GA DAO DUC 5 TUAN 26-31(PHUONG)

13 219 0
GA DAO DUC 5 TUAN 26-31(PHUONG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH Ngày soạn:…./… /……. Ngày dạy:… /… /…… TIẾT 26 EM YÊU HOÀ BÌNH TIẾT 1 I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. - GDMT : Có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 5’ 30’ 1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ 2. Khởi động: - Nêu yêu cầu cho học sinh.  Bài hát nói lên điều gì?  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình. - Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:  Em nhìn thấy những gì trong tranh?  Nội dung tranh nói lên điều gì? - Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, - 2 học sinh đọc. - Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - Thảo luận nhóm đôi. Hoạt động nhóm 6. - Học sinh quan sát tranh. - Trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39 NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH 4’ vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời). → Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình). Phương pháp: Thực hành, động não. - Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. GV Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày). Phương pháp: Đàm thoại. GV Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. - Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự). - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động lớp. - Một số em trình bày.  Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình.  Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Đọc ghi nhớ. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:…./… /……. Ngày dạy:… /… /…… TIẾT 27 EM YÊU HOÀ BÌNH TIẾT 2 I. Mục tiêu: - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức. - GDMT : Có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). - Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình. Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt - Hát - 1 Học sinh đọc ghi nhớ. - Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi. - Học sinh làm việc cá nhân. - Trao đổi trong nhóm NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới. Phương pháp: Trực quan, thuyét trình. - Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. GV Kết luận: + Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động. + Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, đòa phương tổ chức. Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức về giá trò của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. + Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày. + Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung. - Khen các tranh vẽ của học sinh. GV Kết luận - Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 3: Củng cố. nhỏ. - Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được. Hoạt động nhóm 6. - Các nhóm vẽ tranh. - Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. - Các nhóm khác hỏi và nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh treo tranh và NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH 4’ Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. - Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bò: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc. - Nhận xét tiết học. giới thiệu tranh trước lớp. - Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm …về chủ đề yêu hoà bình. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…./… /……. Ngày dạy:… /… /…… TIẾT 28 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC (TIẾT 1). I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. - GDMT: Một số hoạt động của Liên Hợp Quốc trong lónh vực BVMT ở Việt Nam và trên thế giới II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở đòa phương và ở VN. - HS: Sưu tầm tài liệu về LHQ. III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Chiến tranh gây ra hậu quả gì? - Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì? - Hát. - Học sinh trả lời. - Học sinh trả lời. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH 30’ 4’ 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích thông tin. Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 41, 42 và hỏi: - Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ? - Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở đòa phương. GV Kết luận: + LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội. + VN là một thành viên của LHQ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 2 (SGK). Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghó đúng về tổ chức LHQ. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT2/ SGK. GVKết luận: Các ý kiến đúng: c, d. Các ý kiến sai: a, b, đ. Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động lớp, nhóm đôi. - Học sinh nêu. - Thảo luận 2 câu hỏi trang 42. Hoạt động nhóm bốn. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh đọc. - Học sinh nêu. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở đòa phương em. - Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại đòa phương em. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…./… /……. Ngày dạy:… /… /…… TIẾT 29 TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC Tiết 2 I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. - GDMT: Một số hoạt động của Liên Hợp Quốc trong lónh vực BVMT ở Việt Nam và trên thế giới II. Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở đòa phương và ở VN. - HS: Sưu tầm tài liệu về LHQ. III. Các hoạt động NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hiệp Quốc (tiết 2). 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở đòc phương em. Phương pháp: Đàm thoại, sắm vai.Ví dụ: + LHQ được thành lập khi nào? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu. + VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? + Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN? + Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em? + Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em? + Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở đòa phương mà bạn biết? Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK. Mục tiêu: Học sinh có thái độ tôn trọng LHQ. Phương pháp: Đàm thoại. - Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? - Ghi tóm tắt lên bảng. - Hát . - Đọc ghi nhớ. - Nêu những điều em biết về LHQ? Hoạt động lớp. 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ …) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Hoạt động lớp. - Suy nghó nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần làm. - Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 8. - Học sinh dán tranh ảnh… sưu tầm được. - Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh… nhóm sưu tầm. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH 4’ Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh, băng hình …về các hoạt động của LHQ mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực hành những điều đã học. - Chuẩn bò: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…./… /……. Ngày dạy:… /… /…… TIẾT 30 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. - GDMT : Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng). II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…) - HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên của đất nước. III. Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BỔ SUNG 1’ 30’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. - Giáo viên chia nhóm học sinh . - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: - Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? - Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? - Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. - Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. - GV Kết luận : Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện - Hát . Hoạt động nhóm 4, lớp. - Từng nhóm thảo luận. - Từng nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. - Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. - Học sinh làm việc cá nhân. - Học sinh đại diện trình bày. Hoạt động nhóm đôi. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Học sinh trình bày trước lớp. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG [...]... động 2: Thảo luận nhóm theo - Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 4’ TRƯỜNG TH AN THẠNH bài tập 5/ SGK Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Hoạt động nhóm 4 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho - Từng nhóm thảo luận nhóm học sinh thảo luận bài tập 5 - Từng nhóm lên trình bày - Các nhóm khác bổ sung ý kiến GV Kết luận: Có nhiều cách sử dụng và thảo luận tiết... trình, đàm thoại - Kết luận: Việc làm đ, e là đúng Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK Phương pháp: Động não, thuyết trình, giảng giải GV Kết luận: - Các ý kiến c, đ là đúng - Các ý kiến a, b là sai 5 Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của đòa phương - Chuẩn bò: “Tiết 2” - Nhận xét tiết học TRƯỜNG TH AN THẠNH - Học sinh cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm 6, lớp... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:…./… /…… Ngày dạy:… /… /…… NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TIẾT 31 TRƯỜNG TH AN THẠNH BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tiết 2 I Mục tiêu: - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở đòa phương - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết... trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người Trách nhiệm của HS trong việc tham gia, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng) II Đồ dùng dạy học : - GV: SGK Đạo dức 5 Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển…) - HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên của đất nước III Các hoạt động: T HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC BỔ SUNG VIÊN SINH - Hát...GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 4’ bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy đònh Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập... nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm … - Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình 5 Tổng kết - dặn dò: - Thực hành những điều đã học - Chuẩn bò: Ôn tập - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH 4’ bài tập 5/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5. GV Kết luận: Có nhiều. PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH 4’ Phương pháp: Trực quan, thuyết trình. - Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình. 5. Tổng kết - dặn dò: - Thực. bổ sung. - 2 học sinh đọc. - Học sinh nêu. NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯNG GIAO AN ĐẠO ĐỨC LOP 5 TRƯỜNG TH AN THẠNH 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của

Ngày đăng: 01/07/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

  • TG

  • HOAẽT ẹONG CUA GIAO VIEN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan