Một số giải pháp để nâng cao chất lượng và hứng thú trong giờ học hát dân ca của học sinh lớp 9

23 990 5
Một số giải pháp để nâng cao chất lượng và hứng thú trong giờ học hát dân ca của học sinh lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm môn Nhạc trường của giáo viên THCS tại Hà Nội. Đây là một báo cáo sáng kiến kinh nghiệm chi tiết về phương pháp mới dạy môn âm nhạc của giáo viên trường Trung học cơ sở (lớp 9) tại một trường ở Hà Nội.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIÁP BÁT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GÂY HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC HÁT DÂN CA CỦA HỌC SINH THCS” Người viết: Dương Thùy Dung Giáo viên bộ môn: Âm nhạc Năm học 2013 - 2014 A – LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như biết âm nhạc có vai trị to lớn, âm nhạc đem đến khối cảm thẩm mỹ cao, ăn tinh thần thiếu sống người Âm nhạc từ lâu đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu cuộc sống cũng nhà trường phổ thông bởi nó phản ánh thế giới khách quan và các mối quan hệ xã hội Âm nhạc là phương tiện hữu ích tác động vào thế giới tinh thần, góp phần xây dựng nhân cách toàn diện cho các em Ngày nay, âm nhạc đã dần khẳng định vai trò của mình là “công cụ giáo dục tư tưởng” cho người Trong năm qua, từ nước ta bước sang kỷ XXI, nghiệp giáo dục đào tạo âm nhạc có điều kiện phát triển bước cao Cho đến ngày việc đưa âm nhạc vào học đường trọng lợi ích quan trọng việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh trở thành người toàn diện Bởi việc dạy âm nhạc trường THCS nói chung lớp nói riêng, khơng nhằm đào tạo em thành người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp mà chủ yếu giáo dục văn hoá âm nhạc, làm cho em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành học sinh tâm hồn sáng, thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư sắc sảo, lịng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn hoạt bát sống vui tươi Âm nhạc phát triển tối đa tố chất sinh lý, phẩm chất tâm lý lứa tuổi, tạo điều kiện để em hoàn chỉnh cân đối tâm hồn, trí tuệ thể chất, làm phong phú tình cảm lứa tuổi học trị Mặt khác, qua phát triển bồi dưỡng mầm non nghệ thuật cho tương lai đất nước Đây môn học cịn mẻ khơng giống mơn học khác, mơn học mang tính nghệ thuật cao, học sinh học theo phương châm “học vui - vui học” Vì tạo cho em say mê hứng thú học tập cần thiết Đời sống âm nhạc tồn tại nhiều thể loại khác nhau, cùng đồng hành và phát triển với nhiều đối tượng thưởng thức cũng khác Một thể loại có sức sống lâu bền nhất, gắn liền với đời sống của những người lao động một sương hai nắng, đó là Dân ca Dân ca Việt Nam là những tác phẩm nhạc tập thể nhân dân cùng sáng tạo và biểu diễn Bởi vậy đó là những tác phẩm có tính dị bản và tính lịch sử lâu đời Dân ca là sản phẩm tinh thần của cha ông ta, là tấm gương phản chiếu cuộc sống, tâm hồn, tính cách của dân tộc Dân ca là những tác phẩm nghệ thuật thật sự chứa đựng những giá trị văn học cũng về âm nhạc: lời ca giàu sức truyền cảm, đa dạng về thể loại, phong phú về âm hưởng tính đa sắc tộc Phải nói rằng dân ca gắn chặt với người, từ lọt lòng đến lúc giã từ cuộc sống Đó là những khúc hát ru thuở ban đầu, những câu đồng dao khôn lớn, những bài hát giao duyên trưởng thành, những làn điệu tiễn đưa người trở về với cát bụi… Trải qua bao thăng trầm của cuộc sống, được sàng lọc qua bao thế hệ, dân ca đã đạt đến trình độ cao về nghệ thuật và có sức lan tỏa mạnh mẽ đời sống từng người Việt Nam Vì vậy trách nhiệm của chúng ta là phải “Gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc” theo nghị quyết Trung ương V của Đảng cộng sản Việt Nam Trong thời kỳ đất nước mở cửa và hội nhập, những dòng nhạc nước ngoài du nhập ồ ạt vào giới trẻ đó một bộ phận không nhỏ là lứa tuổi học sinh THCS Chúng ta không khỏi chạnh lòng thấy các em bị lôi cuốn vào những thể loại nhạc thiếu tính thẩm mỹ như: Nhạc chế, nhạc vũ trường, nhạc thị trường… mà quên nhiệm vụ học tập và bản sắc dân tộc của mình Bên cạnh đó, cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin các phương tiện hiện đại như: internet, truyền hình…thì xu hướng thưởng thức âm nhạc của giới trẻ hiện nếu không được định hướng sẽ rất bị lệch lạc Đối với học sinh THCS, ca hát là một nhu cầu thiết yếu, là một hoạt động hấp dẫn Những bài hát hay, nội dung đẹp, đặc biệt là những làn điệu dân ca được trau chuốt, đúc kết từ bao đời sẽ cung cấp thêm vốn sống cho các em, góp phần giáo dục tính thẩm mỹ, hoàn thiện nhân cách, đạo đức, lối sống người mới XHCN Mà còn giúp các em hiểu thêm về cuộc sống của những người nông dân, thêm yêu người, thêm yêu quê hương đất nước Với cách diễn tả tế nhị, nội dung lời ca phong phú, giai điệu đẹp sẽ cuốn hút các em, làm tâm hồn các em thêm rộng mở, vươn tới những điều thánh thiện Tiếng hát là tiếng nói của tình cảm, là sợi dây liên hệ với cộng đồng và môi trường xung quanh, là phương tiện để các em tự giáo dục và hoàn thiện mình Qua những tiết học hát lớp, đặc biệt là những bài hát dân ca, là người giáo viên dạy nhạc, thấy mình phải có trách nhiệm ngoài việc dạy các em hát đúng giai điệu mà còn phải lồng ghép những kiến thức khác liên quan đến bài dạy phong tục tập quán, vị trí địa lý, giới thiệu những dị bản, đặt lời mới theo giai điệu… để phần nào giúp các em thấy được cái đẹp, cái truyền thống, cái tinh hoa của dân tộc ẩn chứa mỗi lần điệu mà qua đó các em phải có trách nhiệm gìn giữ, bảo tồn và phát huy những di sản mà cha ông đã để lại, từ đó cố gắng học tập và rèn luyện để sau này trở thành người hữu ích cho xã hội Với những lý trên, mạnh dạn chọn đề tài Sáng kiến kinh nghiệm cho năm học 2013 – 2014 của mình là: Một số giải pháp gây hứng thú giờ học hát dân ca của học sinh THCS B – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI Âm nhạc là môn nghệ thuật gắn bó mật thiết với đời sống xã hội và nhà trường Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, được người sử dụng để góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống, làm cho đời sống tinh thần của mình thêm phòng phú Âm nhạc là nghệ thuật của thời gian, có tính truyền cảm trực tiếp, mang đến cho người những khoái cảm thẩm mỹ, khả phổ cập và truyền bá của âm nhạc hết sức rộng lớn Do chế thị trường, ngoài những mặt tích cực của nó, chúng ta cũng phải thừa nhận mặt trái của vấn đề, đó là lớp trẻ ngày rất thờ hay nói đúng là quay lưng lại với âm nhạc cổ truyền Một phần trào lưu, nhiên chúng ta đều phải thấy rõ trách nhiệm là mình chưa thật sự làm cho các em hiểu rõ những giá trị cội nguồn dân tộc, các em chưa cảm nhận hết được cái hay, cái đẹp, cái thâm thúy mỗi làn điệu, mỗi ca từ Trong các tiết học hát dân ca, nếu giáo viên truyền tải hết những nội dung về văn hóa dân tộc, ý nghĩa nhân văn mỗi làn điệu hay những nhạc cụ cổ truyền, học sinh được tiếp cận với văn hóa nhiều vùng miền thì chắc chắn các em sẽ cảm thấy yêu thích các sản phẩm văn hóa của dân tộc Qua đó mà gieo vào lòng các em niềm tự hào dân tộc Việt Nam – một dân tộc anh hùng với truyền thống hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước Nước ta với 54 thành phần dân tộc anh em cùng chung sống dải đất hình chữ S Mỗi dân tộc, mỗi vùng miền lại mang đó những làn điệu dân ca, những bản sắc văn hóa riêng đặc trưng Theo khảo sát sơ bộ đối tượng học sinh khối 6, khối về việc: “Em có thuộc những bài dân ca đã học chương trình không?”, kết quả cho thấy: Khối 6: 60% - thuộc Khối 7: > 50% - không thuộc hết Qua đó thấy ngoài những nguyên nhân đã nêu ở còn phải thừa nhận những yếu tố sau ảnh hưởng không nhỏ đến thái độ của cá em đối với âm nhạc truyền thống Đó là: - Giáo viên chưa xác định được cho học sinh về tầm quan trọng của âm nhạc truyền thống nói chung và dân ca nói riêng đời sống người - Trong quá trình dạy còn máy móc, thiếu linh hoạt, thiếu tính sáng tạo, chưa giải quyết đồng thời những thao tác bản: nhìn – nghe – nhớ – sáng tạo học sinh - Sử dụng tài liệu dạy học, giáo cụ trực quan chưa triệt để, còn ít khai thác những kiến thức âm nhạc có liên quan đến vùng miền, tộc người được giới thiệu bài - Đồ dùng dạy học còn hạn chế, không có băng đĩa nhạc minh họa, không có thiết bị trình chiếu… Vì thế, thấy việc nâng cao hứng thú giờ học dân ca cho học sinh THCS là vô cùng cấp thiết Hiểu dân ca, yêu dân ca là các em thêm yêu quê hương bản quán, yêu những giá trị tinh thần của cha ông đã đúc kết và chắt lọc từ bao đời Bằng những nhận thức của mình, các em sẽ thấy được giá trị đích thực của âm nhạc truyền thống, từ đó thấy được trách nhiệm của mình việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy cho hôm và muôn đời sau Đây chính là sở lý luận và thực tiễn để chúng ta thực hiện việc nâng cao hứng thú giờ học hát dân ca cho học sinh THCS Để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của xã hội phát triển, việc nâng cao hứng thú cho học sinh giờ học hát dân ca không phải ngày một ngày hai Chính vì vậy, xin đề xuất một số giải pháp sau: C – QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I – MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỰC HIỆN ĐỂ TÀI: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về dân ca, phong tục tập quán địa phương Để hát hay những làn điệu dân ca, học sinh phải hiểu dân ca là gì? Làn điệu đó xuất phát từ đâu? Học sinh phải phân biệt được thế nào là một làn điệu dân ca, thế nào là một bài hát nhạc sĩ sáng tác? Làm được điều này, trước tiên chúng ta cho học sinh kể tên một số làn điệu dân ca mà các em đã học, đã biết và hỏi tên tác giả, đồng thời cho các em so sánh với một bài hát của một nhạc sĩ bất kỳ (VD: Thật là hay – Hoàng Lân) Rõ ràng em nào cũng nhận thấy bài dân ca không có tên tác giả những bài hát khác mà em thường thấy Từ đó các em sẽ hiểu: Dân ca là gì? Giáo viên sẽ giúp học sinh làm rõ thêm khái niệm dân ca là những bài hát nhân dân sáng tác, không rõ tác giả được lưu truyền từ đời này sang đời khác và đươc phổ biến rộng rãi ở từng vùng, từng dân tộc Dân ca là sản phẩm tinh thần của cha ông ta, được sàng lọc, gọt giũa qua nhiều năm tháng nên có sức sống bền vững cuộc sống qua nhiều thế hệ Mỗi dân tộc đều có những phong tục tập quán mang bản sắc riêng của dân tộc đó Sự khác này tùy thuộc vào môi trường sống, vị trí địa lý và ngôn ngữ của đồn bào sống khu vực mà ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống tinh thần cũng tín ngưỡng của dân cư vùng đó Do vậy nhiều bài hát đã đạt tới trình độ cao về mặt nghệ thuật và có sức hấp dẫn, mạnh mẽ Để học sinh hiểu được phần này, giới thiệu cho các em xem vị trí địa lý của địa phương nơi sản sinh làn điệu dân ca mà lớp chuẩn bị học bản đồ hành chính Việt Nam, xem những hình ảnh, tư liệu có liên quan như: Hội Lim (bài Lý đa – Dân ca quan họ Bắc Ninh); đời sống sông nước của người dân Nam Bộ (bài Vui bước đường xa – dân ca Nam Bộ); quang cảnh ngày mùa (bài Đi cắt lúa – Dân ca H’rê – Tây Nguyên)… Tìm hiểu về trang phục dân tộc của dân tộc, hay nghe thêm những làn điệu khác của địa phương đó cũng của các vùng khác để học sinh cảm nhận được sự phong phú, tính đặc thù vùng miền của dân ca Việt Nam, từ đó các em sẽ thấy hứng thú việc học bài hát mới VD: Khi dạy bài hát Đi cấy – dân ca Thanh Hóa, làm theo trình tự sau: - Giới thiệu tỉnh Thanh Hóa bản đồ hành chính Việt Nam, nói rõ Thanh Hóa là tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, có bờ biển đẹp với khu nghỉ mát nổi tiếng Sầm Sơn, nhân dân Thanh Hóa được Bác Hồ khen tặng anh hùng cuộc kháng chiến chống Mỹ và lao động sản xuất - Cho học sinh nghe bài hát ca ngợi nhân dân Thanh Hóa; nghe thêm làn điệu: Hò Sông Mã - Giới thiệu về công việc lao động của nhà nông như: Đi cấy, nhổ mạ, làm cỏ, gặt lúa… - Giới thiệu một bài hát tổ khúc “Múa đèn”: Bài “Nhổ mạ” bằng cách cho học sinh nghe băng đĩa hoặc giáo viên hát mẫu - Cho học sinh nghe giai điệu bài hát “Đi cấy”, học sinh sẽ cảm nhận về giai điệu, ca từ, chia câu hát… - Giáo viên tiến hành dạy theo phương pháp truyền thống, dạy từng câu theo lối móc xích Hay ta dạy bài hát “Đi cắt lúa” – Dân ca H’rê (Tây Nguyên), ta phải cho học sinh hiểu được miền đất Tây Nguyên hùng vĩ chứa đựng nó một kho tàng văn hóa dân gian phong phú và đặc sắc với những Trường ca Đam San, những nhạc cụ độc đáo không đâu có được T’rưng, kèn Đinh năm, K’ni…không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được tổ chức Unesco công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của Thế giới… Đối với bài dân ca Đức “Hô la hê, Hô la hô”, chúng ta cũng phải cho các em tìm hiểu sơ qua về đất nước và người Đức thông minh, trí tuệ, mạnh mẽ, đã từng bá chủ phần lớn châu Âu thế chiến thứ II và ngày nay, nước Đức vẫn phát triển mạnh về kinh tế cũng khoa học kỹ thuật, xứng đáng là Trung tâm của châu Âu Tôi tin rằng hiểu rõ được cội nguồn cũng nội dung của những làn điệu dân ca, các em sẽ vô cùng thích thú vì có thể từ trước đến các em chưa biết được những điều này, nó sẽ giúp các em bổ trợ về kiến thức địa lý và thêm phần hứng thú các tiết học hát dân ca Rèn luyện kỹ hát chuẩn xác cho học sinh Hiểu được những tập tục văn hóa các dân tộc không có nghĩa là hát hay bài hát đó Để hát tốt, hát đúng, hát hay chúng ta phải rèn luyện kỹ hát cho học sinh Đó là: - Giáo viên hướng dẫn khởi động giọng bằng những mẫu âm đơn giản, quen thuộc theo cao độ lên xuống Luyện cao độ khó bài các tiếng luyến láy 2, 3, nốt bài hát: Lý đa – Dân ca Quan họ Bắc Ninh - - Hướng dẫn học sinh cách nhả chữ cho tròn, rõ lời ca, lấy đúng chỗ, đúng cách, hát liền tiếng, ngắt tiếng…như bài hát: Lý dĩa bánh bò – Dân ca Nam Bộ - Hướng dẫn học sinh hát đúng sắc thái tình cảm của bài để bài hát đạt chất lượng cao về mặt nghệ thuật Qua một số gợi ý trên, kỹ hát của học sinh sẽ từng ngày được nâng cao và có chất lượng về mặt nghệ thuật Kết hợp một số động tác biểu diễn minh họa Một yêu cầu đặt giờ học hát nói chung và hát dân ca nói riêng là học sinh ngoài việc phải nắm được giai điệu bài hát, hát đúng sắc thái tình cảm mà còn phải biết thể hiện bài hát thông qua phần trình diễn của nhóm hoặc cá nhân Chính vì vậy với mỗi bài hát hác ở các miền khác nhau, đều phải soạn những động tác minh họa phù hợp với nội dung và đặc điểm vùng miền đó Những động tác minh họa đơn giản cũng giúp các em thêm hứng thú phần trình bày bài hát Múa đôi với hát sẽ giúp các em thể hiện lời ca tinh tế hơn, sâu sắc Để học sinh thực hiện được động tác minh họa một cách uyển chuyển, duyên dáng, thường chuẩn bị những bức tranh ca múa hát tập thể của cac nghệ sĩ chuyên nghiệp để các em tham khảo, học tập phong cách và từ đó áp dụng cho bản than, kích thích lòng say mê nghệ thuật của 10 các em VD: Tập minh họa bài hát “Đi cấy – dân ca Thanh Hóa” - Học sinh xem tranh về tổ khúc Múa đèn, đó xem kỹ phần động tác minh họa bài Đi cấy - Sau học sinh hát thuộc bài hát, giáo viên hướng dẫn học sinh động tác minh họa phù hợp với từng câu hát: + Câu hát “Lên chùa bẻ một cành sen” – cuộn tay mô phỏng động tác hái hoa + Câu hát “Ăn cơm bằng đèn cấy sáng trăng” – Hai tay xòe ngửa đưa lên vai, chân nhún theo nhịp 11 12 + Câu hát “Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm” – Hai tay đứa từ dưới lên cuộc ở cao kết hợp chân lên phía trước + Câu hát “Cầu cho ấm êm, êm lại ngoài êm” – Hai tay úp vào ngực, cuối câu hát đưa bên ngửa tay Những động tác phụ họa đơn giản cũng phần nào giúp các em tự tin hơn, hát đúng nhịp, thể hiện sinh động và chính xác giai điệu bài hát, từ đó các em thêm yêu các làn điệu dân ca của quê hương 13 Cải tiến bài soạn lên lớp Có thể nói muốn tạo được một tiết học vui tươi hào hứng, người giáo viên phải tiến hành chắt lọc, kết hợp cả khoa học và nghệ thuật một cách chặt chẽ để tìm phương pháp hay tạo hứng thú cho học sinh giờ học nhạc nói chung và tiết học hát dân ca nói riêng Giáo dục âm nhạc nhà trường phổ thông không phải là đào tạo những nghệ sĩ biểu diễn chuyên nghiệp cũng phải vì thế mà ta dạy hời hợt, bỏ qua mục đích là hướng các em đến cái chân – thiện – mỹ Trong cuộc sống, định hướng cho ước mơ của các em được bay cao bay xa đường chinh phục đỉnh cao tri thức Chính vì vậy bài soạn, giáo viên phải đặc biệt chú ý về tiếng trình lên lớp phù hợp, tránh nhàm chán, buồn tẻ, từ ngữ bài phải chau chuốt chính xác, chuẩn mực và có tính thẩm mỹ cao Giáo viên phải thường xuyên trau dồi kiến thức, cập nhật những thông tin mới kịp thời, lựa chọn đưa vào bài giảng để mang đến cho học sinh những điều mới mẻ về cuộc sống xung quanh các em, từ đó giúp các em định hướng đúng thẩm mỹ âm nhạc của mình Cải tiến đánh giá học sinh để phù hợp với các đối tượng học sinh là một phần được các nhà giáo dục quan tâm hàng đầu đổi mới phương pháp dạy Tôi đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh Đó là: Học sinh hát tốt, hát được và hát kém Tôi lấy học sinh hát tốt để sửa sai cho học sinh hát kém, động viên những học sinh hát được để các em hát tốt hơn, đạt kết quả cao Trong một tập thể học sinh không phải em nào cũng biết hát và hát hay Những học sinh này thường có tâm lý ngại ngùng, tự ti, sợ lộ mặt hạn chế của mình trước các bạn Các em không tham gia vào các hoạt động lớp, tiết học hoặc có tham gia thì miễn cưỡng, thiếu hiệu quả 14 Giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm lý của các đối tượng này, soạn những yêu cầu phù hợp khả của các em, thường xuyên quan tâm động viên, khuyến khích chấm điểm cao nếu các em thực hiện được yêu cầu tối thiểu để các em dần xóa bỏ mặc cảm mình thua bạn bè, từ đó cá em sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động giờ học, dần cải thiện được kết quả học tập Phương pháp “Lấy học sinh làm nhân vật trung tâm” cũng được áp dụng triệt để bài soạn của mình Các em phải được hoạt động tích cực, hào hứng giờ học, thích thú phát biểu xây dựng bài, phát huy tư sáng tạo, biết cảm nhận được cái đẹp của âm nhạc, hát những lời ca từ trái tim với tình cảm yêu quê hương đất nước VD: Trong tiết học bài hát Lí đa, sẽ tiến hành các bước sau: - Treo bản đồ hành chính Việt Nam, giới thiệu về miền đất Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa dân gian với lễ hội Lim hàng năm, nơi góp mặt đua tài của biết bao liền anh liền chị với 200 làn điệu Quan họ làm say đắm bao người về trẩy hội - Yêu cầu học sinh kể tên một số làn điệu Quan họ mà các em đã được nghe, được học, hát minh họa nếu thuộc => Giáo viên nhận xét, chấm điểm khuyến khích - Cho học sinh nghe thêm một số làn điệu Quan họ khác quen thuộc như: Cây trúc xinh, Người ở đừng về, Vào chùa …=> Hỏi học sinh về cảm nhận - của mình nghe các làn điệu dân ca Quan họ Giới thiệu nguồn gốc và nội dung bài hát Khởi động giọng theo những mẫu âm quen thuộc Cho học sinh nghe bài hát mẫu một lần Phân tích cấu trúc, chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi, lưu ý câu hát có tiếng luyến như: quán – ngồi – lý – lới… - Gọi học sinh đọc diễn cảm lời ca - Tiến hành dạy hát theo phương pháp móc xích - Hướng dẫn cả lớp hát hoàn chỉnh cả bài, gõ đệm theo nhịp và hát theo phần đệm của đàn phím điện tử 15 - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp động tác phụ họa phù hợp với từng câu hát - Giáo viên gọi nhóm, cá nhân Học sinh lên hát đúng giai điệu, đúng sắc thái và vận động nhẹ nhàng theo nhịp, (khuyến khích sự sáng tạo) - Giáo viên gọi học sinh nhận xét phần trình bày của bạn, chốt vấn đề và chấm điểm Hướng dẫn học sinh tập đặt lời mới cho các làn điệu dân ca Nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh, sau mỗi giờ học động viên và hướng dẫn các em đặt lời mới cho giai điệu bài hát vừa học theo nhiều chủ đề khác như: thầy cô – mái trường – bàn bè, thiên nhiên bốn mùa, phòng chống tệ nạn xã hội… Những cá nhân, nhóm làm tốt ngoài việc được tuyên dương chấm điểm còn được cả lớp hát phần lời ca mình đặt ra, tạo tâm lý phấn khởi, hăng say học tập và yêu quý môn học Nói chung cũng là một những biện pháp giúp giờ học hát thêm sôi nổi, hứng thú, đạt kết quả Phương pháp tổ chức trò chơi Thời lượng một tiết học là 45 phút, nếu khéo sắp xếp thì chúng cũng có thể lồng ghép các trò chơi trí tuệ mang tính giáo dục truyền thống cho các em mỗi giờ học để tăng sự lôi cuốn hấp dẫn Sau là một số trò chơi gợi ý: * Trò chơi 1: Chuyền hoa - Chuẩn bị: Một cành hoa giấy, phần thưởng cho người chơi - Luật chơi: Cả lớp hát bài dân ca vừa học, tay chuyền hoa lần lượt qua từng người Bài hát kết thúc, hoa ở tay người đó phải trả lời câu hỏi giáo viên hoặc ban tổ chức trò chơi đặt Trả lời đúng được thưởng trả lời sai bị phạt Câu hỏi chuẩn bị: ? Làm điệu dân ca vừa hát thuộc vùng nào đất nước ta ? Hãy kể tên một vài làn điệu khác của vùng đó? ? Dân ca là gì? Phân biệt dân ca với các bài hát mới? 16 ? Bài hát “Lí dĩa bánh bò” Thuộc miền nào của nước ta? * Trò chơi 2: Sắp xếp các làn điệu dân ca theo đúng trình tự từ Bắc vào Nam - Chuẩn bị: Băng đĩa nhạc ghi lại – làn điệu dân ca quen thuộc từ Bắc vào Nam, phần thưởng cho các nhóm chơi - Bảng ghi tên các bài có trò chơi - Luật chơi: Chia lớp thành nhóm Giáo viên (hoặc người điều khiển) sẽ cho các nhóm nghe lần lượt từng bài, các nhóm nhanh chóng sắp xếp theo đúng trình tự từ Bắc vào Nam, nhóm nào nhanh sẽ được nhận phần thưởng * Trò chơi 3: Nghe giai điệu đoán tên bài hát và địa danh - Chuẩn bị: Băng đĩa nhạc ghi từ làn điệu dân ca trở lên, phần thưởng cho các đội chơi - Luật chơi: Chia lớp thành – nhóm Giáo viên (hoặc người điều khiển) sẽ mở cho các đội nghe lần lượt từng làn điệu dân ca, sau mỗi làn điệu các nhóm nhanh tay phát tín hiệu trả lời đó là bài hát nào, ở đâu Đội nào trả lời nhanh và đúng sẽ được thưởng, đội nào trả lời sai sẽ bị phạt Trên là một số giải pháp để từng bước nâng cao chất lượng và hứng thú giờ học hát dân ca cho học sinh THCS, nhằm đưa các em gần với giá trị văn hóa truyền thống của cha ông ta, giáo dục các em hiểu và thêm trân trọng những sản phẩm tinh thần được chắt lọc và đúc kết qua bao thăng trầm của lịch sử để ngày các em có được những bài ca, những làn điệu mang tâm hồn dân học Việt Nam II KẾT QUẢ Qua một thời gian với sự cố gắng và nỗ lực của thầy và trò, chúng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận: - Hầu hết các em ở tất cả các khối lớp đều yêu thích môn âm nhạc nói 17 chung và những bài hát dân ca nói riêng, chất lượng và không khí giờ học được cải thiện đáng kể, các kiến thức về văn hóa vùng miền đã được các em quan tâm và tìm hiểu thông qua các tiết học dân ca - Kết quả cuối năm học 100% học sinh đạt yêu cầu Khối 6: 100% học sinh thuộc bài Khối 7: 100% học sinh thuộc bài Khối 8: 100% học sinh thuộc bài 18 - Vào giờ hát 5’ giữa giờ đâu đó vang lên những làn điệu dân ca, Hội diễn văn nghệ được nhà trường tốt chức hàng năm đã có bóng dáng những em học sinh mặc đồng phục dân tộc thiểu số và hát làn điệu dân ca Hầu hết các em đều hiểu được những giá trị đích thực cội nguồn dân tộc thông qua các làn điệu dân ca vùng miền - Từ việc không thiết tha gì với nghệ thuật truyền thống thì các em đã yêu thích hát dân ca, nhận thức được đâu là âm nhạc chân chính - Hát dân ca đã khơi dậy lòng các em lòng say mê âm nhạc nói chung và các làn điệu dân ca Việt Nam nói riêng - Thông qua các làn điệu dân ca vùng miền, tính thẩm mỹ của học sinh được nâng cao, góp phần giáo dục đạo đức lối sống, nhân cách các em từng bước được hoàn thiện và các em biết trân trọng, phát huy bản sắc văn hóa dân tợc nước nhà D – KẾT ḶN VÀ MỢT SỚ KIẾN NGHỊ Dân ca có một tầm quan trọng nền âm nhạc cổ truyền nói riêng và nền âm nhạc Việt Nam nói chung Dân ca Việt Nam là kho tàng âm nhạc dân gian quý giá được kết thùa từ những sáng tạo nghệ thuật trải qua hàng 19 ngàn năm đúc kết của cha ông ta Với những âm điệu đặc sắc, những mẫu mực, những nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật đáng được học hỏi, kế thừa, dân ca Việt Nam đã và sẽ còn là nguồn nguyên liệu quý báu cho những sáng tác của hôm và mai sau Dân ca Việt Nam thực sự là một tàng vô giá, một tài sản to lớn mà bất cứ một người dân Việt Nam dù ở đâu đều phải có trách nhiệm gìn giữ và phát hủy những giá trị tinh thần đó Dân ca Việt Nam sẽ mãi trường tồn cùng các thế hệ người Việt Nâng cao hứng thú giờ học hát dân ca cho học sinh THCS là việc làm thiết thực một mặt góp phần tích cực vào việc nâng cao khả cảm thụ âm nhạc truyền thống, phát huy tính sáng tạo nghệ thuật đồng thời nâng cao đời sống tinh thần cho học sinh, mặt khác bảo tồn nền văn hóa Việt Nam giáu bản sắc dân tộc Nâng cao hứng thú giờ học hát dân ca là giúp học sinh dễ dàng nắm bắt và tiếp thu vốn cổ của dân tộc, các em hiểu được cái hay cái đẹp, cái hồn dân tộc ẩn chứa mỗi làn điệu, mỗi câu hát dân ca mà cha ông ta đã đúc kết hàng năm mới có được Qua đó các em cũng thấy được trách nhiệm của mình đối với việc giữ gìn bản sắc dân tộc, chống lai căng bài xích văn hóa dân tộc, hòa nhập văn hóa thế giới vẫn giữ nét đặc trưng của văn hóa nước nhà Thông qua các giờ học hát dân ca, chúng ta cũng giúp các em trang bị thêm những kiến thức về âm nhạc cổ truyền dân tộc, rèn luyện kỹ hát dân ca luyến láy, nhấn nhá Mặt khác còn có thể giúp các em biết được các ngôn ngữ của các vùng miền dân tộc, từ đó các em thêm yêu các làn điệu dân ca quê hương mình, cũng thêm yêu đất nước mình Là một giáo viên THCS, cho rằng việc nâng cao và tạo hứng thú cho học sinh giờ học hát dân ca là góp phần tích cực vào công tác 20 giáo dục thẩm mỹ âm nhạc, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc các em, dần hướng tới sự hoàn mỹ về nhân cách người Cũng tạo cho các em có hội tiếp xúc với những nét đẹp văn hóa của các vùng miền dân tộc Để sáng kiến này đạt được kết quả cao nữa, xin có một số kiến nghị sau: - Nhà trường cần tạo điều kiện nữa về sở vật chất phương tiện trình chiếu để học sinh được xem, được nghe những tư liệu liên quan đến bài học, để các em có thể hiểu bài hơn, có hứng thú và niềm đam mê với các bài hát dân ca, cũng có động lực để tìm hiểu thêm về nét đẹp văn hóa các dân tộc Việt Nam - Thường xuyên tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa kết hợp tổ Văn với nội dung có liên quan đến giáo dục văn hóa cội nguồn dân tộc thăm quan bảo tàng dân tộc học, nghe nói chuyện về truyền thống, phong tục tập quán các vùng miền, Tổ chức biểu diễn các loại hình văn hóa truyền thống Thi hát dân ca, quan họ, nghe và xem những vở chèo, thuồng, hát văn… - Nâng cao trình độ giáo viên âm nhạc bằng việc tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, dự giờ học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường cũng trường bạn - Sưu tầm và mua các tài liệu bổ trợ kiến thức chuyên môn băng đĩa nhạc, sách tham khảo… Trên là một số kinh nghiệp của để có thể gây được hứng thú cho học sinh THCS giờ học hát dân ca Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này mặc dù bản thân rất cố gắng chắc chắn không tránh khỏi sai sót Xin được sự đóng góp ý kiến từ Ban Giám hiệu nhà trường và các đồng nghiệp Chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 04 năm 2014 21 Người viết Dương Thùy Dung NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 22 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 23 ... ngày ca? ?ng cao của xã hội phát triển, việc nâng cao hứng thú cho học sinh giờ học hát dân ca không phải ngày một ngày hai Chính vì vậy, xin đề xuất một số giải pháp. .. tượng học sinh Đó là: Học sinh hát tốt, hát được và hát kém Tôi lấy học sinh hát tốt để sửa sai cho học sinh hát kém, động viên những học sinh hát được để ca? ?c em hát tốt... kinh nghiệm cho năm học 2013 – 2014 của mình là: Một số giải pháp gây hứng thú giờ học hát dân ca của học sinh THCS B – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ GIẢI QUYẾT ĐỀ TÀI

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan