Nghiên cứu tác nhân vi sinh vật gây bệnh và kết quả phòng chống viêm loét giác mạc tại vùng Đồng bằng Bắc bộ

124 568 0
Nghiên cứu tác nhân vi sinh vật gây bệnh và kết quả phòng chống viêm loét giác mạc tại vùng Đồng bằng Bắc bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ nghiên cứu Tác nhân vi sinh vật gây bệnh kết quả phòng chống viêm loét giác mạc tại vùng đồng bằng Bắc bộ Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Năng Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Thái Bình 7413 22/6/2009 Năm 2008 2 bộ y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ nghiên cứu Tác nhân vi sinh vật gây bệnh kết quả phòng chống viêm loét giác mạc tại vùng đồng bằng Bắc bộ Chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Năng Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Thái Bình Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: từ 9 - 2005 đến 3 - 2008 Tổng kinh phí thực hiện đề tài: 157.800.000 đồng Trong đó kinh phí SNKH: 157.800.000 đồng Nguồn khác: Không Năm 2008 3 Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ nghiên cứu Tác nhân vi sinh vật gây bệnh kết quả phòng chống viêm loét giác mạc tại vùng đồng bằng Bắc bộ Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Năng Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Thái Bình Cấp quản lý: Bộ Y tế Th ký đề tài: Nguyễn Thị T Danh sách những ngời thực hiện chính: Hoàng Năng Trọng Hoàng Thị Ngát Nguyễn Thị T Bùi Đức Lơng Lê Thị Tuyết Hoàng Ngọc Minh Lê Hữu Chiến Nguyễn Thị Thân Các đề tài nhánh: Không Thời gian thực hiện đề tài: từ 9 - 2005 đến 3 - 2008 4 Nh÷ng ch÷ viÕt t¾t BN BÖnh nh©n CK CÇu khuÈn CTMNN: ChÊn th−¬ng m¾t n«ng nghiÖp XN XÐt nghiÖm TCYTTG: Tæ chøc Y tÕ thÕ giíi TKMX Trùc khuÈn mñ xanh TK Trùc khuÈn VLGM Viªm loÐt gi¸c m¹c 5 Mục lục Trang A. Tóm tắt đánh giá các kết quả của đề tài B. Nội dung báo cáo chi tiết kết quả nghiên cứu Đặt vấn đề Phần 1: Tổng quan 1. Bệnh viêm loét giác mạc 1.1. Cơ sở giải phẫu sinhgiác mạc 1.2. Cơ chế bệnh sinh 1.3. Đặc điểm lâm sàng 2. Vi sinh vật gây viêm loét giác mạc 2.1. Các vi sinh vật gây viêm loét giác mạc thờng gặp 2.2. Xét nghiệm vi sinh vật phục vụ chẩn đoán điều trị 3. Phòng chống mù loà do viêm loét giác mạc 3.1. Các yếu tố nguy cơ 3.2. Một số đặc thù của vùng đồng bằng Bắc bộ Phần 2: Đối tợng phơng pháp 1. Đối tợng nghiên cứu 1.1. Nghiên cứu tại bệnh viện 1.2. Nghiên cứu can thiệp cộng đồng 2. Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Thời gian nghiên cứu 2.2. Thiết kế nghiên cứu 2.3. Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên cứu h Phần 3: Kết quả nghiên cứu 1. Đặc điểm lâm sàng tác nhân vi sinh vật 1.1. Đặc điểm lâm sàng 1.2. Kết quả xét nghiệm vi sinh vật 2. Một số đặc điểm dịch tễ học 3. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp 3.1. Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu 3.2. Công tác tổ chức triển khai 1 6 7 9 9 9 12 13 17 17 19 20 20 22 23 23 23 23 24 24 24 25 29 29 29 31 40 47 47 47 6 3.3. Nội dung kết quả triển khai 3.4. Đánh giá hiệu quả can thiệp Phần 4: Bàn luận 1. Đặc điểm lâm sàng tác nhân vi sinh vật 1.1. Đặc điểm lâm sàng 1. 2. Kết quả xét nghiệm vi sinh vật 2. Một số đặc điểm dịch tễ học 3. Hiệu quả biện pháp can thiệp 3.1. Địa bàn can thiệp 3.2. Công tác tổ chức triển khai 3.3. Nội dung kết quả triển khai 3.4. Đánh giá hiệu quả can thiệp Phần 5: Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 48 50 53 53 53 55 61 65 65 66 66 68 70 72 A. Tãm t¾t vµ §¸nh gi¸ c¸c kÕt qu¶ cña ®Ò tµi 2 1. Kết quả nổi bật của đề tài 1.1. Đóng góp mới của đề tài Viêm loét giác mạc (VLGM) do vi sinh vật hiện vẫn là một trong những nguyên nhân gây mù loà phổ biến ở các nớc vùng nhiệt đới các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Vùng đồng bằng Bắc bộ từng xảy ra tình trạng VLGM xuất hiện trên diện rộng, ảnh hởng lớn đến sức khoẻ của ngời dân, gây hậu quả nặng nề đến hoạt động của các cơ sở y tế. Hằng năm, các cơ sở nhãn khoa trong khu vực phải tiếp nhận điều trị hàng trăm bệnh nhân VLGM, hầu hết đã ở giai đoạn muộn. Công tác điều trị gặp nhiều khó khăn do vấn đề xét nghiệm tìm vi sinh vật gây bệnh còn nhiều bất cập. Tuy nhiên cho đến nay tại các tỉnh trong khu vực vẫn cha một nghiên cứu đầy đủ có hệ thống nào về VLGM. Việc đặt vấn đề nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tác nhân vi sinh vật gây bệnh kết quả phòng chống viêm loét giác mạc tại vùng đồng bằng Bắc bộ là cần thiết. Đề tài có một số đóng góp mới nh sau: - Xác định đợc một số tác nhân vi sinh vật thờng gặp trong các viêm loét giác mạc tại các tỉnh vùng đồng bằng Bắc bộ. - Xác định đợc tính nhạy cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn thờng gặp. - Xác định đợc đặc điểm dịch tễ lâm sàng của bệnh viêm loét giác mạc do vi sinh vật tại các tỉnh trong khu vực. - Xây dựng chứng minh đợc hiệu quả các biện pháp can thiệp tại cộng đồng góp phần hạn chế nguy cơ mù loà do viêm loét giác mạc. 1.2. Kết quả cụ thể 1.2.1. Vi sinh vật gây viêm loét giác mạc Viêm loét giác mạc do vi sinh vật còn khá phổ biến tại vùng đồng bằng Bắc bộ. Tỷ lệ bệnh nhân viêm loét giác mạc trong tổng số bệnh nhân bệnh nhân mắt điều trị tại bệnh viện tỉnh dao động từ 15-20%. Qua nghiên cứu đã xác định đợc một số nhóm tác nhân vi sinh vật gây viêm loét giác mạc thờng gặp ở vùng đồng bằng Bắc bộ gồm: - Vi khuẩn: Là tác nhân gây bệnh thờng gặp nhất, có cả cầu khuẩn trực khuẩn. Cầu khuẩn: tụ cầu vàng, liên cầu Trực khuẩn: trực khuẩn mủ xanh, Moraxella - Ký sinh trùng: nấm có mặt tạiloét bao gồm cả nấm sợi nấm men. Không phát hiện đợc Acanthamoeba. - Virus: Không có điều kiện xét nghiệm. 1.2.2. Bệnh cảnh lâm sàng kết quả điều trị 3 Bệnh cảnh lâm sàng do các tác nhân gây ra về cơ bản vẫn giống nh kinh điển. vậy, trong khi chờ đợi kết quả xét nghiệm hoặc ở những nơi không có điều kiện xét nghiệm có thể dựa vào những đặc trng lâm sàng để điều trị. Riêng tác nhân vi khuẩn, tính nhạy cảm với kháng sinh có những thay đổi Kết quả điều trị phụ thuộc nhiều vào thời gian bệnh nhân đến viện các biện pháp đã đợc xử trí trớc đó. Bệnh nhân đến muộn, bệnh nhân đã dùng corticoid, thời gian khỏi bệnh kéo dài hơn rõ rệt. Tất cả các trờng hợp sau điều trị đều giảm thị lực, chủ yếu do sẹo giác mạc. 1.2.3. Hiệu quả các biện pháp can thiệp Có 2 hớng phòng bệnh là: - Phòng bệnh cấp 1: hạn chế các yếu tố nguy cơ dẫn đến VLGM; - Phòng bệnh cấp 2: xử trí tốt các tổn thơng giác mạc bệnh VLGM, hạn chế biến chứng, di chứng có thể gây mù loà. Các biện pháp can thiệp cộng đồng đợc triển khai gồm: - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bệnh VLGM để mỗi ngời dân chủ động phòng ngừa, loại trừ các yếu tố làm tăng nguy cơ dẫn đến VLGM, có thái độ biện pháp xử trí đúng khi bệnh xảy ra; - Bổ túc kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ y tế cơ sở, tăng cờng một số trang thiết bị, thuốc men thiết yếu phục vụ cho việc chăm sóc mắt ban đầu xử trí bệnh VLGM trớc khi chuyển bệnh nhân đến tuyến có chuyên khoa. Sau một năm, tại huyện đợc can thiệp, các chỉ số đánh giá đều tốt lên một cách có ý nghĩa. Các biện pháp can thiệp khả thi, hiệu quả có tính bền vững, có thể triển khai rộng rãi tại cộng đồng. 1.3. Hiệu quả về đào tạo - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cung cấp thông tin các tài liệu giảng dạy của Trờng, các giáo trình, sách tham khảo về viêm loét giác mạc. - Các cán bộ tham gia, cộng tác nghiên cứu đề tài đợc đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác chẩn đoán, điều trị, đặc biệt là về các xét nghiệm vi sinh vật. Có 1 cán bộ Trờng Đại học Y Thái Bình sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài bảo vệ thành công luận án bác sĩ chuyên khoa cấp II; Có 6 kỹ thuật viên của Trờng Đại học Y Thái Bình các bệnh viện các tỉnh Thái Bình, Nam Định, Hà Nam đ ợc tập huấn nâng cao trình độ về kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật tại mắt. 1.4. Hiệu quả về kinh tế - Các biện pháp phòng chống đợc triển khai đại trà sẽ làm giảm số bệnh nhân, giảm chi phí điều trị, tăng ngày công lao động. - Triển khai việc xử trí, điều trị tích cực viêm loét giác ngay tại tuyến cơ sở sẽ hạn chế đợc các tổn thơng biến chứng nặng, giảm tỷ lệ bệnh nhân điều trị tại tuyến tỉnh, giảm chi phí do phải giải quyết các di chứng gây mù loà. 4 1.5. Hiệu quả về xã hội - Viêm loét giác mạcbệnh của ngời nông dân, sống tại các vùng nông thôn. Nghiên cứu đã góp phần giải quyết một vấn đề sức khoẻ cộng đồng của bộ phận dân c chủ yếu của vùng đồng bằng Bắc bộ. Trên thực tế, kết quả đề tài đã đợc ứng dụng tại các tuyến cơ sở của địa bàn nghiên cứu. - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng về một loại bệnh mắt nguy hiểm thờng gặp, về cách xử trí ban đầu dơn giản nhng có hiệu quả trong việc phòng chống biến chứng mù loà. 2. Giá trị thực tiễn khả năng áp dụng Đề tài đã giải quyết một vấn đề sức khoẻ cộng đồng, giúp cho công tác chăm sóc mắt ban đầu những cơ sở khoa học để phòng chống một bệnh nhiễm trùng thờng gặp tại mắt. Các biện pháp can thiệp cộng đồng nằm trong các nội dung của công tác chăm sóc mắt ban đầu, có tính khả thi cao, không đòi hỏi chi phí tốn kém. 3. Đánh giá việc thực hiện đề tài 3.1. Tiến độ Do khó khăn trong thời gian đầu, đề tài đợc triển khai muộn hơn so với thời gian dự kiến. Do đó thời gian kết thúc đề tài phải lùi đến tháng 3 năm 2008. Tuy nhiên, các bớc tiến hành thời gian của các nghiên cứu vẫn đợc đảm bảo, không ảnh hởng đến kết quả nghiên cứu. 3.2. Thực hiện mục tiêu nghiên cứu Đề tài đã thực hiện đợc 3 mục tiêu đề ra là: - Xác định một số vi sinh vật gây bệnh thờng gặp trong bệnh VLGM tại vùng đồng bằng Bắc bộ. - Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh hậu quả mù loà. - Xây dựng đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp phòng chống VLGM tại cộng đồng. 3.3. Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bản đề cơng Các sản phẩm của đề tài về cơ bản giống nh đã dự kiến. Đề tài đã cung cấp nguồn thông tin dữ liệu phong phú về bệnh viêm loét giác mạc vùng đồng bằng Bắc bộ trong đó có những thông tin mới cha đợc nghiên cứu nào trớc đó đề cập. Đề tài còn xây dựng đợc một mô hình phòng chống bệnh viêm loét giác mạc có hiệu quả tại cộng đồng. 3.4. Đánh giá việc sử dụng kinh phí Kinh phí đợc sử dụng đúng theo đúng dự toán đã đợc phê duyệt. Báo cáo sử dụng kinh phí của đề tài đợc thực hiện theo các quy định hiện hành, đảm bảo sự công khai, minh bạch. [...]... bít đồng tử - Chất xuất tiết gây dính mặt trớc chu vi mống mắt ở góc tiền phòng Mặc dù tỷ lệ gặp không nhiều nhng vi c điều trị rất nan giải 2 vi sinh vật gây vi m loét giác mạc 2.1 Các vi sinh vật gây vi m loét giác mạc thờng gặp Các vi sinh vật gây vi m loét giác mạc thờng gặp nhất là vi khuẩn, virus một số ký sinh vật (nấm, Acanthamoeba ) - Vi khuẩn Nhiều vi khuẩn có thể gây vi m loét giác mạc. .. vùng đồng bằng Bắc bộ nhằm các mục tiêu: - Xác định một số vi sinh vật gây bệnh thờng gặp trong bệnh VLGM tại vùng đồng bằng Bắc bộ - Đánh giá kết quả điều trị dựa vào xét nghiệm vi sinh vật kháng sinh đồ - Xây dựng đánh giá hiệu quả mô hình phòng chống mù loà do VLGM tại cộng đồng 7 Phần 1 Tổng quan 1 Bệnh vi m loét giác mạc 1.1 Cơ sở giải phẫu sinhgiác mạc 1.1.1 Các lớp của giác mạc Giác mạc. .. vi m loét giác do vi khuẩn để mô tả, có thể tóm tắt bằng sơ đồ nh sau: Cơ chế bệnh sinh vi m loét giác mạc [25, 65] Khi biểu mô giác mạc bị tổn thơng, vi khuẩn dính kết với tế bào vật chủ, phát triển, sinh sản tiếp tục xâm nhập vào các lớp sâu của giác mạc Phản ứng vi m gây tình trạng giãn mạch tăng tính thấm của hệ thống mạch máu kết mạc Từ các mạch máu vùng rìa, tế bào vi m xâm nhập giác mạc. .. nghiệm vi sinh vật Tất cả bệnh nhân nghiên cứu đều đợc làm xét nghiệm vi sinh vật theo quy trình kỹ thuật đã đợc tập huấn thống nhất tại Bệnh vi n Mắt Trung ơng 25 Các vi sinh vật gây bệnh cần nghiên cứu: Vi khuẩn: Xác định vi khuẩn theo kỹ thuật nhuộm gram, nuôi cấy; đánh giá mức độ nhạy cảm với kháng sinh của một số vi khuẩn gây bệnh thờng gặp Ký sinh trùng: Xác định sự có mặt của nấm Acanthamoeba... chi tiết kết quả nghiên cứu 5 Đặt vấn đề Vi m giác mạc do vi sinh vật (microbial keratitis) là loại bệnh mắt khá phổ biến trên thế giới, đặc biệt là các nớc vùng nhiệt đới Trên lâm sàng, bệnh còn có một số tên gọi khác nh loét giác mạc (corneal ulcer), vi m mủ giác mạc (suppurative keratitis) [78, 84, 88] Bệnh gây nhiều biến chứng nặng nề nh hoại tử thủng giác mạc, vi m nội nhãn , nguy cơ gây mù lòa... bệnh tật có liên quan, đáng chú ý là số lợng bệnh nhân vi m loét giác mạc hàng năm khá cao Khoa Mắt các bệnh vi n tỉnh hàng năm có từ 150 đến 200 bệnh nhân nhập vi n Số bệnh nhân điều trị ngoại trú, điều trị tại tuyến huyện còn cao hơn nhiều Những năm trớc đây, vào vụ gặt chiêm xuân, vi m loét giác mạc đã từng bùng phát trên quy mô rộng lớn Bệnh nhân tràn ngập khoa Mắt bệnh vi n tỉnh đến mức bệnh vi n... định tác nhân gây vi m loét giác mạc gặp rất nhiều khó khăn do thiếu trang thiết bị, do đội ngũ xét nghiệm vi n chuyên khoa còn hạn chế về trình độ xét nghiệm nhất là kỹ thuật lấy bệnh phẩm tạiloét trên giác mạc [36, 66, 68, 69] Về lâm sàng, kết quả điều trị phụ thuộc rất nhiều vào vi c chẩn đoán chính xác tác nhân vi sinh vật gây bệnh Tuy nhiên các xét nghiệm vi sinh thờng cần phải có thời gian và. .. phòng, giống nh VLGM do nấm Khi bệnh tiến triển nặng, áp xe lan vào các lớp sâu của giác mạc ra củng mạc, vào cả nội nhãn 2.3.3 Điều trị Trong thời gian cha có kết quả xét nghiệm hoặc kết quả xét nghiệm âm tính: điều trị dựa vào chẩn đoán lâm sàng Khi có kết quả xét nghiệm, điều trị theo tác nhân gây bệnh Các trờng hợp vi m loét do vi khuẩn, điều trị theo kháng sinh đồ 2.3.4 Xét nghiệm vi sinh vật. .. từ đó có biện pháp can thiệp thích hợp Hiệu quả của các biện pháp can thiệp cũng cần đợc đánh giá để có cơ sở triển khai rộng rãi, tiến tới khống chế một bớc căn bản thực trạng mù loà do VLGM gây nên [9, 50, 56, 80, 100, 104] Xuất phát từ cơ sở lý luận thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tác nhân vi sinh vật gây bệnhkết quả phòng chống vi m loét giác mạc tại vùng. .. nghiệm Seidel Giác mạc thờng bị thủng ngay tạiloét nhng đôi khi trong một số trờng hợp hoại tử ở mức độ nặng, giác mạc có thể bị vỡ (nứt) vợt qua ngoài giới hạn của ổ loét Vi m nội nhãn Vi m nội nhãn do biến chứng loét giác mạc thuộc loại vi m nội nhãn nhiễm trùng Các trờng hợp vi m loét giác mạc do chấn thơng ở vùng nông thôn nếu không đợc điều trị kịp thời sẽ dẫn đến vi m nội nhãn Tổn thơng vi m giới . nghiên cứu 3 .2. Công tác tổ chức triển khai 1 6 7 9 9 9 12 13 17 17 19 20 20 22 23 23 23 23 24 24 24 25 29 29 29 31 40 47 47 47 6 3.3. Nội dung và kết quả triển khai. phẫu sinh lí giác mạc 1 .2. Cơ chế bệnh sinh 1.3. Đặc điểm lâm sàng 2. Vi sinh vật gây viêm loét giác mạc 2. 1. Các vi sinh vật gây viêm loét giác mạc thờng gặp 2. 2. Xét nghiệm vi sinh vật. Năng Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Y Thái Bình 7413 22 /6 /20 09 Năm 20 08 2 bộ y tế Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ nghiên cứu Tác

Ngày đăng: 30/06/2014, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan