sang kien kinh nghiem tin học

43 1.3K 21
sang kien kinh nghiem tin học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Mặc dù bản thân tôi mới được bổ nhiệm về trường THCS Mường Chùm công tác chưa được lâu song với bản thân tôi tự nhận thấy vấn đề xây dựng bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tại nhà trường là vấn đề cần thiết, và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay. Được sự quan tâm giúp đỡ của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, các đồng chí cán bộ giáo viên và các đoàn thể trong trường THCS Mường Chùm bản thân tôi đã cảm nhận được sự tạo điều kiện của các cấp lãnh đạo và các đoàn thể. Căn cứ vào tình hình thực tiễn của nhà trường và vốn kiến thức của bản thân cũng như những vấn đề cấp thiết trong việc Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng với yêu cầu hiện nay, bản thân tôi mạnh dạn xây dựng đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Mường Chùm". Trong quá trình nghiên cứu tôi luôn nhận được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn, các đồng chí cán bộ giáo viên và các đoàn thể trong nhà trường. Cho phép tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các đồng chí trong Ban giám hiệu cùng toàn thể các đồng chí cán bộ giáo viên, cán bộ công nhân viên trong nhà trường đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu tại trường. Mặc dù bản thân đã có rất nhiều cố gắng song đề tài cũng không tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ dẫn, bổ xung của các đồng chí trong Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong hội đồng sư phạm nhà trường để nội dung nghiên cứu được hoàn thiện và mang lại hiệu quả cao hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. 1 MỤC LỤC Mục Trang Lời cảm ơn……………………………………………………………….1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 3 I. Lí do chọn đề tài 3 II. Mục đích nghiên cứu 9 III. Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………….9 IV. Phương pháp, biện pháp nghiên cứu 10 V. Đối tượng nghiên cứu 11 VI. Phạm vi nghiên cứu 11 VII. Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………11 B. NỘI DUNG ………………………………………………………… 12 I. Cơ sở lí luận về “Ứng dụng công nghệ thông tin”………………… II. Cơ sở thực tiễn:……………………………………………………… III. Vị trí, chức năng công nghệ thông tin trong dạy - học. IV. Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông hiện nay V. Một số biện pháp để dạy học có hiệu quả hơn trong bậc THCS Biện pháp 1: Ngoài kiến thức chuyên môn giáo viên cần phải trang bị những kiến thức Tin học cơ bản nhất: Biện pháp 2: Một số quy trình và nguyên tắc khi thực hiện giáo án điện tử Biện pháp 3: Khai thác và xử lý thông tin, tư liệu phục vụ cho bài giảng Biện pháp 4: Sử dụng các phần mềm tiêu biểu phục vụ cho công tác giảng dạy Biện pháp 5: Sử dụng Internet trong việc tìm kiếm các thông tin trực tuyến Biện pháp 6: Trao đổi chuyên môn, chia sẻ tài nguyên trên các mạng xã hội …… Biện pháp 7: Sử dụng các phần mềm nguồn mở thay cho các phần mềm bản quyền……………………………………………………………………………………… … VI. Kết quả đạt được sau khi áp dụng các biện pháp KẾT LUẬN 2 KIẾN NGHỊ A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài 1. Lý do khách quan a. Tầm quan trọng của công nghệ thông tin: *) Máy tính, mạng Internet và thế giới ảo trên Internet Máy vi tính với các phần mềm phong phú đã trở thành một công cụ đa năng ứng dụng trong mọi lĩnh vực của nghiên cứu, sản xuất và đời sống. Tuy nhiên nếu như công dụng của máy là tính là có thể đo đếm được thì sự ra đời của mạng máy tính toàn cầu (Internet) đem lại những hiệu quả vô cùng lớn, không thể đo đếm được. Chính vì vậy, ngày nay chúng ta thường nghe nói đến thuật ngữ CNTT&Truyền thông (ICT) thay vì CNTT (IT). Một máy tính nối mạng không phải chỉ giúp chúng ta đọc báo điện tử, gửi email mà nó là kênh kết nối chúng ta với tất cả thế giới. Chúng ta có thể tiếp cận toàn bộ tri thức nhân loại, có thể làm quen giao tiếp với nhau hoặc tham gia những tổ chức ở xa nửa vòng trái đất. Mạng máy tính toàn cầu thực sự đã tạo ra một thế giới mới trong đó cũng có gần như các hoạt động của thế giới thực: thương mại điện tử (ecommerce), giáo dục điện tử (elearning), trò chơi trực tuyến (game online), các diễn đàn (forum), các mạng xã hội (social network), các công dân điện tử (blogger), … * ) Lợi ích mà thể giới ảo trên Internet mang lại Tuy gọi là thế giới ảo nhưng nó đem lại lợi ích thực sự cho những người tham gia, thậm chí những lợi ích đem lại còn nhiều hơn so với trong thế giới thật. Ví dụ những cá nhân tham gia thương mại điện tử có thể ngồi ở nhà, thông qua máy tính nối mạng để buôn bán trao đổi và có thể thu được rất nhiều lợi nhuận. Học sinh có 3 thể tham gia các hệ thống học trực tuyến trên mạng mà không phải tốn một đồng học phí, mà kiến thức thu được còn nhiều hơn là theo lớp học thật. Một học sinh ở Hà Nội có thể thông qua một hệ thống học trực tuyến để theo học một thầy giáo ở tận TP HCM. Một thầy giáo có thể dạy cùng một lúc hàng vạn học sinh. Thông qua các diễn đàn và mạng xã hội, tất cả mọi người có thể trao đổi, chia sẻ với nhau các tài nguyên số, cũng như các kinh nghiệm trong công việc trong đời sống và công việc. Ví dụ mọi người có thể chia sẻ các đoạn phim hoặc các bài hát, có thể chia sẽ các bài viết về những kiến thức khoa học, xã hội, v.v… Ví dụ các bậc phụ huynh trên cả nước có thể chia sẻ kinh nghiệm về cách chăm sóc con cái. Các giáo viên có thể chia sẻ các tư liệu ảnh, phim, các bài giảng và giáo án với nhau, để xây dựng một kho tài nguyên khổng lồ phục vụ cho việc giảng dạy của mỗi người. Học sinh cũng có thể thông qua các mạng xã hội để trao đổi những kiến thức về học tập và thi cử. *) Những thế mạnh của thế giới ảo so với thế giới thật Trong nhiều lĩnh vực, các hoạt động của thế giới ảo trên mạng Internet tỏ ra có nhiều ưu điểm vượt trội so với ở thế giới thực. Bởi vì đó là một “Thế giới phẳng” (tên một cuốn sách nổi tiếng của Thomas L.Friedman đã được dịch sang tiếng Việt) nơi mà tất cả mọi người tham gia sẽ ở cùng một điểm xuất phát, không phân biệt vị trí địa lý, nghề nghiệp, tuổi tác, địa vị xã hội. Trong thế giới này, các hoạt động có thể diễn ra vô cùng lớn mạnh với hàng triệu người tham gia. Các kết quả mà thế giới ảo đạt được có thể không bao giờ làm được trong thế giới thật (ví dụ xây dựng thư viện trực tuyến khổng lồ hoặc các công cụ tìm kiếm tri thức toàn cầu). Chi phí để vận hành thế giới ảo này hầu như không đáng kể so với thế giới thật, ví dụ thương mại điện tử sẽ không cần phải có cửa hàng, kho bãi, không cần nhân viên tiếp thị phải đi khắp nơi, học trực tuyến không cần trường học, lớp học, đồ dùng dạy học, v.v hay các diễn đàn hội thảo không cần hội trường, chi phí đi lại ăn ở cho các đại biểu v.v 4 Mặc dù ở nhiều lĩnh vực thì hoạt động của thế giới ảo trên Internet không thể thay thế, mà chỉ có thể hỗ trợ cho các hoạt động thật, tuy nhiên thực tế nó đang phát triển mạnh mẽ và ở nhiều lĩnh vực đã lấn át các hoạt động thật (ví dụ đọc báo điện tử, nghe nhạc trực tuyến ). Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, mỗi chúng ta đều phải nhanh chóng thích nghi với những thay đổi mới của thế giới nếu như không muốn tụt hậu. Trong thời đại của chúng ta, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội người. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của tin học và CNTT, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy mạnh của ứng dụng CNTT, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, mở cửa và hội nhập, hướng tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung. *) Tầm quan trọng của CNTT trong nhà trường Khi công nghệ thông tin càng phát triển thì việc phát ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, CNTT bước đầu đã được ứng dụng trong công tác quản lý, một số nơi đã đưa tin học vào giảng dạy, học tập. Tuy nhiên, so với nhu cầu thực tiễn hiện nay, việc ứng dụng CNTT trong giáo dục ở các trường nước ta còn rất hạn chế. Chúng ta cần phải nhanh chóng nâng cao chất lượng, nghiệp vụ giảng dạy, nghiệp vụ quản lý, chúng ta không nên từ chối những gì có sẵn mà lĩnh vực CNTT mang lại, chúng ta nên biết cách tận dụng nó, biến nó thành công cụ hiệu quả cho công việc của mình, mục đích của mình. Hơn nữa, đối với giáo dục và đào tạo, công nghệ hông tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp dạy và học. CNTT là phương tiện để tiến tới “xã hội học tập”. Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển của CNTT thông qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho CNTT. Chính vì xác định được tầm quan trọng đó nên Nhà nước ta đã đưa môn tin học vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học học sinh được tiếp xúc với môn tin 5 học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng cao trong các cấp tiếp theo. Với tầm quan trọng đó, năm học 2008-2009 Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra chủ đề “ Năm ứng dụng CNTT " trong giáo dục đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học ở các môn. Thực hiện chủ đề năm học của Bộ giáo dục và của Sở giáo dục và đào tạo, nhận thức được rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học là một trong những hướng tích cực nhất, hiệu quả nhất trong việc đổi mới phương pháp dạy học và chắc chắn sẽ được sử dụng rộng rãi trong nhà trường phổ thông trong một vài năm tới, tôi đã mạnh dạn học tập và đưa CNTT vào giảng dạy hai năm nay. Nhưng làm thế nào để ứng dụng CNTT hiệu quả trong các tiết dạy đó là vấn đề mà bất cứ một giáo viên nào cũng gặp phải khi có ý định đưa CNTT vào giảng dạy. Trong bản sáng kiến này, tôi sẽ đưa ra những ý kiến, kinh nghiệm của cá nhân mình trong các năm học vừa qua để cùng các bạn đồng nghiệp thảo luận tìm ra những giải pháp tốt nhất cho những tiết dạy của mình. b. Tác dụng của CNTT trong dạy học ở bậc THCS: Môn Tin học ở bậc THCS bước đầu giúp học sinh làm quen với một số kiến thức ban đầu về CNTT như: Một số bộ phận của máy tính, một số thuật ngữ thường dùng, rèn luyện một số kỹ năng sử dụng máy tính, … Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho người lao động hiện đại như: + Góp phần hình thành và phát triển tư duy thuật giải. + Bước đầu hình thành năng lực tổ chức và xử lý thông tin. 6 + Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong hoạt động học tập, lao động xã hội hiện đại. + Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm tin học. + Bước đầu hiểu khả năng ứng dụng CNTT trong học tập. + Có ý thức tìm hiểu CNTT trong các hoạt động xã hội. *) Đặc biệt khi học sinh học các phần mềm như: + Phần mềm soạn thảo văn bản: Học sinh ứng dụng từ các môn học Tập Làm Văn để trình bày đoạn văn bản sao cho phù hợp, đúng cách. ứng dụng soạn thảo văn bản để soạn thảo giải những bài toán, bài văn đã học ở các môn học khác. + Phần mềm sử dụng bảng tính: Học sinh ứng dụng từ các môn học như toán, vật lý để tính toán một cách nhanh chóng, chính xác. + Phần mềm vẽ: Học sinh ứng dụng trong môn Mỹ thuật, học được từ môn mỹ thuật để vẽ những hình ảnh sao cho sinh động, hài hoà thẩm mĩ. + Phần mềm tập gõ bàn phím bằng mười ngón tay Mario: Giúp HS luyện tập cách làm việc với bàn phím một cách chuẩn xác nhanh chóng và hiệu quả cao. + Trong chương trình tin học THCS thì một số bài học được phân bố xen kẽ giữa các bài vừa học, vừa chơi. Điều đó sẽ rèn luyện cho học sinh óc tư duy sáng tạo trong quá trình chơi những trò chơi mang tính bổ ích giúp cho học sinh thư giãn sau những giờ học căng thẳng ở lớp … 2. Lý do chủ quan Năm học 2008- 2009 là năm Bộ GD&ĐT phát động là năm học ứng dụng công nghệ thông tin và năm học 2009 – 2010 là năm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhưng tôi không cảm thấy bỡ ngỡ, xa lạ bởi tôi nhận ra những công dụng và ích lợi của việc ứng dụng công nghệ thông tin và bản thân tôi đã có một quá trình trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học. 7 Phong trào ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý giáo dục nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền, của nghành giáo dục, sự ủng hộ của giáo viên, học sinh và nhân dân đã có sự phát triển mạnh mẽ, rộng lớn nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn lúng túng, chưa có chiều sâu và chưa mang lại hiệu quả đúng với vai trò của nó. Thời gian gần đây, phong trào thi đua soạn bài giảng điện tử để đổi mới cách dạy và học đã được nhiều Cán bộ giáo viên hưởng ứng tích cực. Đây được coi là con đường ngắn nhất để đi đến đích của chất lượng dạy học trong các nhà trường. Xuất phát từ thực trạng giảng dạy của đội ngũ giáo viên trường THCS Mường Chùm. Mặc dù trình độ giáo viên của trường đạt trên chuẩn cao, số ít vẫn dạy theo phương pháp truyền thống, nặng về phương pháp thuyết trình, độc thoại, ngại sử dụng phương pháp mới mà đặc biệt là việc ứng ứng dụng CNTT trong giảng dạy. Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là việc làm hết sức khó khăn đối với trường. Tuy cơ sở vật chất nhà trường khá đầy đủ có phòng máy tính phục vụ cho giảng dạy, nhưng chưa được kết nối Internet phục vụ cho học sinh, chỉ có 1 máy ở văn phòng được kết nối Internet phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên. Tuy nhiên do sự đam mê của bản thân và học sinh lớp phụ trách nên bản thân đã bước đầu mạnh dạn ứng dụng CNTT từng bước phục vụ cho giảng dạy và học tập . Trong các năm học tới phong trào ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa và đó cũng là yêu cầu cấp thiết của đổi mới trong nghành giáo dục, trong công tác quản lý và dạy học ở các trường THCS. Xuất phát từ những cơ sở đó tôi mạnh dạn xây dựng đề tài “Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS Mường Chùm”. 8 II. Mục đích nghiên cứu - Đề tài này nhằm mục đích trao đổi cùng đồng nghiệp vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. - Cung cấp kiến thức ban đầu về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và việc đổi mới phương pháp dạy học. - Hình thành những kĩ năng cơ bản khi thực hành trên máy tính và biết vận dụng phương pháp dạy học mới trong giảng dạy - Luôn say mê và nghiên cứu công nghệ thông tin phục vụ cho giảng dạy. - Thực hiện đề tài này nhằm rút ra được những bài học kinh nghiệm qua thực tế giảng dạy của bản thân và của đồng nghiệp. - Đồng thời là một số kinh nghiệm cho đồng nghiệp tham khảo, vận dụng trong quá trình công tác và trong giảng dạy để đảm bảo việc đổi mới phương pháp dạy học. - Bên cạnh đó còn góp phần khắc phục những khó khăn cho một số giáo viên khi sử dụng giáo án điện tử để dạy học. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về việc ứng dụng CNTT trong dạy học. - Tìm hiểu những khó khăn của giáo viên khi soạn giáo án điện tử - Những yêu cầu cơ bản để soạn được một giáo án điện tử. - Xây dựng quy trình soạn giáo án điện tử - Đưa ra một số kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong dạy học, đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả của ứng dụng CNTT trong dạy học và đẩy mạnh phong trào ứng dụng CNTT trong năm học mới. IV. Phương pháp, biện pháp nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, tôi vận dụng kết hợp các phương pháp sau: 9 1. Phương pháp điều tra: - Tổng hợp điều tra về mức độ học sinh thích học, mức độ học sinh hiểu bài trong các giờ học có ứng dụng CNTT - Kiểm tra việc học tập của học sinh (bài cũ, bài mới). - Sử dụng bảng biểu đối chiếu. - Kiểm tra chất lượng sau giờ học. - Tận dụng tối đa các buổi học thực hành để các em được làm quen và luyện tập thật tốt các bài học lý thuyết. 2. Xây dựng tư liệu: - Hiện nay việc ứng dụng CNTT giúp cho giáo viên xây dựng tư liệu tương đối phong phú. Việc khai thác tư liệu có thể từ nhiều nguồn như: Khai thác thông tin tranh ảnh từ mạng Internet, từ sách báo tài liệu, tạp chí, băng hình, phim, các phần mềm, khai thác hình ảnh tĩnh, động,… 3. Xây dựng giáo án điện tử: - Tập huấn công nghệ thông tin cho giáo viên: Tổ chức các lớp bồi dưỡng công nghệ thông tin và phương pháp giảng dạy. - Khuyến khích động viên giáo viên tích cực ứng dụng CNTT (soạn giáo án điện tử) và vận dụng vào giảng dạy - Thực hành trên máy - Tập huấn phương pháp dạy học - Dự giờ, xem băng hình - Trao đổi, chia sẻ, rút kinh nghiệm V. Đối tượng nghiên cứu - Môn Tin học khối 6, 7. - Học sinh khối 6, 7 trường THCS Mường Chùm - Mường La - Sơn La VI. Phạm vi nghiên cứu: Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các lớp học trong trường THCS Mường Chùm 10 [...]... ngh thụng tin trong dy - hc Cụng ngh thụng tin, vit tt CNTT, (ting Anh: Information Technology hay l IT) l ngnh ng dng cụng ngh qun lý v x lý thụng tin CNTT l s dng mỏy tớnh v phn mm mỏy tớnh chuyn i, lu tr, bo v, x lý, truyn, v thu thp thụng tin Vit Nam khỏi nim CNTT c hiu v nh ngha trong ngh quyt Chớnh ph 49/CP kớ ngy 04/08/1993 : Cụng ngh thụng tin l tp hp cỏc phng phỏp khoa hc, cỏc phng tin v cụng...VII ý ngha thc tin: Tng kt a ra mt s kinh nghim ci tin phng phỏp dy hc bng ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc thụng qua cỏc bi ging giỏo ỏn in t B NI DUNG I C s lớ lun v ng dng cụng ngh thụng tin - Ngh quyt 40/2000/QH10 v ch th 14/2001/CT-TTg ngy 9/12/2000 v vic i mi chng trỡnh giỏo dc ph thụng: Ni dung chng trỡnh l tớch cc ỏp dng mt cỏch sỏng to cỏc phng phỏp tiờn tin, hin i, ng dng CNTT... Mng Chựm - Mng La - Sn La 1 Thun li: * Nh trng: - Tuy mụn Tin hc mi ch l mụn hc t chn nhng nh trng ó to iu kin hc sinh cú th hc t khi lp 6, to iu kin sm sa mỏy múc, trang thit b phc v cho vic dy v hc mụn Tin hc - c s ng h ca cỏc cp U ng - UBND - Cỏc ban ngnh * Giỏo viờn: - Giỏo viờn c o to chun chuyờn ngnh v Tin hc ỏp ng yờu cu cho dy v hc mụn Tin hc trong bc THCS * Hc sinh: Vỡ l mụn hc trc quan, sinh... dng ch yu, vi nhng u im vt tri nh r tin, thụng tin nhanh chúng v n gin Mi cỏ nhõn s cú mt a ch th in t riờng Microsoft Outlook l phn mm h tr vic qun lý v gi nhn th in t rt d dng 31 UniKey: Ci t phn mm ny, ta mi cú th gừ c ting Vit trong cỏc vn bn, th tớn, Ta cú th chn kiu gừ Telex hay VNI, cú th chn mó ch l Unicode hay TCVN, c bit phn mm cú chc nng chuyn mó ch rt tin li, giỳp cú th c c nhng vn bn khụng... tớch cc vo tit hc, sau khi tỡm hiu li sỏch giỏo khoa v tỡm tũi cỏc phng tin multimedia, s chn lc ỳc kt nhng kin thc ca tit hc v ghi chộp, lu tr cho riờng mỡnh * Cỏc tiờu chớ ỏnh giỏ bi ging: - K hoch bi ging c th hin c th, rừ rng v logic, nờu bt mc tiờu, ni dung, tin trỡnh bi ging - Th hin c cỏc yờu cu ca phng phỏp dy hc tiờn tin, phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh - Ni dung bi ging bỏm sỏt kin thc c... u a cụng ngh thụng tin vo ging dy Hu ht cỏc trng u cú phũng mỏy tớnh riờng Tuy nhiờn, nhng trang thit b ny thng ch nhm mc ớch cho hc sinh thc hnh mụn Tin hc (ch l mt mụn trong rt nhiu mụn hc), hoc ng dng trong cụng tỏc lu tr, qun lý h s nhõn s hay tr giỳp vic thi c Nh vy, cú th thy chỳng ta ó b phớ rt nhiu tim nng ca mỏy tớnh, cha khai thỏc ht nhng ng dng to ln ca cụng ngh thụng tin, m mt trong nhng... trờn Internet Cú 2 phng phỏp khai thỏc cỏc thụng tin phc v cho vic ging dy nh sau: *) Truy cp cỏc th vin ti nguyờn trc tuyn Thụng thng hin nay, cỏc th vin ln u c phỏt trin theo mụ hỡnh xó hi, ni dung s do chớnh ngi s dng cựng xõy dng lờn vi s lng ngi tham gia xõy dng lờn n hng triu ngi Trờn th gii ó xut hin cỏc th vin ni ting nh: - Wikipedia.org (trang ting Vit l vi.wikipedia.org) l h thng bỏch khoa... tit thc hnh i sng kinh t gia ỡnh ca mt s em hc sinh nh ó cú mỏy vi tớnh nờn cng cú nhng thun li nht nh i vi mụn hc 2 Khú khn: a s cỏc em hc sinh ch c tip xỳc vi mỏy vi tớnh trng l ch yu, do ú s tỡm tũi v khỏm phỏ mỏy vi tớnh vi cỏc em cũn hn ch, nờn a s hc sinh thc hnh vn cũn cha c thun thc 12 a s cỏc em l con em dõn tc thiu s nờn cũn vit sai chớnh t nhiu, núi ngng nhiu Kh nng c, núi Ting anh cũn hn... giai on hin nay CBT E-learning Cú th phỏt trin, ci tin t phng Thay i hon ton cỏch dy v hc phỏp dy hc truyn thng Vn da Ngi hc cú th hc riờng r, hc nh trờn nhng hỡnh thc c bn ca mt hoc ni lm vic E-learning khai thỏc lp hc thụng thng c ti a sc mnh ca th gii Internet: kh nng ph bin rt cao (cú th 1 bi ging hng triu ngi hc), hay cú kh nng cp nht cỏc thụng tin mi ngay lp tc Chi phớ u t ban u thp Ch cn Chi... chun chung a lờn Powerpoint, Violet, Impress, Author- mng, trong ú ni ting nht l chun ware SCORM 18 2 Cỏc gii phỏp thc hin 1 Tham mu cựng T chuyờn mụn v Ban giỏm hiu, ngh cỏc cp qun lớ giỏo dc to iu kin trang b nhng thit b cn thit cho vic thc hin GAT nh mỏy tớnh, mỏy chiu a nng (Multimedia projector), ni mng Internet cho phũng b mụn tin hc 2 T chc mt s bui hc tp v cỏch s dng mỏy chiu, thit lp cỏc hiu . nước ta đã đưa môn tin học vào trong nhà trường và ngay từ Tiểu học học sinh được tiếp xúc với môn tin 5 học để làm quen dần với lĩnh vực CNTT, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng. môn Tin học mới chỉ là môn học tự chọn nhưng nhà trường đã tạo điều kiện để học sinh có thể học từ khối lớp 6, tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học môn Tin. THCS. * Học sinh: Vì là môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá những lĩnh vực mới nên học sinh rất hứng thú học, nhất là những tiết thực hành. Đời sống kinh tế gia đình của một số em học

Ngày đăng: 30/06/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông hiện nay....

    • Biện pháp 3: Khai thác và xử lý thông tin, tư liệu phục vụ cho bài giảng..............

    • Biện pháp 5: Sử dụng Internet trong việc tìm kiếm các thông tin trực tuyến.........

    • Biện pháp 6: Trao đổi chuyên môn, chia sẻ tài nguyên trên các mạng xã hội ……

    • Biện pháp 7: Sử dụng các phần mềm nguồn mở thay cho các phần mềm bản

    • quyền…………………………………………………………………………………………

    • IV. Thực trạng ứng dụng CNTT trong nhà trường phổ thông hiện nay

      • 1. Các hình thức ứng dụng CNTT trong dạy học

      • Biện pháp 3: Khai thác và xử lý thông tin, tư liệu phục vụ cho bài giảng

      • *) Các phần mềm phổ thông

      • *) Các phần mềm phục vụ cho giáo dục

      • Biện pháp 5: Sử dụng Internet trong việc tìm kiếm các thông tin trực tuyến

      • Biện pháp 6: Trao đổi chuyên môn, chia sẻ tài nguyên trên các mạng xã hội

      • Biện pháp 7: Sử dụng các phần mềm nguồn mở thay cho các phần mềm bản quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan