Chương 5-Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp pps

36 749 3
Chương 5-Quy hoạch sản xuất lâm nghiệp pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.1. Xác định phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh Việc làm trước tiên của nội dung quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp sau khi hoàn thành điều tra điều kiện cơ bản là xác định phương hướng nhiệm vụ và mục tiêu sản xuất kinh doanh của đối tượng quy hoạch. Khi xác định phương hướng, mục tiêu kinh doanh tuỳ theo từng đối tượng cần phải căn cứ vào các yếu tố sau: CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 1. Phương hướng phát triển kinh tế lâm nghiệp của các cấp quản lý trực tiếp đối tượng quy hoạch, nó được thể hiện trong phương án quy hoạch lâm nghiệp của cấp trên trực tiếp quản lý đối tượng và thể hiện trong phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cấp quản lý lãnh thổ tương đương. 2. Điều kiện cơ bản của đối tượng quy hoạch 3. Mục tiêu: xác định theo 3 mục tiêu là kinh tế, xã hội và môi trường CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.2. Quy hoạch sử dụng đất đai Căn cứ vào phương hướng mục tiêu sản xuất kinh doanh, căn cứ vào điều kiện đất đai tài nguyên rừng, phân bố và đặc điểm của các loại đất đai tài nguyên rừng để tiến hành cân đối lại diện tích các loại đất, quy hoạch sử dụng đất đai theo các phương hướng mục tiêu sản xuất kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu đã được xác định. Trên phạm vi đối tượng quy hoạch, toàn bộ diện tích đất đai cần được phân chia theo ngành sử dụng và theo chức năng sử dụng. Theo ngành sử dụng được chi ra: Đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp và đất khác. CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Theo chức năng sử dụng, đất lâm nghiệp được chia ra theo 3 loại rừng: + Rừng phòng hộ + Rừng sản xuất + Rừng đặc dụng. Trên cơ sở phân chia đó và căn cứ vào hiện trạng tài nguyên rừng, tiến hành quy hoạch các biện pháp sản xuất kinh doanh trong từng bộ phận tài nguyên rừng nhằm đạt tới mục tiêu đã được xác định. CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3 Tổ chức đơn vị kinh doanh và xác định nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng. 5.3.1 Ý nghĩa của đơn vị kinh doanh và nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng. Trong một đối tượng quy hoạch thường bao gồm nhiều trạng thái rừng, nhiều loài cây, mỗi bộ phận tài nguyên rừng phù hợp với từng loại biện pháp kinh doanh tác động khác nhau. Mặc khác, khi tác dụng của rừng khác nhau thì các biện pháp tác động cũng khác nhau. CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Để tổ chức những biện pháp kinh doanh thích hợp với những bộ phận tài nguyên rừng khác nhau ấy, cần phải xác định ranh giới của chúng, tổ chức thành những đơn vị có cùng mục tiêu kinh doanh và cùng hệ thống biện pháp kinh doanh, tức là tổ chức các đơn vị kinh doanh rừng. Đây là một trong những nội dung quan trọng của công tác quy hoạch lâm nghiệp. Tuy nhiên , tổ chức đơn vị kinh doanh rừng mới chỉ là việc làm có tính chất hình thức. Sau khi tổ chức đơn vị kinh doanh rừng xong cần phải tiến hành xác định những nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng cho đơn vị kinh doanh cơ bản, đây là việc làm mang tính chất nội dung và dựa vào nó mới có thể tổ chức các biện pháp kinh doanh lợi dụng rừng cụ thể cho từng đơn vị kinh doanh được. CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Tổ chức đơn vị kinh doanh và xác định các nguyên tắc kinh doanh lợi dụng rừng là nội dung trung tâm của công tác quy hoạch lâm nghiệp, nó xác định và cụ thể hoá phương hướng nhiệm vụ kinh doanh cho từng bộ phận tài nguyên rừng, nó là cơ sở cho việc tổ chức và quản lý kinh doanh được cụ thể, có hệ thống và đơn giản hơn rất nhiều. CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.2 Tổ chức đơn vị kinh doanh Do đặc điểm điều kiện tài nguyên rừng đa dạng và phong phú, điều kiện kinh tế - xã hội của các đối tượng cũng khác nhau, phương hướng kinh doanh lợi dụng rừng khác nhau và do đó các đơn vị kinh doanh được tổ chức cũng khác nhau. Trước hết, trong phạm vi một đối tượng quy hoạch, căn cứ vào phương hướng kinh doanh và cường độ kinh doanh tổ chức thành những đơn vị gọi là "khu kinh doanh". CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP - Khu kinh doanh là đơn vị liền nhau trên thực địa và căn cứ vào đó để tổ chức các đơn vị kinh doanh cơ bản là loại hình kinh doanh hoặc lô kinh doanh cố định tuỳ theo điều kiện cụ thể. - Với những đối tượng tài nguyên rừng đơn giản, đại bộ phận là rừng trồng thuần loài đều tuổi thường áp dụng phương pháp kinh doanh theo cấp tuổi, cường độ kinh doanh không cao thì đơn vị kinh doanh cơ bản là các loại hình kinh doanh. CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Đối với những đối tượng rừng phức tạp, hỗn loài, khác tuổi, cường độ kinh doanh cao, thì phương pháp kinh doanh lô là thích hợp nhất, do đó đơn vị kinh doanh cơ bản lúc này là lô kinh doanh cố định. Ngoài ra, để thuận lợi cho điều chỉnh sản lượng có thể tổ chức các đơn vị khu điều chế và chuỗi điều chế. [...]... thống kê vào biểu khai thác chính CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.6 Quy hoạch sản xuất kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng 5.3.6.1 Quy hoạch sản xuát nông nghiệp, chăn nuôi, ngư nghiệp và khai quặng 5.3.6.2 Kinh doanh đặc sảnlâm sản phụ 5.3.6.3 Lợi dụng tổng hợp gỗ CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.7 Quy hoạch vận chuyển mở mang tài nguyên... dụng rừng CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.8.3 Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ sản xuất và đời sống - Quy hoạch giao thông - Quy hoạch xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện phục vụ sản xuất, đời sống - Quy hoạch xây dựng các công trình xây dựng cơ bản phục vụ sản xuất, đời sống Nói chung khi quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cần căn cứ vào quy hoạch tổng... làm việc và khu dân cư CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.8 Quy hoạch các giải pháp thực hiện 5.3.8.1 Giải pháp về tổ chức Xác lập cơ cấu tổ chức sản xuất gồm các nội dung: - Số lượng, vị trí, quy mô các đơn vị sản xuất trên địa bàn đối tượng - Bộ máy tổ chức quản lý chỉ đạo sản xuất - Vấn đề dịch vụ cưng ứng vật tư thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Vấn đề huy động... hiện quy hoạch với các nội dung: - Tổng hợp đầu tư theo hạng mục, bao gồm: + Vốn đầu tư cho sản xuất + Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng + Vốn đầu tư cơ bản khác CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP - Tổng hợp đầu tư theo các nguồn vốn: + Vốn ngân sách nhà nước cấp + Vốn vay ngân hàng, tín dụng + Vốn tự có + Vốn liên doanh, liên kết CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.9.1.2... tham gia phát triển sản xuất - Vấn đề thực hiện các chế độ, chính sách đẩy mạnh phát triển sản xuất CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.8.2 Giải pháp về kỹ thuật: Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật đẩy mạnh phát triển sản xuất Nội dung cụ thể của giải pháp kỹ thuật như lựa chọn loài cây trồng, nông lâm kết hợp, kỹ thuật canh tác trên đất dốc đã được đề cập khi quy hoạch các biện pháp kinh... đang áp dụng trên địa bàn đối tượng quy hoạch để vận dụng kế thừa CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5 Xác định chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh dài hoặc ngắn sẽ ảnh hưởng lớn tới việc tổ chức sản xuất Xác định được chu kỳ kinh doanh hợp lý sẽ mang lại hiệu quả không chỉ về mặt kinh tế mà cả về mặt sinh thái, môi trường Trong sản xuất lâm nghiệp, thông thường chu kỳ kinh doanh dài,... quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng cần căn cứ vào quy hoạch tổng thể, quy hoạch các ngành và yêu cầu phát triển sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn để quyết định Khi tiến hành nội dung này cần xác định được khối lượng các hạng mục xây dựng, vốn đầu tư, địa điểm xây dựng và tiến độ thực hiện CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.9 Tổng hợp đầu tư và hiệu quả 5.3.9.1 Tổng hợp đầu tư 5.3.9.1.1... hợp với tiến độ thực hiện CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.4.2 Quy hoạch biện pháp cải tạo, nuôi dưỡng rừng Ngoài việc tái sinh phục hồi rừng ở những nơi chưa có rừng, việc cải tạo, nuôi dưỡng những diện tích rừng có giá trị kinh doanh kém, độ đầy thấp thành những khu rừng có giá trị kinh tế cao, sức sản xuất lớn có một ý nghĩa quan trọng trong tái sản xuất mở rộng tài nguyên rừng... khác nhau CHƯƠNG 5 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.3.4 Quy hoạch kinh doanh rừng Quy hoạch kinh doanh rừng là tổ chức các biện pháp kinh doanh rừng như tái sinh, cải tạo, nuôi dưỡng, bảo vệ rừng nhằm xây dựng vốn rừng, không ngừng nâng cao số và chất lượng tài nguyên rừng , đảm bảo cho việc kinh doanh lợi dụng rừng lâu dài liên tục, đáp ứng tối đa các nhu cầu về mặt cung cấp lâm sản, đồng... khai thác rừng Khai thác rừng là biện pháp quan trọng trong sản xuất lâm nghiệp, nó quyết định đến sự thành bại của quá trình kinh doanh rừng và việc hoàn thành nhiệm vụ kinh tế của nó Quy hoạch khai thác rừng là cơ sở cho việc tổ chức khai thác những lâm sản chính như gỗ, tre nứa hoặc đặc sản rừng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ kinh doanh Nội dung quy hoạch biện pháp khai thác rừng bao gồm: - Tính và xác định . CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.1. Xác định phương hướng, mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh Việc làm trước tiên của nội dung quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp. ngành sử dụng được chi ra: Đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp và đất khác. CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Theo chức năng sử dụng, đất lâm nghiệp được chia ra theo 3 loại. là kinh tế, xã hội và môi trường CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP 5.2. Quy hoạch sử dụng đất đai Căn cứ vào phương hướng mục tiêu sản xuất kinh doanh, căn cứ vào điều kiện

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 5. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan