Giáo án Bồi dưỡng Vật lý 8

39 807 6
Giáo án Bồi dưỡng Vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2008 Luyện tập Bài 2; 3 : vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều. A. Mục tiêu: - Nắm đợc công thức vận tốc v = t s và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động. + Phát biểu đợc ĐN của CĐ đều và CĐ không đều. Nêu đợc những ví dụ về chuyển động đều và không đều thờng gặp. + Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. + Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. B. Tiến trình: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Tóm tắt kiến thức cần nhớ : * Công thức tính vận tốc: v = t s Trong đó: S là quãng đờng t là thời gian v là vận tốc. Đổi: 1km/h = 0,28m/s ; 1m/s = 3,6 km/h * Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian, CĐ không đều là CĐ mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. VD : CĐ đều là CĐ của đầu kim đồng hồ, của trái đát quay xung quanh mặt trời, của mặt trăng quay xung quanh trái đất - CĐ không đều thì gặp rất nhiều nh CĐ của ôtô, xe đạp, máy bay - Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 2: Luyện tập I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập : 3.1 : Phần 1 : Đáp án : Câu C Phần 2 : Đáp án : Câu A 3.2 Công thức C 3.3 : Thời gian ngời đó đi hết quãng đ- ờng đầu là : t 1 = S 1 : v 1 = 3000 : 2 = 1500s . Quãng đờng sau dài S 2 = 1,95km = 1950m, thời gian chuyển động là t 2 = 0,5. 3600 = 1800s Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả quãng đờng là : 1 2 1 2 3000 1950 1,5 / 1500 1800 tb S S v m s t t + + = = = + + HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập : Bài 3.4 : a) Vì vận tốc thay đổi theo thời gian. b) ĐS : 36,51km/h 1 Giáo án dạy bồi dỡng vật 8 năm học 2008 - 2009 Giáo án dạy bồi dỡng vật 8 năm học 2008 - 2009 BT bổ sung : Bài 1 : Một học sinh đi từ nhà đến trờng mất 20 phút. Biết khoảng cách từ nhà đến trờng là 1200m. Vận tốc của HS đó là bao nhiêu km/h ? Bài 2 : Tâm và Bình cùng chuyển động đều trên quãng đờng 6km. Tâm CĐ với vận tốc 12km/h. Bình khởi hành sau Tâm 15phút và đến sau Tâm 30 phút. Hỏi Bình CĐ với vận tốc bao nhiêu ? Bài 3 : Trên đoạn đờng từ A đến B dài 100km, ôtô thứ nhất đi mất thời gian 2h, ô tô thứ hai đi 3/4 đoạn đờng trên mất thời gian 1,25h. Ô tô nào chạy nhanh hơn . Bài 4:Bài 3.11 ; 3.12 Sách KTCB vật lý8 HS làm bài 1 và đi đến đáp số 3,6 km/h. Bài 2 : ĐS : 8km/h HS làm bài 3 : V ô tô 1 : v 1 = 50km/h V ô tô 2 : 2 3 . 0,75.100 4 60 / 1,25 S v km h t = = = Vậy ôtô 2 chạy nhanh hơn ôtô 1. Ngày soạn: 15 tháng 9 năm 2008 Luyện tập Bài 4 : biểu diễn lực A. Mục tiêu: - Kiến thức: + Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. + Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ. Biểu diễn đợc vectơ lực. - Kỹ năng: Biểu diễn lực. B. Chuẩn bị: GV: - Nghiên cứu bài 4 SGK, sách bài tập, 500BT vật 8, KTCB và NC vật 8. HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: Hoạt động 1: Kiểm tra HS1 : Chuyển động đều là gì ? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động đều trong thực tế. Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều. Chữa bài tập. HS2 : Chuyển động không đều là gì ? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động không đều? Biểu thức của chuyển động không đều ? Chữa bài tập. B. Tiến trình: 2 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Tóm tắt kiến thức cần nhớ : Khái niệm lực: Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật kia. Lực là đại lợng véc tơ vì có điểm đặt, phơng chiều và độ lớn. Biểu diễn lực bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm đặt của lực. - Phơng và chiều: Là phơng và chiều của lực. - Độ dài của mũi tên biểu thị cờng độ lực(theo tỉ xích cho trớc). Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 2: Luyện tập I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập : 4.1 : Đáp án : Câu D 4.2 : a) Thả viên bi lăn từ trên máng nghiêng xuống, lực hút của trái đất làm tăng vận tốc của viên bi. b) Xe đang chuyển động nếu hãm phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm. 4.3 : Hút của trái đất .tăng. lực cản. giảm . 4.4 : Hình a.Hai lực tác dụng lên vật là : lực kéo Fk phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cờng độ F = 250N. Lực cản Fc cờng độ F = 150N . Hình b : Hai lực : Trọng lực P cờng độ F = 200N. Lực kéo Fk có phơng nghiêng một góc 30 độ so với phơng ngang, cđộ 300N . BT bổ sung : Bài 1 : Vận tốc của một vật thay đổi khi : a. Nó không tác dụng lên vật khác. b. Không có vật nào tác dụng lên nó. c. Có một lực tác dụng lên nó. d. Có hai lực có cùng độ lớn đồng thời tác dụng lên nó theo hai hớng ngợc nhau. Chọn câu đúng trong các câu trên. Bài 4:Bài 4.2 ; 4. 5 Sách KTCB vật 8 HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập : 4.1 : Đáp án : Câu D 4.2 : a) Thả viên bi lăn từ trên máng nghiêng xuống, lực hút của trái đất làm tăng vận tốc của viên bi. b) Xe đang chuyển động nếu hãm phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm. HS làm bài 4.4 : 4.4 : Hình a.Hai lực tác dụng lên vật là : lực kéo Fk phơng nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cờng độ F = 250N. Lực cản Fc cờng độ F = 150N . Hình b : Hai lực : Trọng lực P cờng độ F = 200N. Lực kéo Fk có phơng nghiêng một góc 30 độ so với phơng ngang, cđộ 300N . Bài 2 : Hãy biểu diễn những lực sau đây : a. Lực hút của nam châm lên hòn bi sắt có độ lớn 2N.(tỉ xích 1cm ứng với 0,1N) b. Lực hút của trái đất lên hòn bi đang rơi có khối lợng 50g c. Lực đẩy 30N tác dụng lên xe theo phơng ngang, chiều từ phải sang trái. Bài 3 : Hãy nêu ví dụ chứng tỏ lực làm biến dạng vật, lực làm thay đổi vận tốc của vật. 3 Giáo án dạy bồi dỡng vật 8 năm học 2008 - 2009 Giáo án dạy bồi dỡng vật 8 năm học 2008 - 2009 Ngày soạn: 21 tháng 9 năm 2008 Luyện tập Bài 5 : Sự cân bằng lực quán tính A. Mục tiêu: + Nêu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. + HS nắm đợc : Vật đợc tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi . + Nêu đợc một số ví dụ về quán tính. Giải thích đợc hiện tợng quán tính. B. Chuẩn bị: GV: - Nghiên cứu bài 5 SGK, sách bài tập, 500BT vật 8, KTCB và NC vật 8. HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 2: Luyện tập I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập : 5.1 : Đáp án : Câu D 5.2 : Đáp án : Câu D 5.3 : Đáp án : Câu D 5.4 : Điều này không hề mâu thuẫn với nhận định : Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên đoàn tàu thì đoàn tàu sẽ không thay đổi vận tốc. 5. 5 : Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng, trọng lực P r cân bằng với sức căng T r . 5.6 : hai lực cân bằng nhau. 5.7 : Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén n- ớc.Do quán tính, chén nớc cha kịp thay đổi vận tốc nên chén nớc không bị đổ. * GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ : *Nêu khái niệm hai lực cân bằng : là hai lực cùng đặt lên một vật, có cờng độ bằng nhau, phơng cùng nằm trên một đ- ờng thẳng, chiều ngợc nhau. *Dới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi. *Khái niệm quán tính : Dới tác dụng của lực mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột đợc là vì mọi vật đều có quán tính. HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập : 5. 5 : Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng, trọng lực P r cân bằng với sức căng T r . BT bổ sung :Bài 4:Bài 5.8 ; 5.9 Sách 4 KTCB vËt 8 1) Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: Chọn câu trả lời đúng nhất A. Đột ngột giảm vận tốc. B. Đột ngột rẽ sang trái. C. Đột ngột tăng vận tốc. D. Đột ngột rẽ sang phải. 2) Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột, hành khách trên xe sẽ như thế nào? Chọn kết quả đúng. Chọn câu trả lời đúng nhất A. Bị ngã người ra phía sau. B. Bị ngã người ra phía trước. C. Bị nghiêng người sang bên trái. D. Bị nghiêng người sang bên phải. 3) Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau đây có thể rút tờ giấy ra mà không làm đổ cây bút chì? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Giật thật nhanh tờ giấy một cách khéo léo. B. Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường. C. Rút thật nhẹ tờ giấy. D. Vừa rút vừa quay tờ giấy. 4) Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần. B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi. C. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi. 5) Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về phía trước. Hỏi búp sẽ ngã về phía nào? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Ngã sang trái. B. Ngã về phía trước. C. Ngã sang phải. D. Ngã về phía sau. 6) Sử dụng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật. 5 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 2008 - 2009 Giáo án dạy bồi dỡng vật 8 năm học 2008 - 2009 Chn cõu tr li ỳng nht: A. Khối lợng ; B Quán tính ; C. Hai lực không cân bằng ; D. Hai lực cân bằng. Ngày soạn: 28 tháng 9 năm 2008 Luyện tập Bài 6: Lực ma sát A. Mục tiêu: - Kiến thức : + Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt đợc ma sát tr- ợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát này. + Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ. + Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ htuật.Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. - Kỹ năng : rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là đo Fms để rút ra NX về đặc điểm Fms. B. Chuẩn bị: GV: - Nghiên cứu bài 6 SGK, sách bài tập, 500BT vật 8, KTCB và NC vật 8. HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập. C. Tiến trình: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 2: Luyện tập I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập : 6.1 : Đáp án : Câu C 6.2 : Đáp án : Câu C : Tăng độ nhẵn. 6.3 : Đáp án : Câu D 6.4 : a) Ô tô CĐ thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát. Vậy Fms = Fk = 800N. b) Lực kéo tăng(Fk > Fms) thì ôt ô CĐ nhanh dần. c) Lực kéo giảm (Fk < Fms) thì ôt ô CĐ chậm dần. 6.5 a) Khi bánh xe lăn đều trên đờng sắt thì lực kéo cân bằng với lực cản, khi đó lực kéo bằng 5000N . So với trọng lợng đầu tàu, lực ma sát bằng : 5000 0,05 10000.10 = lần . Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng hai lực : Lực phát động, lực cản. b) Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành bằng : Fk Fms = 10 000 5000 = 5 000N . * GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm. HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ : * Lực ma sát là một trong những loại lực cơ học. * Lực ma sát trợt xuất hiện khi vật này chuyển động trợt trên vật khác và cản trở chuyển động. * Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này chuyển động lăn trên vật khác và cản trở chuyển động. Điều cần lu ý là lực ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trợt nên trong nhiều trờng hợp ta thay ma sát trợt bằng ma sát lăn. * lực ma sát nghỉ xuất hiện khi các vật tiếp xúc nhau và vật này có khuynh h- ớng chuyển động so với vật kia. * Nhờ dầu mỡ bôi trơn ma sát trợt giảm từ 8 đến 10 lần. Các ổ trục ổ bi có tác dụng giảm từ 8 đến 10 lần. HS trả lời các câu hỏi trong sách bài tập : BT bổ sung :Bài 6.1 ; 6.2 ; 6.5 ; 6.6 Sách KTCB vật 8 Họ và tên: lớp Bài 6: lực ma sát C õu 1: Trong cỏc cõu núi v lc ma sỏt sau õy, cõu no l ỳng? Chn cõu tr li ỳng nht . 6 A. Khi một vật chuyển động chậm dần đi, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. B. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. C. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia. 2) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị. B. Khía rãnh ở mặt lốp ô tô vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm. C. Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa dễ bị ngã. D. Giầy đi mãi đế bị mòn. 3) Quan sát chuyển động của một chiếc xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau đây có ích. Chọn câu trả lời đúng nhất A. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau. B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau. C. Ma sát của bố thắng khi phanh xe. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường. 4) Trong các trường hợp sau đây, lực ma sát nghỉ đã xuất hiện trong trường hợp nào Chọn câu trả lời đúng nhất A. Ma sát xuất hiện khi cưa gỗ. B. Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang cuốn sách vẫn đứng yên. C. Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn. D. Một quả bóng lăn trên mặt đất. 5) Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy: a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên. b. Khi lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều. c. Khi lực kế chỉ 17n, hộp gỗ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong trường hợp nào có lực ma sát nghỉ xuất hiện? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Trường hợp a. B. Trường hợp a và c. C. Trường hợp b và c D. Trường hợp b. 6) Trong các phương án sau, phương án nào có thể làm giảm được lực ma sát? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. 7 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 2008 - 2009 B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. D. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc. 7) Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Bảng trơn và nhẵn q. B. Khi quẹt diêm. C. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại. D. Các trường hợp trên đều cần tăng ma sát. 8) Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Quyển sách nằm n trên mặt bàn nằm ngang. B. Hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn. C. Các bao tải hàng đặt trên băng tải nghiêng, đang cùng chuyển động với băng tải trong dây chuyền sản xuất. D. Bánh xe ơ tơ trượt trên mặt đường khi ơ tơ phanh gấp. 9) Trong các cách làm sau đây, cách làm nào giảm được lực ma sát? Chọn phương án đúng trong các phương án sau: Chọn câu trả lời đúng nhất A. Đồng thời tăng độ nhám và tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. 10) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp. B. Ma sát làm cho ơ tơ có thể vượt qua chỗ lầy. C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe. D. Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn. Ngµy so¹n: 5 th¸ng 10 n¨m 2008 Lun tËp Bµi 7: ¸p st A. Mơc tiªu: ◊ Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập, biết suy ra công thức dẫn suất F = p.S và S = F/p. 8 ◊ Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. ◊ Biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần làm việc độc lập, tự tin. B. Chn bÞ: GV: - Nghiªn cøu bµi 6 SGK, s¸ch bµi tËp, 500BT vËt 8, KTCB vµ NC vËt 8. HS : S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp, ®å dïng häc tËp. C. TiÕn tr×nh: Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa Häc sinh Ho¹t ®éng 2: Lun tËp I. Tr¶ lêi c¸c c©u hái trong s¸ch bµi tËp : 7.1 : §¸p ¸n : C©u D 7.2 : §¸p ¸n : C©u B 7.3 : Lo¹i xỴng cã ®Ëu nhän nhÊn vµo ®Êt dƠ dµng h¬n v× diƯn tÝch bÞ Ðp nhá h¬n lo¹i xỴng cã ®Çu b»ng. Khi t¸c dơng cïng mét ¸p lùc th× ¸p su¸t cđa xỴng cã ®Çu nhän líp h¬n ¸p st cđa xỴng cã ®Çu b»ng. 7. 4 : ¸p lùc ë 3 trêng hỵp b»ng nhau v× träng lỵng cđa viªn g¹ch kh«ng ®ỉi. - ë vÞ trÝ a , ¸p st lín nhÊt v× diƯn tÝch bÞ Ðp nhá nhÊt. - ë vÞ trÝ c, ¸p st nhá nhÊt v× diƯn tÝch bÞ Ðp lín nhÊt. 7.5 Träng lỵng cđa ngêi : P = p.S = 17 000 . 0,03 = 510 N Khèi lỵng cđa ngêi : m =P/10 = 51kg. 7.6 ¸p st c¸c ch©n ghÕ t¸c dơng klªn mỈt ®Êt lµ : p = 60.10 4.10 640 200000 4.0,0008 0,0032 P S + = = = N/m 2 * GV cho Hs lµm c¸c bµi tËp tr¾c nghiƯm : HS ghi tãm t¾t kiÕn thøc cÇn nhí : *¸p lùc lµ lùc Ðp cã ph¬ng vu«ng gãc víi mỈt bÞ Ðp. Khi mét ngêi hc mét vËt nµo ®ã ®øng trªn mỈt ®Êt th× ¸p lùc trªn mỈt ®Êt chÝnh lµ träng lỵng cđa ngêi hc vËt ®ã. * §Ĩ so s¸nh t¸c dơng cđa ¸p lùc lªn vËt bÞ Ðp ngêi ta dïng kh¸i niƯm ¸p st. T¸c dơng cđa ¸p lùc phơ thc diƯn tÝch bÞ Ðp vµ ®é lín cđa ¸p lùc. §é lín cđa ¸p lùc trªn mét ®¬n vÞ diƯn tÝch bÞ Ðp gäi lµ ¸p st. * C«ng thøc tÝnh ¸p st lµ : F P S = Trong ®ã : P lµ ¸p st (pa hc N/m 2 ) F lµ ¸p lùc t¸c dơng lªn mỈt bÞ Ðp (N) S : DiƯn tÝch bÞ Ðp (m 2 ) *§Ĩ ®o ¸p st ngêi ta dïng ¸p kÕ. * HS tr¶ lêi c¸c c©u hái trong s¸ch bµi tËp ……………. BT bỉ sung :Bµi 7.1 ; 7.6 ; 7.5 S¸ch KTCB vËt 8 Hä vµ tªn: ……………………………………………… Líp ……………. KiĨm tra 15 phót tr¾c nghiƯm Bµi 7: ¸p st 1. Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách nào là khơng đúng. Chọn câu trả lời đúng nhất A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. B. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và giữ ngun diện tích bị ép. C. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và giảm diện tích bị ép. D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép. 9 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 2008 - 2009 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 2008 - 2009 2 .Trong hình vẽ 2, lực nào không phải là áp lực? Chọn câu trả lời đúng nhất A. Trọng lượng của máy kéo chạy trên đoạn đường nằm ngang B. Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh C. Lực kéo khúc gỗ D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ 3 .Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg, Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm 2 . Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu? Chọn câu trả lời đúng nhất A. p = 2000000N/m 2 . B. p = 200000N/m 2 . C. Một kết quả khác. D. p = 20000N/m 2 . 4 .Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một tấm ván. Cách làm ấy nhằm mục đích gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Chọn câu trả lời đúng nhất A. Làm tăng ma sát. B. Làm giảm ma sát. C. Làm giảm áp suất. D. Làm tăng áp suất. 5 .Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống mặt bàn là 560 N/m 2 . Khối lượng của hộp gỗ là bao nhiêu, biết diện tích mặt tiếp xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m 2 ? Chọn câu trả lời đúng nhất A. m = 168kg. B. Một giá trị khác. C. m = 0,168kg. D. m = 16,8kg. 6 .Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 6800N, khi đó cánh buồm chịu một áp suất 340N/m 2 . Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu? Chọn câu trả lời đúng nhất 10 [...]... được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng • Nêu được điều kiện nổi của vật • Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống 2) Kỹ năng : • Có kỹ năng quan sát, so sánh, suy luận 3) Thái độ : RÌn tÝnh nghiªm tóc trong häc tËp, biÕt vËn dơng c¸c vÊn ®Ị thùc tÕ vµo bµi tËp, yªu thÝch m«n häc B Chn bÞ: GV: - Nghiªn cøu bµi 10, 12 SGK, s¸ch bµi tËp, 500BT vËt 8, KTCB vµ NC vËt 8 HS : S¸ch... d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 20 08 - 2009 lực, tăng diện tích mặt bò ép HS làm việc cả lớp theo sự gợi ý của giáo viên Bµi 1: Bµi 3 .8( 15) KTCB Bµi 2: Bµi 7 .8 KTCB(31) Bµi 3: Bµi 10.9( 42) KTCB Bµi 4: Bµi 15 .8 ( 58) KTCB - Cho học sinh làm các bài tập giải toán Bài 1 : Tính vận tốc trung bình Bài 2 : Tính áp suất Bài 3 : Tính lực đẩy Archimède Bài 4 : Tính công suất Híng dÉn giải toán : Bài 1 : s1 =... Ac-si-mÐt b»ng träng = 40 000 N lỵng cđa phÇn thĨ tÝch chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç Khèi lỵng riªng cđa vËt cµng nhá h¬n so víi khèi lỵng riªng cđa chÊt láng th× phÇn vËt ch×m trong chÊt láng BT bỉ sung :Bµi 12 1 ; 12.3; 12 4 S¸ch cµng nhá Theo bµi ra th× mÈu thø nhÊt KTCB vËt 8 lµ li-e; mÈu thø hai lµ gç 18 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 20 08 - 2009 GV cho häc sinh lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i phÇn bµi... ®Çu m¸y: A = P t P = 100 m· lùc = 736 100 = 7 360 W A = 7 360 300 = 22 080 000 J Lùc kÐo cđa ®Çu m¸y: A = Fk S => Fk = A : S = 22 080 000 : 1000 = 22 080 N BTVN: Bµi 16.1 - 16.6 (63) KTCB 8 Ngày soạn : 9 / 2/2009 I/ Mục tiêu : «n tËp ch¬ng I : c¬ häc ( Thêi gian thùc hiƯn: 3 tiÕt) 28 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 20 08 - 2009 1) Ôn tập để nắm vững hơn các kiến thức trọng tâm trong các bài... bằng vectơ 5) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chòu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ thế nào khi a) Vật đang đứng yên b) Vật đang chuyển động 6) Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát 7) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính 29 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 n¨m häc 20 08 - 2009 10)Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? 11) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chòu tác dụng... trªn tr¸i ®Êt ®Ịu 15 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 9.2 : §¸p ¸n : C©u C 9.5 ThĨ tÝch phßng: V = 72cm3 a) Khèi lỵng khÝ trong phßng: m = V D = 72 1,29 = 92 ,88 kg b) Träng lỵng cđa kh«ng khÝ trong phßng lµ: P = 10m = 92 ,88 .10 = 9 28, 8 N GV cho häc sinh lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i phÇn bµi tËp ë trong s¸ch bµi tËp * GV cho HS lµm c¸c bµi tËp tr¾c nghiƯm : n¨m häc 20 08 - 2009 chÞu t¸c dơng cđa ¸p st khÝ qun theo... sát, so sánh, suy luận 3) Thái độ : RÌn tÝnh nghiªm tóc trong häc tËp, biÕt vËn dơng c¸c vÊn ®Ị thùc tÕ vµo bµi tËp, yªu thÝch m«n häc B Chn bÞ: GV: - Nghiªn cøu bµi 15 SGK, s¸ch bµi tËp, 500BT vËt 8, KTCB vµ NC vËt 8 HS : S¸ch gi¸o khoa, s¸ch bµi tËp, ®å dïng häc tËp C TiÕn tr×nh: Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp 25 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt 8 Ho¹t ®éng cđa Gi¸o viªn n¨m häc 20 08 - 2009... båi dìng vËt 8 n¨m häc 20 08 - 2009 ◊ Vận dụng được công thức để tính áp suất chất lỏng, sử dụng công thức dẫn suất h = p d và d= p h ◊ Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống 3) Thái độ : ◊ Có tinh thần hợp tác nhóm, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, tác phong khoa học, cẩn thận B Chn bÞ: GV: - Nghiªn cøu bµi 8 SGK, s¸ch bµi tËp, 500BT vËt 8, KTCB vµ NC vËt 8 HS : S¸ch... cực B Chuẩn bò : Học sinh ôn tập bài học, giáo viên chuẩn bò cho mỗi học sinh bảng tổng kết các công thức trong chương I và một số đề bài toán Vật C TiÕn tr×nh: Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc t×nh hng häc tËp I GV tỉ chøc cho HS tr¶ lêi các câu hỏi sau : 1) Chuyển động cơ học là gì? 2) Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác 3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng... cân bằng? Một vật chòu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ thế nào khi a) Vật đang đứng yên b) Vật đang chuyển động 3) Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát 4) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có quán tính 10)Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào? 11) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chòu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều như thế nào? 12) Điều kiện để một vật chìm xuống, . biến dạng vật, lực làm thay đổi vận tốc của vật. 3 Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 20 08 - 2009 Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 20 08 - 2009 Ngày soạn: 21 tháng 9 năm 20 08 Luyện. SGK, s¸ch bµi tËp, 500BT vËt lý 8, KTCB vµ NC vËt lý 8. 19 Gi¸o ¸n d¹y båi dìng vËt lý 8 n¨m häc 20 08 - 2009 Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 20 08 - 2009 HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ. tốc thay đổi theo thời gian. b) ĐS : 36,51km/h 1 Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 20 08 - 2009 Giáo án dạy bồi dỡng vật lý 8 năm học 20 08 - 2009 BT bổ sung : Bài 1 : Một học sinh đi từ

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngµy so¹n: 10 th¸ng 9 n¨m 2008

    • Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

    • Ngµy so¹n: 15 th¸ng 9 n¨m 2008

      • Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

      • Ngµy so¹n: 21 th¸ng 9 n¨m 2008

      • Ngµy so¹n: 28 th¸ng 9 n¨m 2008

      • Ngµy so¹n: 5 th¸ng 10 n¨m 2008

      • Ngµy so¹n: 12 th¸ng 10 n¨m 2008

      • Ngµy so¹n: 20 th¸ng 10 n¨m 2008

      • Ngµy so¹n: 22 th¸ng 11 n¨m 2008

      • Ngµy so¹n: 1 th¸ng 12 n¨m 2008

      • Ngµy so¹n: 8 th¸ng 12 n¨m 2008

      • C©u 1: Trong c¸c tr­êng hîp lùc xuÊt hiÖn sau ®©y, tr­êng hîp nµo kh«ng ph¶i lµ lùc ma s¸t?

      • Ngµy so¹n: 15 th¸ng 12 n¨m 2008

      • Ngµy so¹n: 4 th¸ng 1 n¨m 2009

      • Ngµy so¹n: 2 th¸ng 2 n¨m 2009

      • Ngµy so¹n: 15 th¸ng 2 n¨m 2009

        • Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

        • Ngµy so¹n: 23 th¸ng 2 n¨m 2009

          • Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

          • Ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2009

            • Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

            • Ngµy 9 th¸ng 3 n¨m 2009

              • Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

              • Ngµy so¹n: 28 th¸ng 3 n¨m 2009

                • Ho¹t ®éng cña Gi¸o viªn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan