THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN GIAO TIẾP QUA MÁY TÍNH

17 732 0
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN GIAO TIẾP QUA MÁY TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ Giáo viên hướng dẫn Lý Văn Đạt Nhóm SVTH Vũ Kông Du Nguyễn Công Long Đoàn Đình Luân Nguyễn Văn Nguyên Đào Tuấn Phong 1.Giới thiệu Giao tiếp cổng nối tiếp. Cổng nối tiếp được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa máy tính và ngoại vi.  Ưu điểm: • Khoảng cách truyền xa hơn truyền song song. •Số dây kết nối ít. •Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại. •Có thể ghép nối với VDK hay PLC. •Cho phép nối mạng. •Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làm việc. •Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản.

BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐỀ TÀI : THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MẠCH ĐIỀU KHIỂN GIAO TIẾP QUA MÁY TÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Giáo viên hướng dẫn Lý Văn Đạt Nhóm SVTH Vũ Kông Du Nguyễn Công Long Đoàn Đình Luân Nguyễn Văn Nguyên Đào Tuấn Phong Phần I : Lý thuyết liên quan Phần II : Mạch nguyên lý và giao diện kết nối với vi điều khiển Phần III : Chương trình giao tiếp hệ thống Phần IV : Tổng Kết NỘI DUNG THỰC HIỆN 1.Giới thiệu Giao tiếp cổng nối tiếp. Cổng nối tiếp được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa máy tính và ngoại vi.  Ưu điểm: • Khoảng cách truyền xa hơn truyền song song. • Số dây kết nối ít. • Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại. • Có thể ghép nối với VDK hay PLC. • Cho phép nối mạng. • Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính đang làm việc. • Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản. PHẦN I - LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT 2. Giới thiệu Chuẩn RS-232 Chuẩn RS-232 cho phép truyền tín hiệu với tốc độ đến 20.000bps nhưng nếu cáp truyền ngắn có thể lên đến 115.200 bps. Các tốc độ thông dụng : 1200bps, 4800bps, 9600bps.  Đặc tính kỹ thuật của chuẩn RS-232: Chiều dài cable cực đại 15m Tốc độ dữ liệu cực đại 20Kbps Điện áp ngõ ra cực đại + - 25V Điệp áp ngõ ra có tải +(-)5V đến +(-)12V Trở kháng tải 3K đến 7K Điệp áp ngõ vào +(-)15V Độ nhạy ngõ vào +(-)3V Trở kháng ngõ vào 3K đến 7K PHẦN I - LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT PHẦN I - LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT  Các chân của cổng RS232 3. Vi mạch MAX 232. Vi mạch MAX 232 của hãng MAXIM là một vi mạch chuyên dùng trong giao diện nối tiếp với máy tính. Chúng có nhiệm vụ chuyển đổi mức TTL ở lối vào thành mức +10V hoặc –10V ở phía truyền và các mức +3…+15V hoặc -3…-15V thành mức TTL ở phía nhận. PHẦN I - LÝ THUYẾT TỔNG QUÁT PHẦN II - MẠCH KẾT NỐI VÀ GIAO DIỆN PC 1.Mạch nguyên lý giao tiếp PC 1.Chương trình VB PHẦN III - CHƯƠNG TRÌNH GIAO TIẾP Option Explicit Dim i As Integer Private Sub cmddem_Click() If com1.PortOpen = True Then Timer1.Enabled = True com1.Output = Chr(101) 'gui ma 101 khi cong com mo End If End Sub Private Sub cmddung_Click(Index As Integer) Timer1.Enabled = False If com1.PortOpen = True Then com1.Output = Chr(102) End If End Sub Private Sub cmdreset_Click(Index As Integer) Timer1.Enabled = False i = 0 Label1.Caption = "00" If com1.PortOpen = True Then com1.Output = Chr(104) End If End Sub Private Sub Form_Load() com1.Settings = "9600,n,8,1" com1.CommPort = 1 com1.PortOpen = True End Sub Private Sub t1_Timer() frm.Caption = Mid(frm.Caption, 2) & Left(frm.Caption, 1) End Sub Private Sub Timer1_Timer() i = i + 1 If i < 10 Then Label1.Caption = "0" & i Else Label1.Caption = i End If If i = 100 Then i = 0 Timer1.Enabled = False Label1.Caption = "00" End If End Sub [...]... else if(SBUF==104) { P0=0x0c0 ; P2=0x0c0 ; } } } 2 .Giao diện kết nối vi điều khiển PHẦN IV - Tổng kết & đánh giá 1 Phân công công việc cụ thể Nội dung công việc Người thực hiện Thiết kế ,chế tạo mạch phần cứng Đào Tuấn Phong Thi công mạch Đoàn Đình Luân Nguyễn Công Long Thiết kế giao diện điều khiển Đoàn Đình Luân Nguyễn Công Long Viết chương trình điều khiển Vũ Kông Du Nguyễn Văn Nguyên Viết báo cáo thực... trình điều khiển Vũ Kông Du Nguyễn Văn Nguyên Viết báo cáo thực hành Đào Tuấn Phong Ghi chú Tổng kết & đánh giá 2 Hướng phát triển của đề tài  Giao tiếp qua cổng LPT,USB,  Thiết kế modul điều khiển giao tiếp với máy tính  Điều khiển hệ thống công nghiệp qua máy tính ... led[10]={0x0c0,0x0f9,0x0a4,0x0b0,0x99,0x92,0x82,0x0f8,0x80,0x90}; //////// void tre(int time) { while(time ); } Void khoi_tao() { SCON=0X52; / /Chế độ 1:8-bit UART,cho phép truyền TMOD=0X20; //Timer1 chế độ 2:8-bit tự động nạp lại TH1=0XFD; //Tốc độ 9600 baud TL1=0XFD; TI=0; //Cờ ngắt nhận =0 RI=0; //Cờ ngắt truyền =0 TR1=1; //Timer1 chạy ES=1; //Cho phép ngắt nối tiếp EA=1; //Cho phép ngắt } void NGAT() interrupt 4 { char ch; if(RI==1) { RI=0; ch=SBUF;

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan