7, 8 - axit - bazo va phan ung trao doi

20 818 1
7, 8 - axit - bazo va phan ung trao doi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ ĐIỆN LI Sự điện li 2/20 Sự điện li LÝ THUYẾT I. CÔNG THỨC 1. Công thức tính số mol. (1) M m n = (2) 4,22 V n 0 = (3) V.Cn M = (4) ( ) t273 273 4,22 PV RT V.P n + == (5) 23 10.02,6 N n = 2. Công thức tính nồng độ. (1) Nồng độ phần trăm. %100 m m %C dd ct = (2) Nồng độ mol/l dd M V n C = (3) Mối quan hệ giữa C C M M d10 .CC M = 3. Qui tắc đường chéo. (1) Đối với nồng độ %. m 1 ddA C 1 m 2 ddA C 2 C C-C 2 C 1 -C m 1 m 2 C - C 2 C 1 - C = (2) Đối với nồng độ mol/l. ddA CM 1 ddA CM 2 C CM - CM 2 = V 1 V 2 V 1 V 2 CM 1 - CM CM - CM 2 CM 1 - CM (3) Đối với hỗn hợp. II. BẢNG TÍNH TAN TT Chất Tan Không tan 1 Axit Hầu hết H 2 SiO 3 2 Bazơ NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 Hầu hết 3 Muối clorua − Cl Hầu hết AgCl, PbCl 2 4 Muối sunfat − 2 4 SO Hầu hết BaSO 4 , PbSO 4 , CaSO 4 5 Muối nitrat − 3 NO Tất cả 6 Muối sunfua Muối của kim loại kiềm amoni Hầu hết 7 Muối sunfit Muối của kim loại kiềm amoni Hầu hết 8 Muối cacbonat Muối của kim loại kiềm amoni Hầu hết 9 Muối photphat Muối của kim loại kiềm amoni Hầu hết 10 Muối của kim loại kiềm amoni Tất cả 3/20 Sự điện li III. SỰ ĐIỆN LY 1. Sự điện li là gì? Sự điện ly là quá trình phân li thành các ion. 2. Chất điện ly là gì? Những chất tan trong nước phân li ra ion được gọi là những chất điện li. 3. Axit, bazơ muối là những chất điện li. Chất điện li Cation Anion Axit → H + + gốc axit Bazơ → Ion dương kim loại + OH - Muối → Ion dương kim loại + Gốc axit IV. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI 4. Độ điện li Độ điện li α của chất điện ly là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) tổng số phân tử hoà tan (n 0 ). 0o C C n n ==α 5. Chất điện li mạnh chất điện li yếu a. Chất điện li mạnh. Là chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Chất điện li mạnh có α = 1, đó là - Các axit mạnh: , HNO 3 , H 2 SO 4 , HCl, HBr, HI, HClO 3 , HClO 4 … - Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH) 2 … - Hầu hết các muối. - Trong phương trình điện li dùng mũi tên một chiều. ( ) ( ) −+ −+ −+ −+ −+ −+ +→ +→ +→ +→ +→ +→ 2 4 3 3 42 2 332 2 2 2 442 SO3Al2SOAl CONa2CONa OH2BaOHBa OHNaNaOH SOH2SOH ClHHCl Tổng quát: −+ +→ mn yx yBxABA Với n là số điện tích của A, m là số điện tích của B. b. Chất điện li yếu - Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. - Chất điện li yếu có 0 < α < 1 - Chất điện ly yếu thường là: Các axit yếu, như: CH 3 COOH, HClO, H 2 S, HF, H 2 SO 3 , H 2 CO 3 … Các bazơ yếu: Bi(OH) 2 , Mg(OH) 2 … - Trong phương trình điện li dùng mũi tên hai chiều. Phương trình điện li HNO 2 : 2 HNO = −+ + 2 NOH Phương trình điện li H 2 S: SH 2 = −+ + HSH − HS = −+ + 2 SH 4/20 Sự điện li - Sự điện ly của chất điện ly yếu là quá trình thuận nghịch. Cân bằng điện li cũng là cân bằng động Ví dụ: Xét cân bằng: 2 HNO = −+ + 2 NOH Nếu tăng nồng độ H + thì cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. - Khi pha loãng dung dịch, độ điện li của các chất đều tăng. V. AXIT, BAZƠ MUỐI 1. Định nghĩa theo thuyết A-rê-ni-ut - Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H + - Bazơ là những chất khi tan trong nước cho ra anion OH - . - Hidroxit lưỡng tính là những hidroxit khi tan trong nước có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ. 2. Định nghĩa theo thuyết Bron-stêt. a. Axit là những chất nhường proton (H + ) - Nếu M(OH) n là bazơ yếu thì M n+ là axit: +++ 33 4 Fe,Al,NH … - HSO 4 -axit chứ không phải lưỡng tính. - Các oxit axit: CO 2 , SO 3 , SO 2 … b. Bazơ là những chất nhận proton (H + ) - Nếu H n A là axit yếu thì A n- là một bazơ: −−−−− 3 4 2 3 2 3 22 3 PO,CO,SO,S,CO - Các oxit hay hidroxit bazơ đều là bazơ. c. Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng cho vừa có khả năng nhận H + . - Các hidroxit lưỡng tính: Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 - Muối axit của axit yếu: HCO 3 - , HS - H 2 PO 3 -- Một số chất khác như: H 2 O (NH 4 ) 2 CO 3 , ure đều là chất lưỡng tính. d. Chất trung tính là chất, không có khả năng cho nhận H + - Gốc axit của axit mạnh đều là trung tính, - Ion kim loại của bazơ mạnh đều là chất trung tính. 3. Hằng số phân li axit bazơ a. Hằng số phân ly axit. Ví dụ: CH 3 COOH = CH 3 COO - + H + có [ ] [ ] [ ] OHCOCH OCOCHH K 3 - 3 a + = b. Hằng số phân li bazơ Ví dụ: NH 3 + H 2 O = + 4 NH + OH - có [ ] [ ] [ ] 3 - 4 b NH OHNH K + = Công thức tính gần đúng: Đối với axit yếu: [ ] [ ] C K C H αCKH a a === + + Đối với bazơ yếu: [ ] [ ] C K C OH αCKOH b b === − − 4. Muối a. Định nghĩa: b. Muối axit muối trung hoà: Muối axit là muối mà gốc axit còn hidro có khả năng tách ra H + còn muối trung hoà không có H + như thế. NaHCO 3 là muối axit CH 3 COONa là muối trung hoà. c. Sự phân li của muối trong nước: Đối với muối bình thường: 5/20 Sự điện li ( ) −+ +→ 2 4 3 3 42 SO3Fe2SOFe Đối với muối axit: −+ +→ 33 HCONaNaHCO − 3 HCO = −+ + 2 3 COH Đối với muối kép: −++ ++→ Cl2KNaKCl.NaCl Đối với phức chất: ( ) [ ] ( ) [ ] − + +→ ClNHAgClNHAg 2 3 2 3 ( ) [ ] + 2 3 NHAg = 3 NH2Ag + + VI. SỰ PHÂN LY CỦA NƯỚC 1. Nước là chất điện li rất yếu 2. Tích số ion của nước. Ở 25 0 C, [H + ][OH - ]= 1,0.10 -14 3. Ý nghĩa của tích số ion của nước. Môi trường trung tính: [H + ]= 10 -7 Môi trường axit: [H + ]>10 -7 Môi trường bazơ: [H + ]<10 -7 VII. pH 1. Logarit a. lgN = x ↔ 10 x = N b. lg10 x = x c. lgM.N = lgM + lgN d. NlgMlg N M lg −= 2. Công thức tính pH • [ ] + −= HlgpH Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCl 10 -3 M HCl → H + + Cl - [H + ]= 10 -3 M [ ] 310lgpH 3 =−= − • [ ] − −= OHlgpOH • Trong dung dịch bất kì ở 25 0 C: pH + pOH = 14 Tính pH của dung dịch NaOH 0,01M NaOH → Na + + OH - [OH - ]=10 -2 M [ ] 210lgpOH 2 =−= − pH = 14 – 2 = 12 VIII. CHẤT CHỈ THỊ AXITBAZƠ 1. Quỳ Đỏ: pH ≤ 6 Tím 6 < pH < 8 Xanh pH ≥ 8 2. Phenolphtalein Không màu: pH < 8,3 Hồng: pH ≥ 8,3 IX. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI 1. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. 6/20 Sự điện li a. Phản ứng tạo thành chất kết tủa. • Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch HCl ↓→+ ++↓→+++ +↓→+ −+ − +−++ AgClClAg NOHAgClClHNOAg HNOAgClHClAgNO 3 _ 3 33 • Cho dung dịch BaCl 2 vào dung dịch Na 2 CO 3 ↓→+ ++↓→+++ +↓→+ −+ −+−+−+ 3 2 3 2 3 2 3 2 3322 BaCOCOBa Cl2Na2BaCOCONa2Cl2Ba NaCl2BaCOCONaBaCl • Cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch NaOH ( ) ↓→+ ++↓→++ +↓→+ −+ −+++ 3 3 3 _3 33 OHFeOH3Fe Cl3Na3)OH(FeOH3Na3Fe NaCl3Fe(OH)NaOH3FeCl b. Phản ứng tạo thành chất điện li yếu • Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaOH OHOHH OHClNaOHNaClH OHNaClOHNaHCl 2 _ 2 2 →+ ++→+++ +→+ + −+−+−+ • Cho dung dịch Na 2 HPO 4 vào dung dịch HCl 43 2 4 43 2 4 4342 POHHPOH2 POHCl2Na2Cl2H2HPONa2 POHNaCl2HCl2HPONa →+ ++→+++ +→+ −+ −+−+−+ c. Phản ứng tạo thành chất khí. • Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch H 2 SO 4 OHCOH2CO OHCOSONa2SOH2CONa2 OHCOSONaSOHCONa 22 2 3 22 2 4 2 4 2 3 22424232 +↑→+ +↑++→+++ +↑+→+ +− −+−+−+ 2. Phản ứng thuỷ phân của muối a. Khái niệm sự thuỷ phân của muối: Phản ứng trao đổi giữa muối hoà tan nước là phản ứng thuỷ phân của muối. b. Phản ứng thuỷ phân: Ví dụ: Viết phương trình thuỷ phân muối CH 3 COONa. + +→ NaOCOCHONaCOCH - 33 - 3 OCOCH +HOH ⇔ − + OHOCOCH _ 3 OH - được giải phóng, nên môi trường có pH > 7. Ví dụ 2. Viết phương trình thuỷ phân Al 2 (SO 4 ) 3 Al 2 (SO 4 ) 3 → −+ + 2 4 3 SO3Al2 Al 3+ + HOH ⇔ ( ) + + + HOHAl 2 H + giải phóng nên môi trường có pH < 7. Muối tạo bởi Môi trường pH Axit mạnh Bazơ mạnh Trung tính pH = 7 Axit mạnh Bazơ yếu Axit pH < 7 7/20 Sự điện li Axit yếu Bazơ mạnh Kiềm pH > 7 X. MỘT SỐ DẠNG TOÁN 1. Dạng toán phản ứng trung hoà: Phản ứng giữa dung dịch axit dung dịch bazơ. Phương trình ion thu gọn: H + + OH - → H 2 O Trung hoà: −+ = OHH nn Tổng khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion. 2. Dạng toán bảng T a. CO 2 tác dụng với dung dịch kiềm HCO 3 - CO 3 2- OH - CO 2 1 2 HCO 3 - CO 3 2- CO 3 2- OH - HCO 3 - CO 2 OH - CO 2 HCO 3 - 2OH - + CO 2 CO 3 2- + H 2 O b. SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm: c. H 2 S tác dụng với dung dịch kiềm d. H 3 PO 4 tác dụng với dung dịch kiềm 3. Dạng toán đồ thị a. CO 2 tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 : a mol CaCO 3 : x mol CO 2 x 2a-x x 2a (2a-x) 0 CO 2 CaCO 3 mol mol b. Dung dịch kiềm tác dụng với muối kẽm. Zn 2+ : a mol Zn(OH) 2 x mol OH - 2x 4a-2x 4a-2x 2x nOH - n Zn(OH)2 mol mol c. Dung dịch kiềm tác dụng với muối nhôm: 8/20 Sự điện li BÀI TẬP 1. Chất nào sau đây không dẫn điện được: A. KCl rắn, khan. B. KOH nóng chảy. C. MgCl 2 nóng chảy. D. HI trong dung dịch nước. 2. Chất nào dưới đây không phân ly ra ion khi hoà tan trong nước ? A. MgCl 2 , B. HClO 3 , C. C 6 H 12 O 6 (glucozơ), D. Ba(OH) 2 . 3. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ? A. HCl trong benzen B. Ca(OH) 2 trong nước C. CH 3 COONa trong nước D. NaHSO 4 trong nước. 4. Chất điện ly mạnh có độ điện ly: A. α = 0 B. α = 1 C. α < 1 D. 0 <α < 1 5. Chất điện ly yếu có độ điện ly: A. α = 0 B. α = 1 C. 0 < α < 1 D. α < 0 6. Một dung dịch có [OH - ] = 2,5.10 -10 M. Môi trường của dung dịch là: A. Axit B. kiềm C. trung tính D. không xác định được 7. Một dung dịch có [ ] 3 210,4OH −− = , đánh giá nào sau đây là đúng ? A. pH = 3,0 B. pH < 3,0 C. pH = 4,0 D. pH > 4,0. 8. Một dung dịch có pH = 5, đánh giá nào sau đây là đúng ? A. [ ] 5 10.2H −+ = B. [ ] 4 10.0,5H −+ = C. [ ] 5 10.0,1H −+ = D. 9. CH 3 COOH cos K a = 1,75.10 -5 HNO 2 có K a = 4,0.10 -4 . Nếu hai axit có nồng độ mol bằng nhau ở cùng nhiệt độ, khi quá trình phân li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ? A. 23 HNOCOOHCH ]H[]H[ ++ > B. 23 HNOCOOHCH ]H[]H[ ++ < C. 23 HNOCOOHCH pHpH < D. [CH 3 COO - ] > [ ] − 2 NO ]NO[]COOCH[ 23 −− > 9/20 Sự điện li 10. Đối với dung dịch axit yếu HNO 2 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng: A. pH > 1,0 B. pH = 1,0 C. [ ] [ ] −+ > 2 NOH D. [ ] [ ] −+ < 2 NOH 11. Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau đây là đúng: A. pH < 1,0 B. pH >1,0 ]NO[]H[ 3 −+ = C. ]NO[]H[ 3 −+ = D. ]NO[]H[ 3 −+ > 12. Khi pha loãng, độ điện li của CH 3 COOH: A. tăng B. giảm C. không đổi D. có thể tăng, có thể giảm. 13. Ion nào cho dưới đây là axit theo thuyết Bronsted? A. − 2 4 SO B. + 2 Zn C. − 3 NO D. −2 3 SO 14. Ion nào cho dưới đây là bazơ theo thuyết Bronsted? A. + 2 Cu B. + 3 Fe C. − BrO D. + Ag 15. Ion nào cho dưới đây là lưỡng theo thuyết Bronsted? A. + 2 Fe B. + 3 Al C. − HS D. − Cl 16. Dung dịch HNO 2 0,10M (K a = 4,0.10 -4 ) có [H + ] bằng: A. 6,3.10 -3 M B. 6,3.10 -4 M C. 4,0. 10 -5 M D. 4,0.10 -3 17. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm? A. AgNO 3 B. NaClO 3 C. K 2 CO 3 D. SnCl 2 18. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axit ? A. NaNO 3 B. KClO 4 C. Na 3 PO 4 D. NH 4 Cl 10/20 [...]... của dung dịch CH3COONa 0,10M (Kb của CH3COO- 5,71.1 0-1 0) A 5,71.1 0-1 0 M B 1,32.1 0-9 M C 7,5 6.1 0-6 M D 5,71.1 0-9 M 20 Nồng độ H+ trong dung dịch NH4Cl 0,10M (Ka của NH + là 5,56.1 0-1 0) 4 -1 0 A 5,56.10 M B 7,4 6.1 0-1 0 M C 7,4 6.1 0-6 M D 5,56.1 0-6 M 21 Dung dịch chất nào cho dưới đây có pH = 7 ? A SnCl2 B NaF C Cu(NO3)2 D KBr 22 Dung dịch chất nào cho đưới đây có pH < 7 ? A KI B KNO3 C FeBr2 D NaNO2 23 Dung... hoàn toàn, thu được 8, 96 lít khí H2 (ở đktc) m gam chất rắn không tan Giá trị của m là A.10 ,8 B.5,4 C .7 ,8 D.43,2 78 Dung dịch A gồm HCl 0,5M H2SO4 1M Dung dịch B gồm NaOH 1M KOH 2M Để trung hoà 500 ml dung dịch B cần bao nhiêu ml dung dịch A A.0,6 L B.1,2 L C.1,0 L D.2,0 L 79 Cho 8, 96 lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư được... là: A 8, 85 gam B 5,4 gam C 5,4 gam hoặc 8, 85 gam D 5,4 hoặc 8, 10 gam 82 Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 được 3 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa đun nóng dung dịch nước lọc thì có thêm 1 gam kết tủa nữa Tìm V A.0,672 lít B.0 ,89 6 lít C.0, 784 lít D.1,12 lit − 83 Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO 2− NO 3 Để kết tủa hết ion SO 2− có 4 4 trong 250 mL dung dịch X cần 50 mL dung dịch... D.0,25 85 Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1,34% Giá trị pH của dung dịch này bằng : A.0,9 B.1,0 C.2,9 D.1,9 86 Phản ứng nào dưới đây KHÔNG đồng thời có hiện tượng tạo kết tủa sủi bọt khí ? A.Ba + dung dịch H2SO4 B.K + dung dịch CuSO4 C.Zn + dung dịch KOH D.dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 87 A là dung dịch HCl B là dung dịch CH3COOH A B có cùng nồng độ mol độ điện ly của axit axetic... = y + 2 C x = 100y D y = x + 2 18/ 20 Sự điện li 88 Cho từ từ từng giọt V (L) dung dịch HCl 0,1M vào dung dịch K2CO3 thu được dung dịch B 0,56 L (đktc) khí CO2 Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 1,5 gam kết tủa V bằng : A 80 0 ml B 650 ml C 500 ml D 400 ml 89 100 mL dung dịch hỗn hợp X chứa NaOH 1,5M Ba(OH)2 2M được trung hòa bởi V (L) dung dịch Y chứa H2SO4 0,5M HCl... fomic có trong 10 mL dung dịch axit fomic 0,3M, với độ điện ly 2% là : A 18, 42.1020 B 6,02.1023 C 18, 06.1020 D 18, 42.1023 99 Dung dịch nào dưới đây có pH = 2 ? A Dung dịch NaOH 0,01 M B Dung dịch H2SO4 0,01 M C Dung dịch chứa H+ 0,1 mol Na+; 0,05 mol Cl-; 0,05 mol SO4 2- trong 500 mL D Dung dịch HCOOH 1M có độ điện ly α = 1% 100 Cho 27,4 gam bari kim loại vào 500 gam dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32%... cần 50 mL dung dịch BaCl2 1M Cho 500 mL dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7 ,8 gam kết tủa Cô cạn 500 mL dung dịch X được − 37,3 gam hỗn hợp muối khan Nồng độ mol/l NO 3 là: A.0,2 M B.0,3 M C.0,4 M D.0,6 M 84 Cho 0,55 mol hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được dung dịch B 0,1 mol NO Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư thì được 1 mol Fe(OH)3... dung dịch HNO3 10% (d = 1,054 g /ml) A 1,67 M B 1,23 M C 2 M 13/20 Sự điện li D 3 M 48 Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na-Ba trong nước thu được dung dịch X 4, 48 lít khí H2 (đktc) Để trung hòa dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5M A 100 B 200 C 300 D 400 49 Hoà tan 4,6 gam Na vào nước được 200 ml dung dịch X A Thể tích H2 thoát ra (đktc) là 2,24 lít B Nồng độ của NaOH là 1M C Để trung... trị là A 29,9 gam B 27,2 gam C 16 ,8 gam D 24,6 gam 93 Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M Ba(OH)2 0,75M thu được 27,5 8 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của V là (cho C = 12, O =16, Ba = 137) A 6,272 lít B 8, 064 lít C 8, 512 lít D 2, 688 lít 94 Trong một cốc đựng hóa chất là 200 mL dung dịch AlCl3 2M Rót vào cốc đó 200 mL dung dịch NaOH nồng độ a (M) thu được... trung hoà dung dịch X cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M D Cho 15,2 gam FeSO4 vào 100 ml dung dịch X được 9 gam kết tủa Chọn đáp án sai 50 Hoà tan 48 gam CuSO4 vào nước được 200 ml dung dịch X A Số mol của CuSO4 là 0,3 mol B Nồng độ mol của Cu2+ là 1,5M C Để kết tủa hết ion SO4 2- có trong 200 ml dung dịch X cần 200 ml dung dịch BaCl2 1M D Để kết tủa hết ion Cu2+ có trong 200 ml dung dịch X cần 600 ml dung dịch . kiềm HCO 3 - CO 3 2- OH - CO 2 1 2 HCO 3 - CO 3 2- CO 3 2- OH - HCO 3 - CO 2 OH - CO 2 HCO 3 - 2OH - + CO 2 CO 3 2- + H 2 O b. SO 2 tác dụng với dung dịch kiềm: c. H 2 S tác dụng với dung dịch. 5,71.10 -1 0 ) A. 5,71.10 -1 0 M B. 1,32.10 -9 M C. 7,5 6.10 -6 M D. 5,71.10 -9 M 20. Nồng độ H + trong dung dịch NH 4 Cl 0,10M (Ka của + 4 NH là 5,56.10 -1 0 ) A. 5,56.10 -1 0 M B. 7,4 6.10 -1 0 . H + - Gốc axit của axit mạnh đều là trung tính, - Ion kim loại của bazơ mạnh đều là chất trung tính. 3. Hằng số phân li axit và bazơ a. Hằng số phân ly axit. Ví dụ: CH 3 COOH = CH 3 COO - +

Ngày đăng: 30/06/2014, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÝ THUYẾT

  • I. CÔNG THỨC

  • II. BẢNG TÍNH TAN

  • III. SỰ ĐIỆN LY

  • IV. PHÂN LOẠI CÁC CHẤT ĐIỆN LI

  • V. AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

  • VI. SỰ PHÂN LY CỦA NƯỚC

  • VII. pH

  • VIII. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ

  • IX. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI

  • A. 0,23.

  • B. 0,18.

  • C. 0,08.

  • D. 0,16.

  • A. 6,72 L và 26,21 gam

  • B. 4,48 L và 26,21 gam

  • C. 6,72 L và 32,34 gam

  • D. 4,48 L và 32,34 gam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan