Đề tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy docx

62 586 1
Đề tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN MÔN HỌC Đề Tài: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6 PHẦN MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY 9 1. Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy 9 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam 9 1.2. Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Đầu phát triển chi nhánh Cầu Giấy 10 1.1.2.1. Quá trình hình thành phát triển 10 1.1.2.2. Chức năng 12 1.1.2.3. Nhiệm vụ 12 2. Cơ cấu tổ chức của BIDV Chi nhánh Cầu Giấy 13 2.1. Phòng giao dịch 15 2.2. Phòng tín dụng 15 2.3. Phòng Thẩm định Quản lý Tín dụng 16 2.4. Phòng kế hoạch nguồn vốn - kinh doanh 17 2.5.Phòng Dịch vụ khách hàng Cá Nhân 17 2.6. Phòng Dịch vụ khách hàng Doanh Nghiệp 18 2.7. Phòng tiền tệ kho quỹ 18 2.8. Phòng tài chính kế toán 19 2.9. Phòng tổ chức hành chính 19 2.10. Phòng kiểm tra nội bộ 20 2.11. Tổ thanh toán quốc tế 21 2.12. Tổ điện toán 21 3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của BIDV Chi nhánh Cầu Giấy 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁC RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH CẦU GIẤY 25 1. Tình hình hoạt động tín dụng 25 2.Các dạng rủi ro tín dụngchi nhánh BIDV Cầu Giấy 27 2.1 Nguyên nhân chủ quan từ người đi vay 27 2.2 Rủi ro do nguyên nhân từ phía Ngân hàng 28 2.3 Nguyên nhân khách quan 28 2.4 Rủi ro nguyên nhân từ quan hệ sở hữu 28 3. Tình hình áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy. 30 3.1. Mô hình đo lường rủi ro tín dụng 30 3.1.1. Mô hình định tính trong quy trình phán quyết tín dụng 30 3.1.2 Mô hình định hạng tín dụng 32 3.2. Chính sách tín dụng 35 3.2.1 Nhóm chính sách giới hạn hoặc giảm rủi ro tín dụng 35 3.2.2 Nhóm chính sách liên quan đến Phân loại tài sản 39 3.3. Trích lập xử lý DPRR 41 4. Đánh giá kết quả của các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh Cầu Giấy 42 4.1. Kết quả tổng quát 42 4.2. Quy trình 43 4.3. Kiểm soát theo dõi, đo lường 48 4.4.Công tác kiểm toán, thanh tra giám sát… 49 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY 50 1. Điều kiện phát triển các hoạt động tại BIDV chi nhánh Cầu Giấy 50 1.1.Thuận lợi 50 1.2. Khó khăn 51 1.3.Mục tiêu 51 1.3.1. Kế hoạch phát triển mở rộng chi nhánh 52 1.3.2. Về công tác Huy động vốn 52 1.3.3. Công tác tín dụng 53 1.3.4. Công tác phát triển dịch vụ 54 2. Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy 54 2.1. Hoàn thiện môi trường tín dụng 54 2.2 Hoàn thiện mô hình đo lường, định lượng rủi ro 55 2.3. Hoàn thiện quy trình tín dụng 55 2.4. Hoàn thiện chính sách tín dụng 56 2.5. Tăng cường kiểm tra, giám sát 56 2.6. Hoàn thiện chính sách đối với cán bộ liên quan đến tín dụng 57 2.7. Xây dựng thư viện dấu hiệu rủi ro tín dụng cơ bản 58 3. Kiến nghị 59 3.1 Với Chính Phủ 59 3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO 62 DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục Trang đồ 1:Cơ cấu tổ chức của BIDV Cầu Giấy 13 Bảng 1: Kết quả hoạt động của BIDV Cầu Giấy trong 4 năm 21 Bảng 2: Thu nhập chi phí của BIDV Cầu Giấy trong 4 năm 22 Bảng 3: Chất lượng tín dụng 24 Bảng 4: Định hạng tín dụng nội bộ của BIDV Cầu Giấy 32 Bảng 5: Xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng TD nội bộ 39 Bảng 6: Cơ cấu giá trị của tài sản đảm bảo để trích DPRR 40 Bảng 7: Kế hoạch chất lượng tín dụng 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNN : Ngân hàng Nhà Nước BIDV : Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam TMCP : Thương mại cổ phần QTRR : Quản trị rủi ro DPRR : Dự phòng rủi ro PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại, tín dụngmột trong những loại hình đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho Ngân hàng. Song đây cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Để phát triển ổn định, hạn chế khả năng xảy ra rủi ro luôn là mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam nói riêng. Hạn chế rủi ro có nghĩa là sẽ giảm thiểu những thiệt hại tài chính của tổ chức, đảm bảo quyền lợi của khách hàng nâng cao uy tín của Ngân hàng trên thị trường. Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấymột chi nhánh của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam, trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định về hạn chế rủi ro tín dụng. Song trong môi trường kinh doanh đầy biến động, rủi ro tín dụng cũng ngày càng trở nên đa dạng hơn về hình thức, phức tạp hơn về mức độ, luôn có khả năng xảy ra. Chi nhánh sẽ khó đảm bảo an toàn hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng nếu không thường xuyên tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng. Hơn nữa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy từ trước đến nay tuy đã thực hiện với các hoạt động khác nhau, nhưng chưa trở thành một hệ thống hoàn chỉnh để đảm bảo hạn chế rủi ro tín dụng một cách thường xuyên. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập của mình, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy”. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Bổ xung thêm lý luận cho bản thân hy vọng sẽ góp phần hệ thống lại các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho chi nhánh nói riêng cho Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nói chung.  Nghiên cứu lý thuyết chung về rủi ro tín dụng trong Ngân hàng  Đánh giá thực trạng các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.  Đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy. 3. Kết cấu Chuyên đề Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Khái quát về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy. Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng các rủi ro tín dụng tại BIDV Chi nhánh Cầu Giấy Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy. CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY 1. Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy 1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam (NHĐT & PTVN) tên giao dịch tiếng anh là: Bank for investment developing of Viet Nam gọi tắt là: “BIDV” được thành lập theo Nghị Định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của thủ tướng Chính phủ. 43 năm qua (NHĐT & PTVN) đã có những tên gọi: - Ngân hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957 - Ngân hàng Đầu xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981 - Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990 Ngân hàng ĐT & PTVN là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mô hình tổng Công ty nhà nước (tập đoàn) mang tính hệ thống cao bao gồm hơn 112 chi nhánh các Công ty trên toàn quốc, có 3 đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 ngân hàng 1 Công ty), hùn vốn với 5 tổ chức tín dụng. Trọng tâm hoạt động là nghề nghiệp truyền thống của (NHĐT & PTVN) là phục vụ Đầu Phát triển, các dự án thực hiện chương trình phát triển kinh tế then chốt của đất nước. Thực hiện đầy đủ các mặt nghiệp vụ của Ngân hàng phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, Tổng Công ty, Ngân hàng Đầu Phát triển không ngừng mở rộng đại lý với hơn 400 Ngân hàng quan hệ thanh toán với 50 ngân hàng trên thế giới. Ngân hàng Đầu phát triển Việt Nammột ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia phục vụ đầu phát triển. Quá trình 43 năm xây dựng, trưởng thành phát triển luôn gắn liền với giai đoạn lịch sử của đất nước. Đã trải qua 3 giai đoạn:  Giai đoạn 1957 - 1974 thời kỳ khôi phục kinh tế thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc.  Giai đoạn, thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế sau khi đất nước hoàn toàn thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội 1976 – 1989  Giai đoạn từ 1990 – 1999 thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Nhà nước. 1.2. Lịch sử hình thành phát triển Chi nhánh Ngân hàng Đầu phát triển chi nhánh Cầu Giấy 1.1.2.1. Quá trình hình thành phát triển Ngày 27/5/1957 Chi nhánh kiến thiết Hà Nội nằm trong hệ thống Ngân hàng kiến thiết Việt Nam được thành lập, nhiệm vụ chính là nhận vốn từ ngân sách Nhà nước để tiến hành cấp phát cho vay trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản. Ngày 31/10/1963 chi điểm 2 thuộc chi nhánh Ngân hàng kiến thiết Hà Nội (tiền thân của BIDV chi nhánh Cầu Giấy hiện nay) được thành lập. Đến năm 1982, Ngân hàng kiến thiết Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam, tách khỏi Bộ tài chính, trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chi điểm 2 đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng Đầu Xây dựng Cầu Giấy (là chi nhánh cấp II) trực thuộc chi nhánh Hà Nội trong hệ thống Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam. Tháng 5/1990 Hội đồng Nhà nước ban hành hai pháp lệnh về Ngân hàng: -Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng công ty tài chính. Theo quy định 401 của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam, có trụ sở đóng tại 194 Trần Quang Khải, Hà Nội với số vốn điều lệ là 1100 tỷ đồng có các chi nhánh trực thuộc tại tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương. Theo đó chi nhánh cấp II Ngân hàng Đầu Xây dựng Cầu Giấy đổi tên thành Ngân [...]... tiến hành cấp phát, cho vay trong lĩnh vực đầu xây dựng cơ bản Từ ngày 1/1/1995 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một Ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy có nhiệm vụ huy động vốn trung dài hạn từ các thành phần kinh tế các tổ chức.. .hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy thuộc chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Hà Nội Từ khi thành lập cho đến năm 1995, chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy đã trải qua các giai đoạn phát triển: - Giai đoạn 1963-1975 phục vụ chống chi n tranh phá hoại của giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất... hồi phát triển kinh tế trong cả nước Ngày 1/1/1995 bộ phận cấp phát triển vốn ngân sách tách khỏi Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu phát triển trực thuộc Bộ tài chính Như vậy từ khi thành lập cho tới 1/1/1995 Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam không hoàn toàn là một Ngân hàng thương mại mà chỉmột Ngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách Nhà nước và. .. trường phục vụ công tác thẩm định đầu tư, thẩm định tín dụng - Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của chi nhánh theo quy trình, quy định của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam của chi nhánh - Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro an toàn pháp lý trong hoạt động tín dụng của chi nhánh 2.4 Phòng kế hoạch nguồn vốn... tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam trên địa bàn khu vực - Tổ chức điều hành kinh doanh kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo uỷ quyền của Giám Đốc Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy - Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao lệnh của Tổng Giám Đốc Ngân hàng Đầu. .. chế, quy chế nghiệp vụ văn bản pháp luật của Nhà nước, của Ngân hàng Nhà nước, của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam - Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ tín dụng đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa bàn khu vực - Thực hiện công tác... nghiệp đều là “ tiền của nhà nước”, vì vậy UBND các cấp có quyền điều chỉnh đưa vào chỗ nào theo ý muốn chủ quan những “ kẻ dưới quyền” phải tuân theo không được bàn cãi Hình thức rủi ro này hiện chỉ tồn tại ở các nước chậm đang phát triển, nền kinh tế thị trường phát triển chưa hoàn chỉnh 3 Tình hình áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh. .. tài sản trích lập DPRR Sau đây là mộ số mô hình, chính sách mà BIDV Chi nhánh Cầu Giấy đang áp dụng nhằm làm giảm thiểu rủi ro tín dụng trong ngân hàng của mình 3.1 Mô hình đo lường rủi ro tín dụng Nhận thức được quản trị rủi ro tín dụngmột nhiệm vụ sống còn đối với công tác quản trị của BIDV, từ năm 2000, BIDV nói chung BIDV chi nhánh Cầu Giấy nói riêng đã xây dựng các quy chuẩn trong việc... Ngân hàng trong hoạt động tín dụng của Phòng, góp phần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả tín dụng của toàn chi nhánh - Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện của chi nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo nợ vay (tính pháp. .. sánh một số chỉ tiêu hoạt động chính của Ngân hàng qua 3 năm 2004-2006 ta có thể thấy những tăng trưởng vượt bậc của chi nhánh Mặc dù mới được nâng cấp đi vào hoạt động từ cuối năm 2004 sang đến năm 2005 là năm khởi đầu hoạt động của chi nhánh với cách là một chi nhánh cấp I của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam nhưng chi nhánh đã không ngừng mở rộng quy mô hoạt động, phát triển mang tính . và các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy.  Đề xuất các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. hoạt động tín dụng và các rủi ro tín dụng tại BIDV Chi nhánh Cầu Giấy Chương III: Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Cầu Giấy. . CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦU GIẤY 50 1. Điều kiện phát triển các hoạt động tại BIDV chi nhánh Cầu Giấy 50 1.1.Thuận

Ngày đăng: 29/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan