THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU KHI THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯNG ĐÔNG, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

115 2.6K 8
THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU KHI THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN   XÃ HƯNG ĐÔNG, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng sinh kế của hộ nông dân mất đất trên địa bàn xã Hưng Đông, để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho hộ nông dân. Để đạt được mục tiêu chung này, đề tài được tiến hành trên địa bàn xã Hưng Đông, thành phố Vinh, nơi mà các hộ dân đang phải đối mặt với sự mất đất nông nghiệp ngày càng nhiều, với mục tiêu cụ thể như sau: (1) Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về sinh kế và sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp; (2) Phân tích thực trạng sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp ở xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân; (4) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất trên địa bàn xã. Về cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về đất nông nghiệp, thu hồi đất nông nghiệp, sinh kế, thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp. Đề tài cũng nghiên cứu cơ sở thực tiễn về vấn đề sinh kế hộ nông dân và thay đổi sinh kế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới và Việt Nam; một số chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết việc làm và sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp phục vụ quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam. Trên cơ sở tìm hiểu về địa bàn xã Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An bao gồm: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân số và lao động, kết quả phát triển kinh tế trong giai đoạn 2011 2013 tôi đã đưa ra phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm: các phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh, phương pháp kiểm định anova và sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích. Về kết quả nghiên cứu và thảo luận, đề tài nghiên cứu thực trạng sinh kế của hộ nông dân những năm gần đây sau khi thu hồi đất nông nghiệp, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi sinh kế và từ đó đưa ra các giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho các nhóm hộ điều tra. Đối với các hộ nông nghiệp, đất đai là tài sản sinh kế chủ yếu. Bởi vậy, việc mất đất nông nghiệp rõ ràng buộc người dân phải tìm kiếm nguồn sinh kế mới. Họ sẽ mất những gì đằng sau cú sốc mất đất canh tác? Đối tượng nào bị ảnh hưởng nặng nề nhất? Quá trình thích ứng của hộ diễn ra như thế nào? Sau khi thu hồi đất nông nghiệp các nhóm điều tra có sự khác biệt nào không? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp? Đó là những câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu này, các phương pháp cụ thể như đọc tài liệu, phỏng vấn hộ nông dân. Trong quá trình điều tra 90 hộ nông dân, nghiên cứu chia làm 3 nhóm: nhóm I hộ nông dân bị thu hồi nhiều đất, nhóm II: hộ nông dân bị thu hồi ít đất, nhóm III: hộ nông dân không bị thu hồi đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 201 hộ bị thu hồi đất nông nghiệp với tổng diện tích 190.005,3 m2, tương ứng bình quân mỗi hộ giảm 42,2% diện tích sau khi thu hồi đất nông nghiệp. Việc thu hồi đất nông nghiệp không chỉ làm mất đi tài sản sinh kế đặc biệt quan trọng của hộ nông dân như đất đai, kỹ năng nông nghiệp, nguồn thực phẩm và thu nhập của hộ gia đình, cộng đồng mà còn là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và sự xâm nhập của tệ nạn xã hội trên địa bàn xã. Để thích ứng với sự thay đổi này của các hộ nông dân đã tận dụng các nguồn lực như con người, sức lao động, tiền đền bù, đất canh tác và các nguồn lực khác để kiếm sống và xây dựng sinh kế mới. Qua quá trình điều tra 3 nhóm hộ cho thấy tính đa dạng, sự khác biệt giữa các nhóm hộ về nguồn lực cũng như về các sự lựa chọn sinh kế và kết quả sinh kế của mình. Trong đó nhóm I là nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất do trước đây nguồn sinh kế của họ là đất sản xuất nông nghiệp, tuổi trung bình của chủ hộ tương đối cao, trình độ học vấn thấp nên khi mất đất khiến họ khó có thể tìm được cho mình nguồn sinh kế ổn định và lâu dài, do vậy có 16,6% số hộ đánh giá thu nhập giảm và 56,7% số hộ đánh giá là tăng và 26,7% số hộ đánh giá thu nhập giảm so với trước đây. Ở nhóm II phần diện tích nông nghiệp bị thi hồi là ít hơn và có tới 13,3% số hộ có thu nhập giảm và 60% số hộ có thu nhập tăng so với trước đây và 26,7% hộ có thu nhập không đổi so với trước đây. Ở nhóm III là những hộ không bị mất diện tích đất nông nghiệp chủ yếu thu nhập không ảnh hưởng, một số bị ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập, có tới 16,6% số hộ có thu nhập giảm và 10% số hộ có thu nhập tăng và 73,4% số hộ có thu nhập không đổi so với trước đây. Nhìn chung cả ba nhóm hộ sau khi mất đất thường chuyển sang làm dịch vụ, buôn bán, làm các ngành nghề. Sử dụng các số liệu đã phân tích, tôi xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất là: thu nhập từ nông nghiệp, công nghiệp – dịch vụ, cơ sở vật chất, yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa xã hội môi trường. Nhiều hộ nông dân bị thu hồi tại vùng nghiên cứu có thu nhập cao hơn so với trước khi bị thu hồi đất, nguồn lực vật chất cải thiện đáng kể. Tuy nhiên nhiều ngưởi lo lắng về việc tạo nguồn sinh kế lâu dài vì các nguồn thu nhập còn thấp còn bấp bênh, do việc làm không ổn định, cuộc sống thay đổi dễ gây nhiều tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường. Khi bị thu hồi đất đa số các hộ đã nhận sử dụng tiền đền bù hợp lý và sử dụng phong phú với nhiều mục đích khác nhau giúp nâng cao cuộc sống của người dân, bên cạnh đó còn có một số hộ không sử dụng nguồn vốn hợp lý nên đã dẫn đến một số tệ nạn xã hội và khó khăn trong tìm kiếm việc làm lâu dài.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN SAU KHI THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HƯNG ĐÔNG, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Tên sinh viên : Nguyễn Thị Hoài Thương Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K55 - KTNNB Niên khoá : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Phạm Bảo Dương HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Thực trạng sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiêp trên địa bàn Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” là công trình nghiên cứu của tôi. Số liệu kết quả nghiên là trung thực chưa được sử dụng trong bất cứ khóa luận, luận văn, luận án nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và trích dẫn trong khóa luận này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu tôi sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hoài Thương i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ của tận tình của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường. Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các giảng viên khoa Kinh tế và phát triển nông thôn – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nôị đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và tạo điều kiện cho tôi thực hiện khóa luận này, đây là một cơ hội tốt để cho tôi có thể thực hành các kỹ năng được học trên lớp và cũng giúp ích rất lớn để cho tôi càng thêm tự tin vào bản thân mình. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo PGS.TS Phạm Bảo Dương trong suốt thời gian vừa qua đã không quản ngại khó khăn và đã nhiệt tình chỉ dạy giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn cho tôi hoàn khóa luận tốt nghiệp này. Qua đây tôi cũng xin cảm ơn toàn thể cán bộ UBND Hưng Đông, đặc biệt là các anh chị trong phòng Nông nghiệp và Chính sách, phòng địa chính, các hộ nông dân trên địa bàn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và đã cho tôi nhiều kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực tập tại xã, tạo điều kiệo thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những người đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng nhưng khóa luận không thể tránh khỏi những hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự cảm thông và đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn sinh viên. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Hoài Thương ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng sinh kế của hộ nông dân mất đất trên địa bàn Hưng Đông, để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển sinh kế bền vững cho hộ nông dân. Để đạt được mục tiêu chung này, đề tài được tiến hành trên địa bàn Hưng Đông, thành phố Vinh, nơi mà các hộ dân đang phải đối mặt với sự mất đất nông nghiệp ngày càng nhiều, với mục tiêu cụ thể như sau: (1) Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về sinh kế và sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp; (2) Phân tích thực trạng sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân; (4) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất trên địa bàn xã. Về cơ sở lý luận và thực tiễn, đề tài hệ thống hóa cơ sở lý luận về đất nông nghiệp, thu hồi đất nông nghiệp, sinh kế, thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp. Đề tài cũng nghiên cứu cơ sở thực tiễn về vấn đề sinh kế hộ nông dân và thay đổi sinh kế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới và Việt Nam; một số chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước ta trong việc giải quyết việc làm và sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp phục vụ quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam. Trên cơ sở tìm hiểu về địa bàn Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An bao gồm: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân số và lao động, kết quả phát triển kinh tế trong giai đoạn 2011- 2013 tôi đã đưa ra phương pháp nghiên cứu của đề tài bao gồm: các phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh, phương pháp kiểm định anova và sử dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích. Về kết quả nghiên cứu và thảo luận, đề tài nghiên cứu thực trạng sinh kế của hộ nông dân những năm gần đây sau khi thu hồi đất nông nghiệp, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi sinh kế và từ đó đưa ra các giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho các nhóm hộ điều tra. Đối với các hộ nông nghiệp, đất đai là tài sản sinh kế chủ yếu. Bởi vậy, việc mất đất nông nghiệp rõ ràng buộc người dân phải tìm kiếm iii nguồn sinh kế mới. Họ sẽ mất những gì đằng sau cú sốc mất đất canh tác? Đối tượng nào bị ảnh hưởng nặng nề nhất? Quá trình thích ứng của hộ diễn ra như thế nào? Sau khi thu hồi đất nông nghiệp các nhóm điều tra có sự khác biệt nào không? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp? Đó là những câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu này, các phương pháp cụ thể như đọc tài liệu, phỏng vấn hộ nông dân. Trong quá trình điều tra 90 hộ nông dân, nghiên cứu chia làm 3 nhóm: nhóm I hộ nông dân bị thu hồi nhiều đất, nhóm II: hộ nông dân bị thu hồi ít đất, nhóm III: hộ nông dân không bị thu hồi đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 201 hộ bị thu hồi đất nông nghiệp với tổng diện tích 190.005,3 m 2 , tương ứng bình quân mỗi hộ giảm 42,2% diện tích sau khi thu hồi đất nông nghiệp. Việc thu hồi đất nông nghiệp không chỉ làm mất đi tài sản sinh kế đặc biệt quan trọng của hộ nông dân như đất đai, kỹ năng nông nghiệp, nguồn thực phẩm và thu nhập của hộ gia đình, cộng đồng mà còn là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và sự xâm nhập của tệ nạn hội trên địa bàn xã. Để thích ứng với sự thay đổi này của các hộ nông dân đã tận dụng các nguồn lực như con người, sức lao động, tiền đền bù, đất canh tác và các nguồn lực khác để kiếm sống và xây dựng sinh kế mới. Qua quá trình điều tra 3 nhóm hộ cho thấy tính đa dạng, sự khác biệt giữa các nhóm hộ về nguồn lực cũng như về các sự lựa chọn sinh kế kết quả sinh kế của mình. Trong đó nhóm I là nhóm bị ảnh hưởng nhiều nhất do trước đây nguồn sinh kế của họđất sản xuất nông nghiệp, tuổi trung bình của chủ hộ tương đối cao, trình độ học vấn thấp nên khi mất đất khiến họ khó có thể tìm được cho mình nguồn sinh kế ổn định và lâu dài, do vậy có 16,6% số hộ đánh giá thu nhập giảm và 56,7% số hộ đánh giá là tăng và 26,7% số hộ đánh giá thu nhập giảm so với trước đây. Ở nhóm II phần diện tích nông nghiệp bị thi hồi là ít hơn và có tới 13,3% số hộthu nhập giảm và 60% số hộthu nhập tăng so với trước đây và 26,7% hộthu nhập không đổi so với trước đây. Ở nhóm III là những hộ không bị mất diện tích đất nông nghiệp chủ yếu thu nhập không ảnh hưởng, một số bị ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập, có tới 16,6% số hộthu nhập giảm và 10% số hộthu nhập tăng và 73,4% số hộthu nhập không đổi so với trước đây. Nhìn chung cả ba nhóm hộ sau khi mất đất thường chuyển sang làm dịch vụ, buôn iv bán, làm các ngành nghề. Sử dụng các số liệu đã phân tích, tôi xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất là: thu nhập từ nông nghiệp, công nghiệp – dịch vụ, cơ sở vật chất, yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa- hội- môi trường. Nhiều hộ nông dân bị thu hồi tại vùng nghiên cứu có thu nhập cao hơn so với trước khi bị thu hồi đất, nguồn lực vật chất cải thiện đáng kể. Tuy nhiên nhiều ngưởi lo lắng về việc tạo nguồn sinh kế lâu dài vì các nguồn thu nhập còn thấp còn bấp bênh, do việc làm không ổn định, cuộc sống thay đổi dễ gây nhiều tệ nạn hội, ô nhiễm môi trường. Khi bị thu hồi đất đa số các hộ đã nhận sử dụng tiền đền bù hợp lý và sử dụng phong phú với nhiều mục đích khác nhau giúp nâng cao cuộc sống của người dân, bên cạnh đó còn có một số hộ không sử dụng nguồn vốn hợp lý nên đã dẫn đến một số tệ nạn hội và khó khăn trong tìm kiếm việc làm lâu dài. Từ kết quả nghiên cứu, đề tài đã đưa ra một số giải pháp chung nhằm tăng khả năng sinh kế của hộ dân sau khi mất đất như sau: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpnông thôn theo hướng CNH- HĐH; khôi phục và phát triến các ngành nghề để giải quyết những vấn đề bức xúc của nông thôn sau khi thu hồi đất nông nghiệp như tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, đây là hướng giải quyết làm cơ bản lâu dài cho những người dân ở đây. v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x PHẦN I 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4 PHẦN III 25 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 PHẦN IV 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 PHẦN V 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Tình hình đất đai của Hưng Đông năm 2013 26 Bảng 4.1 Tình hình thu hồi đất nông nghiệp của Hưng Đông giai đoạn 2011 - 2013 34 Bảng 4.2 Tình hình bồi thường sau thu hồi đất của Hưng Đông năm 2013 36 Bảng 4.3 Cơ cấu lao động trước và sau khi thu hồi đất của nhóm hộ điều tra 37 Bảng 4.4 Kiểm định sự khác biệt về cơ cấu lao động sau khi thu hồi đất của các nhóm hộ điều tra có diện tích đất thu hồi khác nhau 40 Bảng 4.5 Đánh giá về sự thay đổi trình độ học vấn và sức khỏe của người dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp 42 Bảng 4.6 Mức độ tham gia các tổ chức đoàn thể trong 44 Bảng 4.7 Sự thay đổi mối quan hệ làng xóm của các nhóm hộ điều tra 46 Bảng 4.8 Diện tích đất BQ của các nhóm hộ điều tra 49 Bảng 4.9 Kết quả điều tra về nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 51 Bảng 4.10 Kết quả phân tích anova (nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp sau khi thu hồi đất giữa 3 nhóm hộ có diện tích thu hồi đất khác nhau) 51 Bảng 4.11 Kết quả Kiểm định Post Hoc (nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp sau khi thu hồi đất giữa 3 nhóm hộ có diện tích thu hồi đất khác nhau) 52 Bảng 4.12 Tình hình nhà cửa, công trình vệ sinh của nhóm hộ 54 Cơ sở vật chất 56 Bảng 4.13 Biến động cơ sở vật chất của nhóm hộ điều tra 56 Bảng 4.14 Cảm nhận sự thay đổi cơ sở hạng tầng của các hộ điều tra 58 Bảng 4.15 Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của nhóm hộ điều tra 60 vii Bảng 4.16 Cơ cấu thu nhập của hộ trước và sau khi thu hồi đất 62 Bảng 4.17 Một số khoản chi bình quân một hộ năm 2013 65 Bảng 4.18 Đánh giá của hộ về sự thay đổi thu nhập và khả năng kiếm sống sau khi bị thu hồi đất 67 Bảng 4.19 Kết quả Kiểm định Post Hoc ( sự thay đổi thu nhập sau khi thu hồi đất giữa 3 nhóm hộ có diện tích thu hồi đất khác nhau) 68 Bảng 4.20 Các mô hình sinh kế của hộ nông dân 70 Bảng 4.21 Thu nhập từ hoạt động SX nông nghiệp bình quân của hộ điều tra năm 2013 73 Bảng 4.22 Thu nhập từ hoạt động TMDV bình quân 1 hộ điều tra năm 2013 75 78 Bảng 4.23 Một số thông tin cơ bản về nhóm hộ điều tra ở Hưng Đông 78 Bảng 4.24 Đánh giá về sự thay đổi môi trường sau khi thu hồi đất nông nghiệp 80 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Khung sinh kế bền vững 8 Sơ đồ 2.2. Tài sản sinh kế của người dân 10 ix [...]... đảm bảo an sinh hội cho họ? Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp Hưng Đông, thành Phố Vinh, tỉnh Nghệ An nhằm... đảm bảo sinh kế của người bị thu hồi đất trên địa bàn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế và sự thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp - Phân tích thực trạng sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp Hưng Đông, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự thay đổi sinh kế của người dân trong... hưởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến sản xuất và đời sống của các hộ nông dân Tứ Minh – thành phố Hải Phòng Luận văn tốt nghiệp đại học, năm 2005, Vũ Tiến Quang Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cơ cấu thu nhập của các hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp đã có sự thay đổi lớn Nguồn thu nhập từ nông nghiệp đang bị thu 23 hẹp đáng kể thu nhập của các hộ có được chủ yếu từ sản xuất phi nông nghiệp. .. tiếp cận của họ đối với những tài sản Những tài sản khác nhau cần để đạt được những kết quả sinh kế khác nhau 2.1.3 Thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp Sau khi thu hồi đất nông nghiệp, sự thay đổi sinh kể của hộ nông dân biểu hiện ngày càng rõ rệt Nhiều mô hình ngày càng đa dạng thay vì trước đây sinh kế nông nghiệp là chủ yếu còn hiện nay hộ có thêm những nguồn sinh kế mới... quan hệ mật thiết với những đặc tính của đất, chất lượng đất quyết định Vì vậy, đất đai có một vị trí quan trọng trong các ngành sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Đối với những hộ nông dân thì sau khi thu hồi đất nông nghiệp sẽ gây ảnh hưởng to lớn tới đời sỗng, sinh kế của người dân Việc thu hồi đất nông nghiệp không chỉ làm mất đi tài sản sinh kế đặc biệt quan trọng của hộ nông dân như đất. .. tới sự thay đổi sinh kế của người dân trong - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo sinh kế cho hộ nông dân sau thu hồi đất trên địa bàn 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sinh kế của hộ nông dân sau khi mất ruộng, thu nhập và đời sông của các hộ nông dân Hưng Đông sau khi thu hồi đất 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về... hình sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất cho xây dựng khu công nghiệp tại Hưng Đông Phân tích quá trình thay đổi sinh kế và các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế của người dân trong xã, từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục và phát triển kinh tế hộ dân - Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Hưng Đông, Thành Phố Vinh, Tỉnh Nghệ An - Phạm vi về thời gian: + Số liệu được thu. .. nâng cao thu nhập, đảm bảo sinh kế bền vững cho người nông dân, đặc biệt là những hộ nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp đang là vấn đề bức xúc được các cấp các ngành và nhiều người quan tâm Ở nước ta có một số công trình nghiên cứu vấn đề của hộ nông dân sau khi thu hồi đât nông nghiệp như:  Sinh kế của người dân ven khu công nghiệp Tiên Sơn – thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sỹ kinh kế, năm... hợp với sinh kế hộ nghèo Như hệ thống đường xá, vận tải, y tế 2.2 Vấn đề sinh kế hộ nông dân và thay đổi sinh kế hộ nông dân ở một số nước trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề giải quyết việc làm và sinh kế cho hộ nông dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp phục vụ quá trình CNH – HĐH ở Việt Nam Việt Nam là một nước nông nghiệp với trên 70% dân số... của các cơ quan chức năng, sau 10 năm kể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997), Vĩnh Phúc đã thu hồi hơn 4.000ha đất nông nghiệp để xây dựng các KCN, khu đô thị và hạ tầng Việc thu hồi đất đã khi n hơn 10.000 hộ dân mất một phần hoặc toàn bộ đất ở, đất canh tác Sau khi bị thu hồi đất, có khoảng 45.000 lao động nông thôn mất hoặc thiếu việc làm Thời gian tới đây, đất nông nghiệp ở nhiều địa phương trong tỉnh . ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯNG ĐÔNG, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Tên sinh viên : Nguyễn Thị Hoài Thương Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K55 - KTNNB Niên khoá : 2010 -. được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu tôi sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hoài Thương i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực. của các thầy cô và các bạn sinh viên. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Hoài Thương ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích thực trạng sinh

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Cơ sở lý luận của đề tài

            • 2.1.1 Một số lý luận của đề tài cơ bản về đất nông nghiệp và thu hồi đất nông nghiệp

              • 2.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp

              • 2.1.1.2 Quy định về thu hồi đất nông nghiệp

              • 2.1.2 Khái niệm và nội dung sinh kế

                • 2.1.2.1 Khái niệm về sinh kế

                • 2.1.2.2 Khung sinh kế bền vững

                • 2.1.2.3 Các thành phần của khung sinh kế bền vững

                • 2.1.2.4. Mối quan hệ giữa các loại tài sản trong khung

                • 2.1.3 Thay đổi sinh kế của hộ nông dân sau khi thu hồi đất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan