giáo án giáo dục công dân 6.TR

32 634 3
giáo án giáo dục công dân 6.TR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn :15/08/08 Ngày giảng:6B Tiết 1 Bài 1 tự chăm sóc, rèn luyện thân thể A.Mục tiêu bài học Sau bài học ,HS cần: - Biết đợc những biểu hiện của sự tự chăm sóc sức khoẻ,rèn luyện thân thể - Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ,rèn luyện thân thể - Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể,giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ bản thân - Biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân B.Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Bài mới Mở bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Cho HS đọc truyện đọc Mùa hè kì diệu HS: Trả lời các câu hỏi sau: - Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè qua? - Vì sao Minh có đợc điều kì diệu đấy? - Sức khoẻ có cần cho mỗi ngời hay không? - GV: Yêu cầu HS tự liên hệ với bản thân HS: Giới thiệu những hình thức tự chăm sóc sức khoẻ và rèn luyện thân thể -Mùa hè này Minh đợc đi tập bơi và biết bơi -Minh đợc thầy giáo Quân hớng dẫn cách tập luyện thể thao -Con ngời có sức khoẻ thì mới tham gia tốt các hoạt động nh : học tập,lao động, vui chơi giải trí . Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Chia lớp ra làm 3 nhóm HS: Thảo luận - Nhóm 1: Chủ đề sức khoẻ đối với học tập - Nhóm 2: Chủ đề sức khoẻ đối với lao động - Nhóm 3: Chủ đề sức khỏe đối với vui chơi giải trí GV: yêu cầu các nhón lên bảng trình bày kết quả - Nhận xét - Kết luận HS: Nêu hậu quả của việc không rèn luyện thân thể GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau: HS: Đánh dấu x vào ô ý kiến đúng: - ăn uống điều độ ,đủ dinh dỡng - ăn ít,kiêng kem để giảm cân -ăn thức ăn có chứ đủ đạm ,canxi,sắt ,kẽm thì chiều cao phát triển sớm a)ý nghĩa của việc chăm sóc sức khoẻ ,tự rèn luyện thân thể: - Sức khoẻ là vốn quý của con ngời - Sức khoẻ tốt giúp cho chúng ta học tập tốt,lao động có hiệu quả,năng suất cao,cuộc sóng lạc quan vui vẻ,thoải mái ,yêu đời . b)Rèn luyện sức khoẻ nh thế nào? 1 - Nên ăn cơm ít ,ăn vặt nhiều - Hàng ngày luyện tập thể thao - Phòng bệnh hơn chữa bệnh - Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ -Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ - Khi mắc bệnh chữa bệnh triệt để GV: Kết luận Hoạt động 3: làm bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập HS: Làm bài tập a,b ở trên lớp - về nhà làm bài tập c,d Hoạt động 4: dặn dò GV:yêu cầu HS su tầm những câu cao dao tục ngữ nói về sức khoẻ C. Rút kinh nghiệm Ngày soạn :15/08/08 Ngày giảng:6B Tiết 2,3 Bài 2 siêng năng,kiên trì A.Mục tiêu bài học Sau bài học ,HS cần: - Hiểu đợc thế nào là siêng năng ,kiên trì và các biểu hiện của siêng năng ,kiên trì - Hiểu đợc ý nghĩa của siêng năng ,kiên trì - Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng ,kiên trì trong học tập và lao động - Có khả năng tự rèn luyện tính siêng năng B.Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS: Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân -Hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục,thể thao 3. Bài mới Mở bài: GV: Trong cuộc sống hàng ngày,chúng ta đã thấy rất nhiều tấm gơng về tính siêng năng,châm chỉ .Vậy thì thế nào là siêng năng,là kiên trì.Đức tính đó có ý nghĩa nh thế nào đối chúng ta? Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Gọi HS lên đọc truyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ HS: Dùng bút gạch chân những chi tiết cần lu ý trong câu chuyện GV: Yêu cầu HS Trả lời các câu hỏi sau: 2 - Bác Hồ của chúng ta biết mấy thứ tiếng? - Bác đã tự học nh thế nào? - Bác đã gặp những khó khăn gì trong học tập? - Cách học của bác thể hiện đức tính gì? GV: Kết luận,cho HS ghi -Bác Hồ của chúng ta đã có lòng quyết tâm và sự kiên trì -Đức tính siêng năng đã giúp bác thành công trong sự nghiệp Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng,kiên trì Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Yêu cầu HS dựa vào hiểu biết thực tế,trả lời những câu hỏi sau: - Em hãy kể tên những danh nhân mà em biết nhờ có tính siêng năng ,kiên trì mà thánh công xuất sắc trong sự nghiệp? - Trong lớp học của chúng ta ,bạn nào có đức tính siêng năng trong học tập HS:Làm bài tập trắc nghiệm sau: Hãy đánh dấu X vào ý kiến em cho là đúng: - Là ngời yêu lao động - Miệt mài trong công việc - Là ngời chỉ mong hoàn thành nhiệm vụ - Làm việc thờng xuyên,đều đặn - Làm tốt công việc không cần khen thởng - Làm theo ý thích,gian khổ không làm - Lấy cần cù để bù cho khả năng của mình - Vì nghèo mà thiếu thốn - Học bài quá nửa đêm GV:Yêu cầu HS rút ra đợc khái niệm thế nào là siêng năng,kiên trì - Kết luận.cho H S ghi vào vở -Siêng năng là phẩm chất đạo đức của con ngời.Là sự cần cù,tự giác,miệt mài,thờng xuyên,đều đặn -Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn,gian khổ Hoạt động 3: Tìm hiểu những biểu hiện của siêng năng,kiên trì Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 3 GV: Chia lớp ra làm 3 nhóm HS: Các nhóm thảo luận theo 3 chủ đề sau: - Biểu hiện của sự siêng năng ,kiên trì trong học tập - Biểu hiện của siêng năng,kiên trì trong lao động - Biểu hiện của siêng năng,kiên trì trong các hoạt động khác GV: Treo bảng phụ,yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng điền kết quả Học tập Lao động Hoạt động khác -Đi học chuyên cần -Chăm chỉ làm bài -Có kế hoạch học tập -Bài khó không nản chí -Tự giác học -Không chơi la cà -Đạt kết quả cao -Chăm làm việc nhà -Không bỏ dở công việc -Không ngại khó -Miệt mài làm công việc -Tiết kiệm -Tìm tòi sáng tạo -Kiên trì luyện tập TDTT -Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội -Bảo vệ môi trờng -Đến với đồng bào vùng sâu,vùng xa,xoá đói giảm nghèo,dạy chữ GV: Kết luận,cho HS ghi vào vở GV: Rút ra kết luận về ý nghĩa của siêng năng,kiên trì HS: Liên hệ cới thực tế HS: Tìm những biểu hiện trái với siêng năng,kiên trì -Siêng năng ,kiên trì giúp cho con ngời thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Hoạt động 4: làm bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS: Làm bài tập SGK HS: Đọc những câu ca dao tục ngữ nói về siêng năng,kiên trì Đáp án bài tập a: -Sáng nào Lan cũng dậy sớm để quét nhà -Hà muốn học giỏi môn toán Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò HS: - Lập bảng tự đánh giá quá trình rèn luyện siêng năng,kiên trì - Su tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng,kiên trì C.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :20/08/08 Ngày giảng:6B Tiết 4 Bài 3 tiết kiệm A.Mục tiêu bài học Sau bài học ,HS cần: - Hiểu đợc thế nào là tiết kiệm và biết đợc những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống - Biết quý trọng ngời tiết kiệm ,giản dị - Có thể tự đánh giá đợc mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiêm hay cha. Và điều chỉnh hành vi của mình ,thực hiện sống tiết kiệm B.Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 4 2. Kiểm tra bài cũ HS: - Nêu và phân tích câu tục ngữ nói về siêng năng mà em biết GV: Nhận xét phiếu tự đánh giá siêng năng,kiên trí của HS 3. Bài mới Mở bài: GV:Giới thiệu một tấm gơng về đức tính tiết kiệm Hoạt động1 : tìm hiểu truyện đọc Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS: Đọc truyện Thảo và Hà GV: Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi sau: - Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ th- ởng tiền không? - Thảo có suy nghĩ gì khi đợc mẹ th- ởng tiền? - Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? - Phân tích diễn biến suy nghĩa của Hà trớc và sau khi đến nhà Thảo - Suy nghĩ của Hà nh thế nào? GV: Yêu cầu HS liên hệ bản thân ?: Qua câu chuyện trên ,em tự thấy đôi lúc mình giống Hà hay giống Thảo -Thảo có đức tính tiết kiệm -Hà ân hận về việc làm của mình.hà càng thơng mẹ hơn và tự hứa sẽ tiết kiệm Hoạt động2 : phân tích nội dung bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Đa ra những tình huống sau: HS: Giải thích và rút ra kết luận tiết kiệm là gì? Tình huống1: Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa học Tình huống 2: Bác Dũng làm việc ở xí nghiệp may mặc.Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn,bác phải nhận thêm việc để làm.mặc dù vậy bác vẫn có thời gian nghỉ ngơi và giải trí Tình huống 3: Anh em nhà Việt Anh rất ngoan,tuy đã lớn nhng vẫn mặc quần áo của bố và anh để lại 5 GV: Nhận xét ý kiến của HS và đa ra kết luận tiết kiệm là gì? GV: Đa ra câu hỏi ?: Tiết kiệm thì bản thân,gia đình và xã hội có lợi ích gì? HS: Lấy ví dụ phê phán cách tiêu xài hoang phí GV: Cho nhóm HS cho thảo luận theo chủ đề: Em đã tiết kiệm nh thế nào? Nhóm 1: Rèn luyện tiết kiệm trong gia đình Nhóm 2: Rèn luyện tiết kiệm ở lớp Nhóm 3: Rèn luyện tiết kiệm ở xã hội HS: Cử đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận GV: Nhận xét ,bổ sung GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế HS: Nêu những việc làm để thực hành tiết kiệm GV: Kết luận -Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí,đúng mức của cải vật chất.,thời gian,sức lực của mình và ngời khác -Biểu hiện tiết kiệm là quý trọng kết qua lao động của ngời khác -Tiết kiệm là làm giàu cho mình,cho gia đình,cho xã hội Hoạt động 3 : củng cố.hớng dẫn học bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS: Đánh dấu X vào ô trống tơng ứng với thành ngữ nói về tiết kiệm - ăn phải dành ,có phải kiệm - Tích tiểu thành đại - Năng nhặt chặt bị - ăn chắc mặc bền - Bóc ngắn cắn dài HS: Tìm những hành vi trái ngợc với tiết kiệm ? Hậu quả hành vi đó trong cuộc sống. - Về nhà làm bài tập SGK - Su tầm ca dao tục ngữ nói về tiết kiệm C.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :27/08/08 Ngày giảng:6B Tiết 5 6 Bài 4 lễ độ A.Mục tiêu bài học Sau bài học ,HS cần: - Hiểu đợc thế nào là lễ độvà những biểu hiện của lễ độ - Hiểu đợc ý nghĩa và sự cần thiết của việc rèn luyện tính lễ độ - Có thể đánh giá đợc hành vi của mình,từ đó đề ra phơng hởngèn luyện tính lễ độ B.Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS:Làm bài tập SGK tr10 3. Bài mới Hoạt động1 : Giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Gọi một số HS lên trả lời các câu hỏi: - Trớc khi đến lớp,ra khỏi nhà việc đầu tiên em làm là gì? - Khi vào lớp cô giao đứng nghiêm chào các em để làm gì? - Trờng ta có khẩu hiệu Tiên học lễ , hậu học văn em hiểu lễ ở đây có nghĩa là gì? Hoạt động 2 : tìm hiểu nội dung truyện đọc Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS: Đọc truyện đọc Em Thuỷ GV: Yêu cầu HS lu ý câu hội thoại giữa Thuỷ và ngời khách HS: Trả lời những câu hỏi sau: - Em hãy kể lại những việc làm của Thuỷ khi khách đến nhà - Em hãy nhận xét cách c xử của Thuỷ - Những hành vi,việc làm của Thuỷ Thể hiện đức tính gì? -Thuỷ nhanh nhẹn ,khéo léo ,lịch sự khi tiếp khách -Biết tôn trọng bà và khách -Làm vui lòng khách và để lại ấn tợng tốt đẹp -Thuỷ thể hiện là một HS ngoan ,lễ độ Hoạt động 3 : Phân tích nội dung bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Đa ra các tình huống sau: Tình huống 1:Mai và Hoà tuy cùng học khối 6 nhng khác lớp.Một hôm,hai bạn gặp cô giáo dạy văn của lớp Mai,Mai lễ phép chào cô giáo còn Hoà không chào mà chỉ đứng yên sau lng Mai 7 Tình huống 2:Tuấn cùng Hái vui vẻ đến tr- ờng trên cùng một chiếc xe đạp.Bên phải đang có một cụ già chuẩn bị sang đờng.Hai em dừng lại dắt cụ sang đờng rồi tiếp tục đi học Tình huống 3:Bác Minh là thủ trởng một cơ quan nhng Bác luôn gần gũi ,quan tâm đến mọi ngời,vui vẻ chào hỏi,lich sự với tất cả mội ngời HS:Nhận xét về cách c xử của Mai,Tuán , Hải,bác Minh ?:Các em biết thế nào là lễ độ? GV: Kết luận ,cho HS ghi vào vở HS: Thảo luận về những biểu hiện của lễ độ - Đối với ông bà,cha mẹ - Đối với anh chị em trong gia đình - Đối với cô gì ,chú bác - Đối với ngời già cả,lớn tuổi HS:Đánh dấu X vào ý kiến đúng - Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn - Lễ độ thể hiện ngời có đạo đức tốt - Lễ độ là việc riêng của cá nhân - Không lễ độ với kẻ xấu - Sống có văn hoá là cần phải có lễ độ -Lễ độ là cách c xử đúng mực của mỗi ngời trong khi ứng xử với ngời khác -Lễ độ thể hiện ở sự tôn trọng,hoà nhã,quá mến ngời khác -Là sự thể hiện ngời có văn hoá,đạo đức -ý nghĩa : Lễ độ giúp quan hệ với mọi ngời tốt đẹp hơn,giúp xã hội tiến bộ văn minh Hoạt động 4 : củng cố,hớng dẫn học bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS: Làm bài tập - Đánh dấu X vào cột Hành vi,thái độ Có lễ độ Thiếu lễ độ -Đi xin phép về chào hỏi -Nói leo trong giờ học -Gọi dạ bảo vâng -Ngồi vắt vẻo trên ghế trớc mọi ngời -Ngờng chỗ ngồi cho ngời tàn tật,ngời già trên xe ô tô -Kính thầy yêu bạn -Nói trống không -Ngắt lời ngời khác GV:Dặn HS về nhà làm bài tập b,c - Su tầm ca dao tục ngữ nói về lễ độ C.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :10/09/08 Ngày giảng:6B Tiết 6 8 Bài 5 tôn trọng kỉ luật A.Mục tiêu bài học Sau bài học ,HS cần: - Hiểu đợc thế nào là tôn trọng kỉ luật và ý nghĩa của việc cần phải tôn trọng kỉ luật - Có ý thức tự đánh giá hành vi của mình và của ngời khác về ý thức tự kỉ luật - Có khả năng tự rèn luyện tính kỉ luật và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện B.Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ HS:Làm bài tập SGK tr13 3. Bài mới Hoạt động 1 : giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Đa ra tình huống: Khi đi trên đ- ờng,các bạn học sinh luôn đi bên phải -Đi đến ngã t,Lan luôn đi chậm lại để quan sát đèn tín hiệu giao thông,đèn đỏ thì Lan luôn dừng lại -Thảo luôn đi học muộn đã thế lại còn th- ờng xuyên không đeo khăn quàng HS:Nhận xét về hành vi của các bạn HS , Lan và bạn Thảo HS:các em đã thực hiện đúng nội quy mà nhà trờng đã đề ra hay cha? ?: Vậy kỉ luật là gì?Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Hoạt động 2 : tìm hiểu truyện đọc Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV:Cho HS đọc truyện trong SGK HS:Trả lời các câu hỏi sau: - Qua câu truyện ,em thấy Bác Hồ đã tôn trọng kỉ luật chung nh thế nào? - Nêu các việc Bác làm GV: Nhận xét câu trả lời của HS,nhấn mạnh: Mặc dù là chủ tịch nớc,nhng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung đã đợc đặt ra cho mọi ngời Hoạt động 3 : tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Hớng dẫn HS liên hệ thực tế HS: Tự nói về mình đã tôn trọng kỉ luật nh thế nào? -Thảo luận nhóm,điền thông tin vào bảng sau Trong nhà trờng Trong gia đình Ngoài xã hội - Vào lớp đúng giờ - Trật tự nghe bài - Làm đủ bài tập - Mặc đồng phục - Đi giày dép quai hậu - Không vứt rác vẽ bẩn lên bàn,tờng lớp học - Ngủ dậy đúng giờ - Đồ đạc để ngăn nắp đúng quy định - Đi học,về nhà đúng giờ - Thực hiện đúng giờ tự học - Nếp sống văn minh - Không hút thuốc lá - Giữ trật tự chung - Đoàn kết - Bảo vệ môi trờng - Thực hiện an toàn giao thông 9 - Trực nhật đúng phân công - Đảm bảo giờ giấc - Hoàn thành công việc gia đình - Bảo vệ của công GV: Qua những việc làm trên,các em có nhận xét gì ? - Phạm vi thực hiện thế nào? - Thế nào là tôn trọng kỉ luật? GV: Nhận xét và cho HS ghi HS: Lấy í dụ về hành vi không tự giác thực hiện kỉ luật GV: Kết luận ?: Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa gì? -Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể,của tổ chức ở mọi nơi , mọi lúc -Biểu hiện của tôn trọng kỉ luật là sự tự giác chấp hành phân công - ý nghĩa:Nấu mọi ngời tôn trọng kỉ luật thì gia đình ,nhà trờng,xã hội có kỉ c- ơng,nề nếp,mang lại lợi ích cho mọi ngời và giúp xã hội tiến bộ Hoạt động 4 : củng cố.hớng dẫn học bài Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HS:Đánh dấu X vào ô trống có những thành ngữ nói về kỉ luật - Đất có lề,quê có thói - Nớc có Vua,chùa có Bụt - ăn có chừng,nói có độ - Ao có bờ, sông có bến - Cái khó bó cái khôn - Dột từ nóc dột xuống C.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :15/09/08 Ngày giảng:6B Tiết 7 Bài 6 biết ơn A.Mục tiêu bài học Sau bài học ,HS cần: - Hiểu thế nào là biết ơn và biểu hiện của lòng biết ơn - Hiểu đợc ý nghĩa của lòng biết ơn và việc rèn luyện lòng biết ơn - Phê phán những hành vi vô ơn,bạc bẽo,vô lễ với mọi ngời B.Hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp 10 [...]... sau: - Ngời nớc ngoài đến Việt nam công tác có đợc coi là công dân Việt Nam không? - Ngời nớc ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt nam có đợc gọi là công dân Việt Nam không? - Từ các tình huống trên em hiểu công dân là -Công dân là ngời dân của một nớc gì?Căn cứ xác định công dân của một nớc? GV: Nhận xét,kết luận -Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nớc -Công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩ... công dân là ngời dân của một nớc,mang quốc tịch nớc đó - Công dân Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam - Tự hào là công dân nớc Cộng hoà Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam - Mong muốn đợc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội - Biết phân biệt công dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vá công dân các nớc khác - Biết cố gắng học tập,nâng cao kiến thức,rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời công dân. .. Nam.Mọi ngời dân ở nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều có quyền có quốc tịch -Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch HS:Thảo luận - Việt Nam Nêu các quyền và nghĩa vụ của công dân mà em biết? - Trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì? - Vì sao công dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ? GV: Giới thiệu hiến pháp 1992 về quyền và nghĩa vụ của công dân Hoạt... giác rongn hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội, Thấy Tuấn đang đọc sách Ngời tốt,việc tốt Bạn Quang hỏi: - Ngày mai kiển tra môn Giáo dục công dân, sao cậu lại đọc sách này? Em thử đoán xem Tuấn trả lời Quang nh thế nào? Tiết 17 Kiểm tra học kì I (Phòng giáo dục ra đề) Ngày soạn:14/12/2008 Ngày giảng:19/12/2008 Tiết 18 Thực hành ngoại khoá I.Mục tiêu bài học - HS cần vận dụng đợc những kiến thức... -A-li-a có thể là công dân Việt Nam vì Bố bạn vì sao? ấy là ngời Việt Nam -Nếu bố mẹ không chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a thì A-li-a không phải là ngời Việt Nam Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của GV-HS Nội Dung chính 28 HS:Đọc nội dung bài học * )Công dân Việt Nam là: GV:Kết luận -Trẻ em sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam -Trẻ em khi sinh ra có bố là công daan Việt Nam... -Những ngời sinh thành, nuôi dỡng ta -Mang đến điều tốt lành -Có công bảo vệ tổ quốc -Đem lại độc lập và tự do -Lòng biết ơn là thái độ trân trọng những điều tốt đẹp mà mình đợc hởng do có công lao của ngời khác,và nhừng việc làm đền ơn đáp nghĩa xứng đáng với công lao đó -ý nghĩa của lòng biết ơn: +.Lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta +.Lòng biết ơn làm đẹp mối quan hệ 11 HS:Lấy ví dụ... Bài tập 1: Hãy đánh dấu X vào ô trống tơng ứng những việc làm biểu hiện không biết tự chăm sóc sức khoẻ - Mỗi buổi sáng.Đông đều tập thể dục - Khi ăn cơm ,Hà không ăn vội vàng mà từ tồn nhai kĩ - Hằng ngày Bắc đều súc miệng bằng nớc muối - Đã 4 ngày Nam không thay quần áo vì trời lạnh - Mặc dù đau bụng nhng Hải vẫn ăn mấy cái kem liền 1 lúc vì trời quá nóng - Tú thờng không ăn sáng,để dành tiền... +.Thăm hỏi ,chăm sóc,vâng lời,giúp đỡ cha mẹ +.Tôn trọng ngời già,ngời có công ;tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa +.Phê phán sự vô ơn,bạc bẽo,vô lễdiễn ra trong cuộc sống hàng ngày Hoạt động 4 : củng cố hớng dẫn bài tập Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV: Em hãy cho biết những ý kiến nào sau đây là đúng - HS phải đợc giáo dục truyền thống uống nớc nhớ nguồn - Biết ơn cha mẹ,thầy cô - Thanh thiếu... với đối tợng HS,bám sát nội dung chơng trình đã học - Đảm bảo đánh giá đợc mức độ nhận thức của các em - Lợng kiến thức kiểm tra dải đều nội dung đã học - Đánh giá chính xác,khách quan B.Đề Bài I.Phần trắc nghiệm 1.Em hãy lựa chọn những câu trải lời đúng a.Những việc làm biểu hiện biết tự chăm sóc sức khoẻ: - Bố,mẹ sáng nào cũng tập thể dục - Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng - Tuấn thích mùa... Những tình tiết nào chững tỏ Trơng Quế -Những ớc mơ đó trở thành động cơ của những Chi tự giác tham gia giúp đỡ bố mẹ,bạn bè hành động tự giác,tích cực,đáng đợc học xunh quanh? - tập,noi theo EM đánh già Trơng Quế Chi là ngời bạn nh thế nào?Có đức tình gì đáng học hỏi? 19 - Động cơ nào giúp Trơng Quế Chi hoạt động tích cực,tự giác nh vậy? GV: Kết luận Hoạt động 2:tìm hiểu nội dung bài học Hoạt động của . nhà -Không bỏ dở công việc -Không ngại khó -Miệt mài làm công việc -Tiết kiệm -Tìm tòi sáng tạo -Kiên tr luyện tập TDTT -Kiên tr đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội -Bảo vệ môi tr ng -Đến với. năng,kiên tr Đáp án bài tập a: -Sáng nào Lan cũng dậy sớm để quét nhà -Hà muốn học giỏi môn toán Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò HS: - Lập bảng tự đánh giá quá tr nh rèn luyện siêng năng,kiên tr -. ý nghĩa của siêng năng,kiên tr HS: Liên hệ cới thực tế HS: Tìm những biểu hiện tr i với siêng năng,kiên tr -Siêng năng ,kiên tr giúp cho con ngời thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống Hoạt

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan