nhà viết phần TB, KB Hãy x/định đtượng TM ở đề bài trên? Phần MB có n/vụ gì? Cta có thể s/d b/pháp NT gì khi gthiệu về chiếc bút? Phần này cta cần nêu những ý chính nào? ở mỗi ý chính cta nên s/d b/pháp NT nào? Cho (H) viết phần KB Gọi (H) đọc, nxét, bổ xung. YC (H) về nhà viết tiếp phần MB & TB. a- MB: - Gthiệu chung về chiếc nón. b- TB: - Lsử chiếc nón (s/d b/pháp NT kể). - Cấu tạo của chiếc nón (s/d NT mtả). - Quy trình làm nón (mtả, kể…) - Gtrị VH, ktế, NT của chiếc nón (ss, nhân hoá…) c- KB: - Nêu cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đ/sống hiện tại. (hoạt động nhóm). - (H) viết. * Cách 1: Chiếc nón có từ bao giờ? Mỗi lần thấy bà, thấy mẹ đội nón tôi cứ bâng khuâng thắc mắc về câu hỏi ấy. * Cách 2: Chiếc nón trăng VN ko phải chỉ dùng để che nắng, che mưa mà dường như nó còn là 1 phần ko thể thiếu, đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho người phụ nữ VN. Chiếc nón trắng đã từng đi vào ca dao. “ Qua đình ngả nón trong đình Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”. Vì sao chiếc nón trắng lại được người VN nói chung & PNVN nói riêng yêu quí & trân trọng như vậy? Cta cùng tìm hiểu về Lsử, cấu tạo & công dụng của chiếc nón trắng. - (H) về nhà viết. * Đề bài 2: TM về chiếc bút. - Đtượng: chiếc bút. * Lập dàn ý. a- MB: - Gthiệu chung về chiếc bút _ Dùng câu hỏi tu từ. _ NT kể… b- TB: - Cấu tạo chiếc bút (mtả). - Chủng loại (liệt kê, nhân hoá, mtả). - Công dụng của chiếc bút (ss, đối lập, kể…) c- KB: - Nêu t/cảm của mình đối với chiếc bút. - (H) viết. 2’ III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Viết hoàn chỉnh 2 bài văn TM cho 2 đề trên - Ôn tập văn TM. 10 [...]... các bài tập vào vở - C.bị bài luyện tập s/d ytố mtả trong VB TM - Đọc trước bài sau Ngày soạn: 15 /9/ 2007 18 /9/ 2007 Ngày giảng: LÀM VĂN Tiết: 10 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): 19 - RLKN s/d ytố mtả trong VB TM II- CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu Trò: Làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn B- PHẦN THỂ... Hoàn thiện bài tập phần luyện tập - C.bị ND tiết học sau Ngày soạn: 14 /9/ 2007 17 /9/ 2007 Ngày giảng: LÀM VĂN Tiết: 9 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): - Biết, hiểu được trong VB TM, có khi phải kết hợp với mtả với đạt hiệu quả cao II- CHUẨN BỊ: Thầy: Soạn bài, tham khảo tư liệu 17 Trò: Học bài, chuẩn bị bài theo hướng dẫn B- PHẦN THỂ HIỆN:... chủ nhà…… 1 III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Thu bài của học sinh, giải đáp nội dung bài tập - Học bài theo ghi nhớ SGK - Hoàn thiện các BT vào vở BT - Cbị ND tiết học sau Ngày soạn: 20 /9/ 2007 24 /9/ 2007 Ngày giảng: 27 LÀM VĂN Tiết: 14 +15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (Văn thuyết minh) A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): Viết được bài thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp NT & miêu tả 1 cách... & có hiệu quả II- CHUẨN BỊ: Thầy: Ra đề – đáp án – biểu điểm Trò: Ôn tập văn TM – Vở viết bài theo quy định B- PHẦN THỂ HIỆN: 1 I- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: (G) ktra sĩ số – nhắc nhở nội quy 1 II- CHÉP ĐỀ: Đề bài: Cây tre Việt Nam G Yêu cầu học sinh làm bài nghiêm túc - Không nhìn bài nhau, không quay sang bạn, không trao đổi thảo luận… - Làm bài theo 4 bước: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết bài hoàn chỉnh, đọc... sinh động Ngày soạn: 17 /9/ 2007 20 /9/ 2007 Ngày giảng: VĂN BẢN Tiết: 11 +12 TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): - Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên TG hiện nay, tầm qtrọng của vđề bảo vệ, chăm sóc trẻ em 21 - Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với v /đề bảo vệ, chăm sóc trẻ... hiểu theo Hãy khái quát đơn vị kiến thức trong 1 ý nào đó bài học? Gọi (H) đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ (SGK) ( Kiểm tra 15 phút) III- Luyện tập: Cho (H) làm các bài tập lấy điểm 15 phút - Bài tập 1, 2 ( SGK – Tr 38) - Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập - Đáp án: 1- BT1: - Câu trả lời của Ô bố ko tuân thủ PC cách thức vì: Đối với 1 cậu bé 5 tuổi thì “Tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao” là chuyện mơ hồ,... Luyện tập: (H) đọc YC BT 1 1- BT1: (a),(b),(c) G Qua những câu tục ngữ, ca dao trên Ô cha ta khuyên 16 ? ? G ? G G 1 Yêu cầu bài tập 1? dạy cta phải biết lựa chọn lời nói sao cho đạt h/quả Cách giải quyết các yêu cầu đó? cao nhất trong g/tiếp & ứng xử Cần dùng những lời lẽ Hướng dẫn học sinh cách làm cho chính lịch sự, nhã nhặn trong g/tiếp xác  1 số câu ca dao, tục ngữ có gtrị tương tự: + 1 điều... thuyết hiện thực huyền ảo lừng danh Ga-brien-Gacxia Mác Két 10 ’ I- Đọc và tìm hiểu chung: ? Em hãy tr/bày ý hiểu của mình vể nhà văn 1- Tgiả - TP: Mác Két? - Sinh năm 19 2 8, là nhà văn Côlômbia theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo Được nhận giải No-Bel VH năm 19 8 2 ? 11 Vb “ĐTC1TGHB” được ra đời trong - VB được biết từ bài tham luận của Mác Két tại hội h/cảnh nào? nghị 6 nước về vũ khí hạt nhân Tên của... Bố cục: VB này được chia làm mấy phần? ND của từng phần ntn? - VB chia làm 4 phần + P1: Mục 1, 2  Lời kêu gọi (lý do của bản t/bố) + P2: Mục 3 7 Sự thách thức – Thực trạng trẻ em trên TG trước các nhà lãnh đạo Ctrị các nước 15 ’ + P3: Mục 8 ,9 Cơ hội – Những đ/kiện thuận lợi để th/hiện n/vụ quan trọng ? +P4: Mục 10 – 17 – N/vụ – những n/vụ cụ thể ? II- Phân tích: ? 1- Lời kêu gọi: Hãy cho biết mđích... tiếp & cách dẫn gián tiếp lời của 1 người hoặc 1 nhân vật Hiểu được 1 trong những cách quan trọng để phát triển từ vựng TV là phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng - Nắm được các tình huống & cách thức tóm tắt 1 VB tsự Ngày soạn: 23 /9/ 2007 27 /9/ 2007 Ngày giảng: VĂN BẢN Tiết: 16 +17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích: Truyền kỳ mạn lục) Nguyễn Dữ A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN . chuyện. 1 III- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ phần ghi nhớ SGK. - Ôn tập lại VB TM. - Viết 1 văn TM về 1 đồ dùng học tập có s/d 1 số b/pháp NT. - Làm nốt BT 1, 2. Ngày soạn: 8 /9/ 2007 Ngày. hiểu chung: 1- Tgiả - TP: - Sinh năm 19 2 8, là nhà văn Côlômbia theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo. Được nhận giải No-Bel VH năm 19 8 2. 11 G G G ? G ? ? ? G ? 28’ ? ? ? ? G ? Vb “ĐTC1TGHB” được. 8 /9/ 2007 Ngày giảng: 11 /9/ 2007 LÀM VĂN Tiết: 5 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A- PHẦN CHUẨN BỊ: I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp (H): - Biết vận dụng 1 số b/pháp NT

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên tác phẩm, văn bản

    • Tên thể loại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan