Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

129 1K 14
Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế của nước ta đang trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng. Đảng ta chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa (CNH HĐH), trong đó CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn được ưu tiên hàng đầu. Để thực hiện chủ trương này, Đảng và Nhà nước ta đã khuyến khích khu vực nông thôn thực hiện dồn điền đổi thửa nhằm tập trung sản xuất theo quy mô lớn. Thái bình là một trong những tỉnh đi đầu về chủ trương dồn điền đổi thửa. Để thúc đẩy hơn nữa cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất, Đảng bộ xã Quỳnh Thọ đã lãnh đạo toàn dân thực hiện công tác dồn điền đổi thửa từ năm 2010 và hoàn thành trong năm 2011. Sau dồn điền đổi thửa diện tích bình quânthửa tăng và số thửa ruộng của mỗi hộ giảm đi đáng kể. Chính điều đó đã giúp bà con nông mạnh dạn áp dụng máy móc, khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giải phóng sức lao động, chuyển dịch cơ cấy cây trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ; giúp cho năng suất thu nhập của người dân được nâng lên. Tuy nhiên, sau khi thực hiện thành công DĐĐT thì những câu hỏi lớn đặt ra cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Quỳnh Thọ là: Kết quả của DĐĐT như thế nào? DĐĐT ảnh hưởng đến bố trí cơ cấu cây trồng của các hộ nông dân ra sao? Việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất sau DĐĐT có những thuận lợi và khó khăn gì? Các hộ nông dân có nên mở rộng quy mô sản xuất để phù hợp hơn nữa với diện tích đất đai quy hoạch sau DĐĐT? Đề tài “Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân xã Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” được tiến hành nghiên cứu để góp phần tìm lời giải cho những câu hỏi nêu trên. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về dồn điền đổi thửa và ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân; (ii) Tìm hiểu thực trạng dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn xã Quỳnh Thọ; (iii) Phân tích ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu; (iv) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa tại xã Quỳnh Thọ.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được dùng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin được trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đều đã được cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các đoàn thể, cá nhân, cơ quan trong và ngoài trườn. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến cô giáo Nguyễn Thị Hải Ninh, người đã dành nhiều thời gian để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo mọ điều kiện tốt nhất cho tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trong trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, nhất là thầy cô trong khoa Kinh tế & PTNT đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể Đảng bộ và các cấp chính quyền, Ban thông kê, Ban địa chính cùng toàn thể người dân Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè, đã luôn bên cạnh cổ vũ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Phương i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nền kinh tế của nước ta đang trong xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng. Đảng ta chủ trương đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa (CNH- HĐH), trong đó CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn được ưu tiên hàng đầu. Để thực hiện chủ trương này, Đảng và Nhà nước ta đã khuyến khích khu vực nông thôn thực hiện dồn điền đổi thửa nhằm tập trung sản xuất theo quy mô lớn. Thái bình là một trong những tỉnh đi đầu về chủ trương dồn điền đổi thửa. Để thúc đẩy hơn nữa cho sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất, Đảng bộ Quỳnh Thọ đã lãnh đạo toàn dân thực hiện công tác dồn điền đổi thửa từ năm 2010 và hoàn thành trong năm 2011. Sau dồn điền đổi thửa diện tích bình quân/thửa tăng và số thửa ruộng của mỗi hộ giảm đi đáng kể. Chính điều đó đã giúp bà con nông mạnh dạn áp dụng máy móc, khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giải phóng sức lao động, chuyển dịch cơ cấy cây trồng vật nuôi, thâm canh tăng vụ; giúp cho năng suất thu nhập của người dân được nâng lên. Tuy nhiên, sau khi thực hiện thành công DĐĐT thì những câu hỏi lớn đặt ra cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Quỳnh Thọ là: Kết quả của DĐĐT như thế nào? DĐĐT ảnh hưởng đến bố trí cơ cấu cây trồng của các hộ nông dân ra sao? Việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất sau DĐĐT có những thuận lợi và khó khăn gì? Các hộ nông dân có nên mở rộng quy mô sản xuất để phù hợp hơn nữa với diện tích đất đai quy hoạch sau DĐĐT? Đề tài “Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình” được tiến hành nghiên cứu để góp phần tìm lời giải cho những câu hỏi nêu trên. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: (i) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về dồn điền đổi thửaảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân; (ii) Tìm hiểu thực trạng dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn Quỳnh Thọ; (iii) Phân tích ảnh hưởng của dồn ii điền đổi thửa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu; (iv) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Thọ. Để đạt được mục tiêu trên đề tài dựa vào các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp chọn mẫu, chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp PRA, phương pháp chuyên gia chuyên khảo. Cơ sở dữ liệu sau khi thu thập sẽ được phân tích bằng thống kê mô tả, so sánh và phân theo nhóm hộ, có sự so sánh trước và sau quá trình chuyển đổi được tổng hợp xử lý qua tính toán và trên máy tính với phần mềm Excel. Để có thể đánh giá được tác động của DĐĐT một cách toàn diện nhất, nghiên cứu tiến hành điều tra 60 hộ nông dân trong đó 20 hộ thôn Tiên Bá, 14 hộ thôn Hưng Đạo, 13 hộ thôn Bắc Sơn, 13 hộ thôn Đức Chính phân ra theo tiêu chí 12 hộ dưới 3 sào (quy mô nhỏ), 25 hộ từ 3 – 6 sào (quy mô trung bình), 23 hộ trên 6 sào (quy mô lớn). Kết quả nghiên cứu tình hình thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Thọ: Sau chưa đầy 1 năm thực hiên công tác dồn điền đổi thửa Quỳnh Thọ đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ. Nếu trước dồn điền đổi thửa toàn có tổng số thửa là 6.031thì sau khi dồn điền đổi thửa chỉ còn lại 3.698 thửa, tức đã giảm so với trước 2.333 thửa. Thống kê cũng cho thấy rằng, nếu như trước DĐĐT bình quân mỗi hộ có 3,5 thửa với diện tích bình quân mỗi thửa là 632 m 2 , thửa nhỏ nhất của là 196 m 2 thì sau DĐĐT thì con số này là 1,99 thửa trên một hộ với diện tích bình quân 997m 2 trên một thửa, thửadiện nhỏ nhất tăng lên là 419m 2 . Quá trình dồn đổi đã làm các ô thửa dồn ghép thành các ô thửa lớn tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, các hộ có xu hướng tăng diện tích đất 2 lúa + 1 màu, đất chuyên màu và đất nuôi trồng thủy sản, giảm diện tích đất 2 lúa. DĐĐT ảnh hưởng đến quyết định trong sản xuất nông nghiệp như: quyết định trong việc sử dụng giống cây trồng; quyết định đầu tư máy móc và cơ giới hóa trong sản xuất, đồng thời iii làm chi phí ở một số khâu giảm, năng suất/sào tăng lên; hệ thống giao thông, thuỷ lợi nội đồng được củng cố xây dựng lại, diện tích kênh mương tưới tiêu, đồng ruộng được quy hoạch gọn gàng, giảm được công lao động. Ngoài ra, cơ cấu sản xuất và cơ cấu lao động có sự chuyển dịch, thu nhập của các hộ nông dân được tăng lên đáng kể góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống. Để nâng cao thu nhập cũng như là phát huy tối đa được tác động tích cực của DĐĐT nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy sản xuất sau dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp như: nhóm giải pháp về thị trường, nhóm giải pháp về tài chính, nhóm giải pháp về kỹ thuật, nhóm giải pháp về khuyến nông. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP viii BIỂU ĐỒ: viii HỘP: viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu quy mô thửa đất cây hàng năm của các hộ nông nghiệp 16 Bảng 2.2 Mức độ manh mún ruộng đất ở một số tỉnh vùng ĐBSH 18 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai tại Quỳnh Thọ qua 3 năm 2011 – 2013 29 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động Quỳnh Thọ giai đoạn 2011 - 2013 31 Bảng 3.3 Một số kết quả phát triển kinh tế của Quỳnh Thọ qua 3 năm 2011-2013 34 Bảng 3.4 Tình hình cơ sở hạ tầng của năm 2013 35 Bảng 3.5 Dự kiến điều tra nông hộ 38 Bảng 4.1 So sánh một số tiêu chí trước và sau dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Thọ 51 Bảng 4.2 Sự thay đổi đất canh tác của Quỳnh Thọ 54 Bảng 4.3 Những thông tin chung về nhóm hộ điều tra 56 Bảng 4.4 Thực trạng ruộng đất nông nghiệp của 4 thôn điều tra 58 Bảng 4.5 Sự tham gia của các hộ điều tra trong quá trình dồn điền đổi thửa 60 Bảng 4.6 Sự thay đổi diện tích đất canh tác thực tế của nhóm hộ điều tra 62 Bảng 4.7 Sự thay đổi cơ cấu cây trồng 65 Bảng 4.8 Một số công thức luân canh trước khi thực hiện dồn đổi 66 Bảng 4.9 Một số công thức luân canh sau khi thực hiện dồn đổi 66 Bảng 4.10 Sự thay đổi vật tư và các thiết bị phục vụ sản xuất 67 Bảng 4.11 Thay đổi về mức cơ giới hóa của các hộ/1 sào lúa 69 Bảng 4.12 Thay đổi về đầu tư lao động của các hộ/1 sào rau màu 71 Bảng 4.13 Thay đổi mức đầu tư, chi phí của các hộ/1 sào lúa 73 Bảng 4.14 Thay đổi mức đầu tư, chi phí của các hộ/1 sào rau màu 75 Bảng 4.15 Thay đổi kết quả sản xuất nông nghiệp của các nhóm hộ điều tra 78 Bảng 4.16 Thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của các nhóm hộ điều tra 81 Bảng 4.17 Mức thu nhập bình quân của các nhóm hộcác thôn nghiên cứu đại diện 82 Bảng 4.18 Tình hình cơ cấu lao động của nhóm hộ điều tra 86 vi Bảng 4.19 Diện tích đất giao thông, thủy lợi ở 4 thôn 88 Bảng 4.20 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp được tưới tiêu ở các hộ điều tra 89 Bảng 4.21 Đánh giá của các hộ về cơ cấu cây trồng và công thức luân canh 92 Bảng 4.22 Đánh giá của các hộ về chi phí sản xuất 93 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HỘP BIỂU ĐỒ : Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế Quỳnh Thọ năm 2011 33 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kinh tế Quỳnh Thọ năm 2012 33 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu kinh tế Quỳnh Thọ năm 2013 33 Biều đồ 4.1: Cơ cấu diện tích lúa, rau màu, thủy sản của 3 nhóm hộ sau dồn đổi 65 Biểu đồ 4.2 So sánh thu nhập giữa các nhóm hộ trước và sau DĐĐT 83 HỘP: Hộp 4.1 Ý kiến của cán bộ làm công tác đồn điền đổi thửa 91 Hộp 4.2 Ý kiến của hộ nông dân về ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa 94 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ Ban chỉ đạo BQ Bình quân CN – TTCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CP Chính Phủ ĐBSH Đồng bằng sông Hồng DĐĐT Dồn điền đổi thửa ĐH Đại hội GTSX Giá trị sản xuất HD Hướng dẫn HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác KH Kế hoạch KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động NN Nông nghiệp NQ Nghị quyết STN & MT Sở tài nguyên và Môi trường THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TM – DV Thương mại – Dịch vụ TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân ix [...]... của các hộ nông dân sau dồn điền đổi thửa tại địa phương trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về dồn điền đổi thửaảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân - Tìm hiểu thực trạng dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trên địa bàn Quỳnh Thọ - Phân tích ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hoạt động sản xuất nông nghiệp của các. .. nông nghiệp của các hộ nông dân Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình được tiến hành nghiên cứu để góp phần tìm lời giải cho những câu hỏi nêu trên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất nông nghiệp của. .. ấm hơn cho người nông dân d, Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp Dồn điền đổi thửa có tác động tích cực đến sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân, thể hiện trên các khía cạnh sau: Thứ nhất, dồn điền đổi thửa ảnh hưởng đến việc quyết định sử dụng giống cây trồng của các hộ nông dân Dồn điền đổi thửa giúp quy hoạch được 12 đồng ruộng, tạo điều kiện cho các hộ có khả năng tiếp cận... các hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả của hoạt động sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Thọ 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa Quỳnh Thọ diễn ra như thế nào? - Dồn điền đổi thửa ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp hộ nông dân tại địa phương? - Giải pháp nào cần thực hiện để công tác dồn điền. .. trung tâm xã; 201 hoàn thành lập đề án xây dựng nông thôn mới và 148 đã hoàn thành dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp Thái Bình đang tập trung phấn đấu hoàn thành xây dựng các quy hoạch chi tiết, đề án xây dựng nông thôn mới, dồn điền đổi thửa ở tất cả các trong toàn tỉnh (Cục kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, 2013) Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình sản xuất nông nghiệp. .. tích cực đến việc sản xuất nông nghiệp Từ đó cần thiết phải nghiên cứu việc ảnh hưởng của dồn điền Quỳnh Thọ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình đến việc sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất của nông hộ 23 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên Quỳnh. .. cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Quỳnh Thọ là: Kết quả của DĐĐT như thế nào? DĐĐT ảnh hưởng đến bố trí cơ cấu cây trồng của các hộ nông dân ra sao? Việc áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất sau DĐĐT có những 2 thuận lợi và khó khăn gì? Các hộ nông dân có nên mở rộng quy mô sản xuất để phù hợp hơn nữa với diện tích đất đai quy hoạch sau DĐĐT? Đề tài Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông. .. công tác dồn điền đổi thửa tại Quỳnh Thọ hiệu quả hơn, góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân? 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến dồn điền đổi thửa, đặc biệt quan tâm đến những ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của các hộ nông dân 1.4.2 Phạm vi... dịch sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế hộ và trang trại, củng cố quan hệ sản xuất, thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn (Lã Văn Lý, 2007) Như vậy, dồn điền đổi thửa là việc dồn các thửa ruộng nhỏ thành thửa ruộng lớn để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất, nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho các hộ nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Sự cần thiết của dồn điền đổi thửa. .. dẫn cụ thể đi kèm hướng dẫn việc thực hiện chuyển đổi ruộng đất, dồn điền đổi thửa chưa tương xứng với nhu cầu thực tiễn 2.1.5 Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân a, Một số khái niệm 9  Khái niệm về hộ nông dân Hộ nộng dânhộ có phương tiện kiếm sống dựa trên ruộng đất, chủ yếu sử dụng lao động gia đình vào sản xuất, luôn nằm trong hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng . mục tiêu trên đề tài dựa vào các phương pháp nghiên cứu chủ yếu như: phương pháp chọn mẫu, chọn điểm nghiên cứu, phương pháp thu thập thông tin, phương pháp PRA, phương pháp chuyên gia chuyên. thành cảm ơn tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Phương i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nền kinh tế của nước ta đang trong xu thế hội nhập ngày càng sâu. luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc và mọi sự giúp đỡ đều đã được cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan