Giao an lop 4-Tuan 27

27 606 2
Giao an lop 4-Tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 27 Thø 2 ngµy th¸ng n¨m 2010 TiÕt 1: TËp ®äc: dï sao tr¸i ®Êt vÉn quay I. Mơc tiªu: -Đọc đúng các tên riêng nước ngoài : Cô -péc-ních, Ga - li-lê. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm. -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II.§å dïng: -Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK, sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 hs đọc bài Ga-vơ- rốt ngoài chiến lũy và trả lời câu hỏi trong SGK . Nhận xét -ghi điểm từng hs . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Treo tranh giới thiệu nội dung bài học . b. Hướng dẫn luyện đọc -Gọi HS đọc cả bài. -Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm đúng tên riêng Cô –péc-ních , Ga –li-lê. HD ngắt giọng cho từng HS -Gọi HS đọc phần chú giải. -GV đọc mẫu, HS chú ý cách đọc: c.Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ý kiến của Cô - péc - ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ? -2-3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi SGK . -Quan sát và lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. - 3 nối tiếp nhau đọc theo trình tự. Đoạn 1 : Từ đầu ….phán báo của chúa trời ( Cô –péc –ních bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới ) Đoạn 2:.Tiếp đến gần bảy chục tuổi ( Ga-li-lê bò xét xử ) Đoạn 3: còn lại (Ga-li-lê bảo vệ chân lí ) -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi1. + HS trả lời –lớp bổ sung nhận xét + Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô–péc–ních đã chứng minh ngược + Ga-li-lê viết sách đề làm gì ? +Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông ? +Lòng dũng cảm của Cô–péc-ních và Ga–li–lê thể hiện ở chỗ nào ? + Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? - HS nêu ý chính của bài . d. Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, nêu ý nghóa của bài -Dặn HS về nhà học bài,kể lại cho người thân câu chuyện trên . lại … + Ông viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc –ních . + Vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội. +Hai nhà khoa học đã dám nói ngược với lời phán của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ …. Vài HS nêu nội dung của bài . + Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học . +2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc . - 2-3 HS đọc thành tiếng. -HS luyện đọc theo cặp. - 3-5 HS thi đọc diễn cảm . TiÕt 2: To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: - Rút gọn được phân số . - Nhận biết được phân số bằng nhau . - Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Bài cũ: -GV u cầu HS sửa bài làm nhà -GV nhận xét 2. Bµi míi a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi b. Thùc hµnh: Bài tập 1: HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số -Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau GV nhận xét Bài tập 2: - HD HS lập phân số rồi tìm - u cầu HS tự làm bài tập2 Bài tập 3: -u cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số 3. Cđng cè-Dặn dò: -Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII HS chữa bài a/ 6 5 5:30 5:25 : 30 25 == 5 3 3:15 3:9 : 15 9 == 6 5 2:12 2:10 : 12 10 == 5 3 2:10 2:6 : 10 6 == b/ 10 6 15 9 : 5 3 == 12 10 30 25 : 5 6 == HS tự làm bài a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 4 3 b/ Số HS của ba tổ là: 32 x 24 4 3 = (bạn ) Đáp số :a/ 4 3 b/ 24 bạn TiÕt 3: §¹o ®øc: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I.Mơc tiªu: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo. - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở đòa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. - Nêu được ý nghóa của hoạt động nhân đạo. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS *Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39) -GV nêu yêu cầu bài tập. Những việc làm nào sau là nhân đạo? a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng. -HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung. b/. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo. c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật. d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường. e/. Hiến máu tại các bệnh viện. -GV kết luận: + b, c, e là việc làm nhân đạo. + a, d không phải là hoạt động nhân đạo. *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/38- 39) -GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống. òNhóm 1 : a/. Nếu trong lớp em có bạn bò liệt chân. òNhóm 2 : b/. Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa. -GV kết luận: +Tình huống a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu … ) +Tình huống b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. -Các nhóm thảo luận. -Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến. -Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận. -HS lắng nghe. ïKết luận chung : -GV mời 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38. 4.Củng cố -HS thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả bài tập 5. Dặn dò: -Chuẩn bò bài tiết sau. -HS đọc ghi nhớ. -Cả lớp thực hiện. TiÕt 4: LÞch sư: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I Mục tiêu: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh mua bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) - Dùng lược đồ chỉ vị trí quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II Đồ dùng dạy học : - Bản đồ Việt Nam - Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII . - Phiếu học tập ( Chưa điền ) PHIẾU HỌC TẬP Đặc điểm Thành thị Số dân Quy mơ thành thị Hoạt động bn bán Thăng Long - Đơng dân hơn nhiều thị trấn ở Châu Á - Lớn bằng thị trấn ở một số nước Châu Á - Thuyền bè ghé bờ khó khăn . - Ngày phiên chợ , người đơng đúc, bn bán tấp nập . Nhiều phố phương . Phố Hiến - Các cư dân từ nhiều nước đến ở . - Trên 2000 nóc nhà - Nơi bn bán tấp nập Hội An - Các nhà bn Nhật Bản cùng một số cư dân địa phương lập nên thành thị này . - Phố cảng đẹp nhất , lớn nhất ở Đàng Trong - Thương nhân ngoại quốc thường lui tới bn bán . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Bµi cò: -Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang? -HS trả lời -HS nhận xét -GV nhận xét 2. Bài mới: a. GIíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi b. D¹y bµi míi Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này khơng là trung tâm chính trị, qn sự mà còn là nơi tập trung đơng dân cư, thương nghiệp và cơng nghiệp phát triển . - GV treo bản đồ Việt Nam Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV u cầu HS làm phiếu học tập Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp + Hướng dẫn HS thảo luận . - Nhận xét chung về số dân, quy mơ và hoạt động bn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII? - Theo em, hoạt động bn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ( nơng nghiệp , thủ cơng nghiệp , thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như thế nào? 3.Củng cố – Dặn dò - Chuẩn bị bài: Nghĩa qn Tây Sơn tiến ra Thăng Long -HS xem bản đồ và xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Đọc nhận xét của ngưới nước ngồi về Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào bảng thống kê . - Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mơ tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ) - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo - Thành thị nước ta lúc đó tập trung đơng người, quy mơ hoạt độngvà bn bán rộng lớn và sầm uất. - Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp. Thø 3 ngµy th¸ng n¨m 2010 TiÕt 1: ThĨ dơc: DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG . nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ” I Mơc tiªu: - Bíc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c di chun tung vµ b¾t bãng b»ng hai tay. - Thùc hiƯn ®ỵc nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc. II. §å dïng: Cßi III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1.Phần mở đầu 6 -10 phút - Tập hợp lớp , ổn đònh : Điểm danh só số - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. Khởi động 2.Phần cơ bản GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập , một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN , một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG ”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và đòa điểm theo p/pháp phân tổ quay vòng a) Trò chơi vận động : - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi : “ Dẫn bóng ” - GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu - Cho 1 nhóm HS l/mẫu theo c/dẫn của GV - GV tổ chức cho HS chơi thử , xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi - GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản - Ôn di chuyển tung và bắt bóng + GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi c) Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau * GV tố chức tập cá nhân theo tổ * GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau + Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô đòch lớp + Cho từng tổ thi đua dưới sự đ/khiển của tổ. 3 .Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học - Cho HS thực hiện một số động tác hồi tónh - Trò chơi “ Kết bạn ” - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học 1-2 phút 1-2 phút 5-6 phót 18- 22phút 9-11 phút 9- 11 phút 3-4 phút 4- 6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo === === === === 5GV - HS chia thành 2-4 đội , mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc , đứng sau vạch xuất phát , thẳng hướng với vòng tròn -Trên c/sở đ/hình đã cóquay ch/thành hàng ngang,d/hàng để tập -Đội hình hồi tónh và kết thúc === === === === 5GV 5G V 5 GV - GV hô giải tán 1 phút -HS hô” khoẻ” Chính tả Tiết 27 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH. I.Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ; khơng mắc q năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT II. Các hoạt động d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Bài cũ : Thắng biển. -Thi tiếp sức. -Nhận xét. 2.Bµi míi a. Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi b. D¹y bµi míi -GV hướng dẫn cách trình bày ( hết mỗi khổ thơ để cách 1 dòng ). -GV đọc lại tồn bài viết. -GV chấm chữa 7 – 10 bài. c.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2a: -GV nhận xét _ chốt. + sai, sàn, sảnh, sạt , sáu… + xác, xẵng, xấc, xé,…. Bài 3a:HS tự làm GV nhận xét _ chốt Sa mạc – xen kẽ 3.Cđng cè– Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “ Kiểm tra”. -HS lên bảng viết nhanh các từ có âm đầu r/ d/ gi. -1 HS đọc u cầu của bài. -1 HS đọc cả 3 khổ cần viết. -HS nhớ lại đoạn thơ tự viết. -HS sốt lại bài. -Từng cặp HS đổi vở cho nhau. -1 HS đọc u cầu – lớp đọc thầm. HS làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần điền vào thẻ từ, nhóm nào xong lên gắn. -H đọc các từ đã điền. -HS làm bài vào VBT TiÕt 3: To¸n: KiĨm tra (Thùc hiƯn theo híng dÉn kiĨm tra cđa nhµ trêng) TiÕt 4: Lun tõ vµ c©u CÂU KHIẾN. I. Mục tiêu : - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ). - Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). - HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3). II. Các hoạt động d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1.Bài cũ: -Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học? -Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên. -GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý. 2. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi: Ghi môc bµi b. D¹y bµi míi Hoạt động 1: Phần nhận xét. -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận xét? -GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vả… người khác làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. -Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến? -Câu khiến được viết như thế nào? -Nêu ghi nhớ của bài. -GV chuyển ý. c.Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS nêu. -3 HS tiếp nối nhau đặt câu. -Lớp nhận xét, bổ sung. -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét. -HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân .HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. Bài 1: dùng để mẹ gọi sứ giả vào. Bài 2: Dấu chấm than. Bài 3: + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của bạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!. -Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn…với người khác. -Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc đấu chấm. -2 HS đọc nội dung ghi nhớ -Lớp đọc thầm. -4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, mỗi em đọc 1 ý. -HS cả lớp đọc thầm lại. -HS trao đổi theo cặp. Mỗi tổ cử 1 bạn đọc những câu khiến đã tìm trước lớp. Lời giải: a) Hãy gọi người bán hành vào cho ta! b)Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý -GV nhận xét, chốt ý. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này thường có dấu chấm. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV nhắc HS -GV nhận xét, chốt ý. 3. Cñng cè-dÆn dß:: -Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ. -Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến. nhé! Đừng có nhẩy lên boong tàu! c) Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! d) Con chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang về đây cho ta! -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Mỗi nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, tính điểm cho từng nhóm. -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. -HS làm việc cá nhân -Mời 3 HS làm bài tập trên bảng. -Cả lớp nhận xét, tính điểm. TiÕt 5: Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT. I.Mục tiêu : - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt. - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong II.Chuẩn bị : - GV : Diêm, nến, bàn là, kính lúp ( hôm trời nắng ). - HS : Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dung các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III.Các hoạt động d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1.Bài cũ: -Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt? -Xoong và cán xoong đun nước thường làm bằng chất dẫn nhiệt hay chất cách nhiệt? Vì sao? -Nhận xét, chấm điểm 2. Bµi míi a. Giíi thiÖu bµi: Ghi môc bµi b. D¹y bµi míi Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt -H nêu [...]... mơ hình lên bảng -GV “xơ “ lệch hình vng trên để được một hình mới rồi vẽ mơ hình lên bảng GV giới thiệu hình thoi -GV u cầu HS quan sát mơ hình lắp ghép của hình thoi -HS quan sát và nhận xét -HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét -HS quan sát hình vẽ trong SGK - HS quan sát mơ hình lắp ghép của hình thoi phát hiện đặc điểm hình thoi : bốn cạnh của hình thoi đều bằng nhau -HS chỉ vào hình thoi và... bày tranh về các -HS có thể tập hợp tranh ảnh về các nguồn nhiệt ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm -Hãy tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai -HS thảo luận trò của chúng -HS báo cáo, phân loại các nguồn -GV quan sát và giúp đỡ HS nhiệt thành các nhóm: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy ( lưu ý: khi các vật bị cháy hết lửa sẽ tắt ), điện, (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là… đang hoạt... gọi của các chi tiết trong bộ lắp ghép 2.Bài mới: Hoạt động của học sinh -HS nêu a.Giới thiệu bài: bD¹y bµi míi *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát - HS quan sát mẫu.Trả lời câu hỏi và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn -Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu có những bộ phận nào? -Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế *Hoạt động 2:Gv hướng dẫn... động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đơi Bước 1: -GV treo bản đồ Việt Nam -GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ -HS quan sát thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc dun hải miền Trung để đến Hà Nội -GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này Bước 2:GV u cầu nhóm 2 HS đọc câu -Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với SGK:Nhắc lại vị trí, giớihạn của dun hải miền... bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam) -GV nói thêm về đường giao thơng qua đèo Hải Vân Bước 3: -Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng dun hải miền Trung? -HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu -Dãy núi Bạch Mã -Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là... bị : - GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109 - HS: HS sưu tầm những thơng tin chứng tỏ mỗi lồi sinh vạt có nhu cầu về nhiệt khác nhau - Chuẩn bị theo nhóm: 1 chng hoặc 1 đồ chơi lúc lắc của trẻ con ( hoặc tự tạo 1 vật khi lắc phát ra âm thanh III Các hoạt động d¹y häc: Hoạt động của giáo viên 1 Bài cũ: “ Các nguồn nhiệt” - Nêu vai trò của các nguồn nhiệt - Để đảm bảo an tồn khi sử dụng các nguồn nhiệt,... chơi “ Ai nhanh, ai đúng” - Chia lớp thành 4 nhóm - Phổ biến cách chơi và luật chơi: + GV lần lượt đưa ra các câu hỏi Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chng để trả lới + Đội nào lắc chng trước được trả lời trước + Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chng 1 Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc nóng mà bạn biết 2 Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống... chuyện II Chuẩn bị : - GV : Tranh, minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm - HS : Nháp III Các hoạt động d¹y häc : Ho¹t ®éng cđa GV 1 Bài cũ: -Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm -GV nhận xét 2 Bµi míi a Giíi thiƯu bµi: ghi mơc bµi b D¹y bµi míi Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu u cầu của đề bài - GV u cầu HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng... điểm địa hình & sơng ngòi dun hải miền miền Bước 3: Trung -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân Bước 1: -GV u cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 -Nêu được tên dãy núi Bạch Mã -Mơ tả đường đèo Hải... d¹y häc: Hoạt động của giáo viên 1 Bài cũ: Hoạt động của học sinh -2, 3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở - Nhận xét 2 Bµi míi a Giíi thiƯu bµi: Ghi mơc bµi b D¹y bµi míi - GV ghi ®Ị bµi lªn b¶ng - HDHS phân tích đề - GV phân tích, đánh giá -HS làm bài - Theo dõi quan sát - Thu bài 3 Tổng kết – Dặn dò : -Nhận xét tiết -Chuẩn bị: “Trả bài văn miêu tả cây . dò: -Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi -HS quan sát và nhận xét -HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét -HS quan sát hình vẽ trong SGK - HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi phát hiện. Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh mua bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) - Dùng lược đồ chỉ vị trí quan sát tranh,. thiệu bài: bD¹y bµi míi *Hoạt động 1:Gv hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu: -Gv cho hs quan mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Gv hướng dẫn hs quan sát từng bộ phận của cái đu và đặt câu hỏi: cái đu

Ngày đăng: 30/06/2014, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan