Báo cáo: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại việt nam pdf

401 722 2
Báo cáo: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất các chính sách, giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững kinh tế trang trại tại việt nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học huế trung tâm tài nguyên, môi trờng công nghệ sinh học báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc m số kc 08.30 nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trờng phát triển bền vững kinh tế trang trại việt nam chủ nhiệm đề tài: TS lê văn thăng 5948 20/7/2006 huÕ – 07-2006 ®hh tt tnmt&cnsh ®hh tt tnmt&cnsh ®hh tt tnmt&cnsh đại học huế trung tâm ti nguyên, môi trờng v công nghệ Sinh học 01 Điện Biên Phủ - Huế, ĐT: 054 820 438 báo cáo tổng kết khoa học v kỹ thuật đề ti nghiên cứu sở khoa học v thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững kinh tế trang trại việt nam Mà Số: kc.08.30 TS Lê Văn Thăng Huế, 07 - 2006 Bản quyền thuộc TT TNMT&CNSH ĐHH Đơn xin chép ton phần ti liệu ny phải gửi đến Giám đốc TT TNMT&CNSH ĐHH trừ trờng hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu Danh sách tác giả Của đề ti kh&cn cấp nh nớc (Danh sách cá nhân đà đóng góp sáng tạo chủ yếu cho Đề ti đợc xếp theo thứ tự đà thoả thuận) Tên đề ti: Nghiên cứu sở khoa học v thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam Mà số: KC.08.30 Thuộc Chơng trình: Bảo vệ môi trờng v phòng tránh thiên tai Mà số: KC.08 Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2004 đến tháng 12 năm 2005 Cơ quan chủ trì đề ti: Trung tâm Ti nguyên Môi trờng v Công nghệ Sinh học Đại học Huế 01 Điện Biên Phủ, Tp HuÕ §T: 054.820438, Fax: 054.820438 E-mail: creb@hueuni.edu.vn website: http://www.hueuni.edu.vn/moitruong/ Cơ quan chủ quản: Đại học Huế, Bộ Giáo dục v Đo tạo Cơ quan quản lý đề ti: Bộ Khoa học v Công nghệ Danh sách tác giả: TT Học hm, học vị, họ v tên Cơ quan TS Lê Văn Thăng Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế CN Nguyễn Đình Huy Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế i Chữ ký PGS.TS Nguyễn Khoa Lân GS.TSKH Thuận Trung tâm Công nghệ Môi trờng Tp.HCM thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên v M«i tr−êng ViƯt Nam PGS.TS Phïng ChÝ Sü CN Nguyễn Huy Anh Đặng Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế Trung Đại học Quốc gia H Nội Trung tâm TNMT&CNSH Đại học Huế TS Phạm Mạnh Ti Trung tâm Công nghệ Môi trờng Tp.HCM thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên v Môi trờng Việt Nam ThS Nguyễn Mộng Trờng Đại học Khoa học, Đại học Huế Trung tâm Công nghệ Môi ThS NCS Nguyễn Đăng trờng Tp.HCM thuộc Hội Anh Thi Bảo vệ Thiên nhiên v Môi trờng Việt Nam 10 TS Nguyễn Khắc Hon Trờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế 11 TS Nguyễn Thanh Bình Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế Thủ trởng quan chủ trì đề ti ii Tóm tắt kết đề ti Ngy 02 tháng năm 2000, Chính Phủ đà Nghị số 03/2000 QĐ - CP kinh tế trang trại, khẳng định Nh nớc khuyến khích phát triển v bảo hộ kinh tế trang trại, đặc biệt khuyến khích việc đầu t khai thác v sử dụng có hiệu đất trống đồi núi trọc trung du miền núi, biên giới hải đảo, tăng cờng quản lý Nh nớc để trang trại phát triển lnh mạnh, có hiệu Sự hình thnh v phát triển kinh tế trang trại đà góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích canh tác vùng đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá, lμ c¸c vïng trung du, miỊn nói vμ ven biĨn; tạo thêm việc lm cho lao động nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo; tăng thêm nông sản hng hoá Kinh tế trang trại đà v góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển v lm thay đổi diện mạo kinh tế - xà hội nông thôn nớc ta Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế trang trại đặt nhiều vấn đề cần đợc giải kịp thời, có vấn đề môi trờng trang trại Vì vậy, đề ti : Nghiên cứu sở khoa học v thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam đợc triển khai nhằm mục tiêu: đa bøc tranh tỉng thĨ vỊ hiƯn tr¹ng vμ xu thÕ diễn biến môi trờng số loại hình trang trại phổ biến Việt Nam v cung cấp sở khoa học v thực tiễn để đề sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam Sau tổng quan vấn đề chung liên quan đến kinh tế trang trại, hon cảnh đời v phát triển kinh tế trang trại giíi, ë ViƯt Nam cịng nh− l·nh thỉ nghiªn cøu §Ị tμi ®i ®Õn nhËn xÐt mét sè vÊn ®Ị bách m kinh tế trang trại tạo ra, số có vấn đề môi trờng sinh thái Trên sở phơng pháp luận với cách tiếp cận l: tổng hợp - đa ngnh, sinh thái hệ thống v kinh tế môi trờng nghiên cứu, đồng thời dựa nguyên tắc nghiên cøu c¬ së khoa häc vμ thùc thiƠn vμ nguyên tắc đề xuất sách v giải pháp bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam, đề ti đà lựa chọn vùng: DHMT v ĐBSCL để nghiên cứu tình hình phát triển trang trại, đánh giá thnh đà đạt đợc KTTT v vấn đề môi trờng xúc phát sinh trang trại Để lm sở cho việc nghiên cứu đề xuất sách v giải pháp phát triển kinh tế trang trại, đặc biệt tập trung nghiên cứu kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản, đề ti đà khái quát điều kiện tự nhiên, ti nguyên thiên nhiên, hoạt động kinh tế xà hội nh tác động hoạt động kinh tế trang trại lên sức khoẻ cộng đồng vùng trọng điểm nghiên cứu l DHMT v ĐBSCL iii Về vấn đề môi trờng phát triển kinh tế trang trại thuỷ sản, đề ti đà phác hoạ tranh tổng thể trạng môi trờng, từ đó, bớc đầu phân tích xu diễn biến môi trờng kinh tế trang trại v đặc biệt l kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản Dựa quan điểm phát triển bền vững, đề ti đà đề xuất số tiêu chí phát triển kinh tế trang trại thuỷ sản theo hớng bền vững Đồng thời, đề ti đà đa mô hình kinh tế trang trại thuỷ sản điển hình, thông qua góp phần lm sở thực tiễn cho việc đề xuất sách v giải pháp bảo vệ môi trờng trang trại theo hớng bền vững Từ sở khoa học v thực tiễn trên, đề ti đà phân tích v đánh giá mặt tích cực nh hạn chế số sách, giải pháp đà có liên quan đến kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời đề xuất bổ sung sách, giải pháp cụ thể v hớng dẫn thực sách, giải pháp nhằm góp phần bảo vệ môi trờng trang trại, đặc biệt l kinh tế trang trại thuỷ sản theo hớng bền vững iv Summary of Project's results On February 2rd 2000, the Government issued a Resolution 03/2000 QD - CP about farm - based economy in which it affirms that "The State encourages to develop and protect farm - based economy, especially in encouraging in investing and using effectively bare land and hill in midland, highland, border and island and intensify the State's management in order that farm - based economy developes effectively and towards the State's orientation" The establishment and development of farm - based economy have partly contributed to exploit people's source of capital, enlarge cultivated surface area on bare land and hill, waste land, infertile soil especially in midland, highland and coastal; provide job for rural labors, have a hand in alleviation poverty and increase agri - products Farm - based economy has partly contributed to foster the development of agriculture and change the socio - economic face of rural areas in our country However, the development of farm - based economy has been posing a lot of problems included farm’s environmental issues that need solve timely Consequently, the project: “Research on scientific and practical bases to propose environmental protection solutions and policies and sustainable development farm-based economy in Vietnam" has been carrying out to show an overall picture about the actual state and general trend of environmental happenings of some common farm - based economy's forms in Vietnam and to provide scientific and practical grounds to propose environmental protection solutions and policies and to sustainably develop farm - based economy in Vietnam The project comes to some urgent issues that farm - based economy causes urgently environmental issues after showing backgrounds related to farm - based economy such as its establishment and development circumstances all over the world and in Vietnam as well as studied areas Based on methodology with three major approaches to is: collective interdisciplinary, ecological system and economic environment in studying At once, based on three fundermental principles in researching scientific and practical grounds and three principles in proposing environmental protection solutions and policies and to sustainably develop farm - based economy in Vietnam The project chose two regions of the Coastal Centre and the Mekong Delta to study the situation of farm - based economy development, to assess its obtained achievements and urgently posed environment issues at farms v To lay the foundation for studying and proposing policies and solutions to the development of farm - based economy and partially focus on researching aquaculture farm - based economy, the project generalized natural conditions, natural resources, socio - economic actions as well as the effects of farm - based economy on community health at two main regions of the Coastal Centre and the Mekong Delta As regards, environmental issues were caused by developing of aqualculture, the project outlined a general picture about the environmental state and thence analized environmental happenings of farm - based economy, first and foremost aqualculture farm - based economy From the point of view of sustainable development, it proposed some criteria for sustainable developing’s aquaculture Simultaneously, it showed four typical aquaculture forms to lay the foundation for practical bases of proposing environmental protection policies and solutions in farms towards sustainability From the aboved scientific and practical bases, the project analized and assessed positive and negative aspects of some existed policies and solutions related to aquaculture And it supplemented some specific policies and solutions in order to protect environmental farms, especially in sustainable aquaculture farm-based economy vi Lời cảm ơn Đề ti "Nghiên cứu sở khoa học v thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam" mà số KC.08.30 thuộc Chơng trình khoa học công nghệ trọng điểm Nh nớc giai đoạn 2001-2005 "Bảo vệ môi trờng v phòng tránh thiên tai" - KC.08 đà đợc triển khai năm 2001 v kết thúc vo năm 2005 Với khuôn khổ thời gian năm (1/2004 - 12/2005), Ban Chủ nhiệm đề ti KC.08.30 cảm ơn giúp đỡ tận tình, đạo thờng xuyên v kịp thời Bộ KH&CN, đặc biệt l Vụ Quản lý Khoa häc XH&TN, Vơ KÕ ho¹ch vμ Tμi chÝnh vμ Ban Chủ nhiệm Chơng trình KC.08 Đồng thời, đề ti nhận đợc quan tâm giúp đỡ Vụ KH - CN, Bộ Giáo dục v Đo tạo; đạo v giúp đỡ chu đáo Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Quản lý KH&ĐN Đại học Huế Ban Chủ nhiệm đề ti xin chân thnh cảm ơn tham gia tích cực v nhiệt tình tổ chức v chuyên gia suốt trình thực đề ti Sự thnh công đề ti l kết nghiên cứu tập thể chuyên gia khoa học thuộc Viện nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu, trờng Đại học, quan quản lý từ Trung ơng đến địa phơng thuộc vùng Duyên hải miền Trung v đồng sông Cửu Long Ban Chủ nhiệm đề ti đặc biệt xin cảm ơn tổ chức v cá nhân có tên sau hợp tác quý báu trình thực đề ti: n Các tổ chức: Trung tâm Ti nguyên, Môi trờng v Công nghệ Sinh học Đại học Huế Trung tâm Công nghệ Môi trờng Tp.HCM thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên v Môi trờng Việt Nam Khoa Môi trờng, trờng ĐHKH, Đại học Huế Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế Trờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quèc gia Hμ Néi C¸c Së TN&MT, Së KH&CN, Sở Thuỷ sản, Chi cục Bảo vệ nguồn lợi Thuỷ sản địa phơng sau đây: - Vùng Duyên hải miền Trung gồm tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, H Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đ Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên v Khánh Ho vii - Vùng đồng sông Cửu Long gåm c¸c tØnh: Long An, TiỊn Giang, BÕn Tre, VÜnh Long, Tr Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, C Mau, Kiên Giang, An Giang v Đồng Tháp Công ty TNHH Đức Thắng, tỉnh Quảng Bình Công ty TNHH Việt - Mỹ (Haoai), tỉnh Phú Yên 10 Chủ trang trại Trần Đình Quang, xà Vinh Hng, hun Phó Léc, tØnh Thõa Thiªn H 11 Chđ trang trại Châu Thanh Tâm, xà Tắc Vân, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu 12 Chủ trang trại Trần Hong Minh, xà Phớc Long, huyện Phớc Long, tỉnh Bạc Liêu n Các chuyên gia: PGS.TS Phùng Chí Sỹ: Trung tâm ENTEC Tp Hồ Chí Minh GS.TSKH Đặng Trung Thuận: Đại học Quốc gia H Nội TS Phạm Quang Anh: Đại học Quốc gia H Nội TS Phạm Mạnh Ti : Trung tâm ENTEC Tp Hồ ChÝ Minh ThS Ngun Méng: Khoa M«i tr−êng, tr−êng ĐHKH, Đại học Huế ThS Nguyễn Đăng Anh Thi: Trung tâm ENTEC Tp Hồ Chí Minh ThS Trần Anh Tuấn: Khoa Môi trờng, trờng ĐHKH, Đại học Huế TS Nguyễn Khắc Hon: Khoa Quản trị Kinh doanh, trờng ĐHKT, Đại học Huế TS Nguyễn Thanh Bình: Trung tâm Công nghệ Thông tin Đại học Huế 10 CN Nguyễn Bắc Giang: Khoa Môi trờng, trờng ĐHKH, Đại học Huế 11 ThS Lê Thị Kim Liên: Khoa Kế toán Ti chính, trờng ĐHKT, Đại học Huế V nhiều chuyên gia khác, Đồng thời trình triển khai nghiên cứu, Ban chủ nhiệm đề ti nhận đợc đóng góp nhiều ý kiến báu nh khoa học: GS.TSKH.Trơng Quang Học, PGS.TSKH Nguyễn Văn C, GS.TS Trần Đình Hợi, GS.TS Đờng Hồng Dật, GS.TS Lê Văn Khoa, PGS.TS Hong Đức Triêm, PGS.TS Đặng Kim Chi, TS Trần Văn ý, TS Tô Đình Huyến, ThS Lê Quang Thnh, KS Ngô Văn Đắc, KS Dơng Quang San Nhân Ban Chủ nhiệm đề ti xin chân thnh cám ơn giúp đỡ nói viii trình nuôi v phòng ngừa cạn kiệt nguồn nớc ngầm b Xác định giải pháp bảo vệ môi trờng cần bổ sung hon thiện mô hình: Nhận xét kết ứng dụng giải pháp bảo vệ môi trờng trang trại Về hiệu kỹ thuật, kinh tế v môi trờng: Các giải pháp bảo vệ môi trờng đợc áp dụng nhằm hon thiện trang trại Hiệu kinh tế từ việc hon thiện mô hình trang trại với giải pháp bảo vệ môi trờng l rõ Trang trại nuôi tôm dùa vμo céng ®ång x· Vinh H−ng, hun Phó Léc, tỉnh Thừa Thiên Huế Hiện trạng sản xuất trang trại a Vị trí: Trang trại nuôi tôm quảng canh cải tiến dựa vo cộng đồng ông Trần Đình Quang nằm ven đầm Cầu Hai, thuộc xà Vinh H−ng, hun Phó Léc, tØnh Thõa Thiªn H HƯ thèng m-ơng cấp n-ớc Tr B A C Đầm Cầu Hai Ao nu«i 3500 m2 Ao nu«i Ao nu«i 2500 m2 Ao nuôi Hệ thống mơng thải Mô hình ao nuôi ông Trần Đình Quang Hình 5.4: Hiện trạng mô hình trang trại nuôi tôm dựa vo cộng đồng b Nhận xét u nhợc điểm mô hình + Ưu điểm: Mô hình có diện tích vừa phải, phù hợp với hộ gia đình, gần nguồn cấp nớc có độ mặn phù hợp với dạng nuôi quảng canh cải tiến + Nhợc điểm: Cha có hệ thống xử lý nớc thải Hon thiện mô hình bảo vệ môi trờng a Mục tiêu: Nâng cao khả bảo vệ môi trờng từ trang trai nuôi tôm theo kiểu quảng canh cải tiến dựa vo cộng đồng c Hon thiện mô hình 25 Trạm bơm Hệ thống mơng cấp nớc Ao lắng ổn định nớc cấp Đầm Cầu Hai Cống Ao nuôi 3500 m2 Cống Nớc thải A C Ao nuôi 2500 m2 Nớc thải B Ao xử lý sinh học Mơng thải chung Ghi chú: Phần Hiện Trạng A, C Nớc cấp Phần bổ Nớc thải Những mô hình kế cận Hình 5.5: Mô hình hon thiện trang trại nuôi tôm quảng canh cải tiến xà Vinh Hng Huyện Phú lộc, Thừa Thiên Huế Giải thích: Nớc thải ton khu vực ao nuôi đợc thu gom ao lắng nớc thải để lắng chất thải v thức ăn d thừa v xử lý nớc thải sinh học, chủ yếu l nuôi cá (cá đồng, rô phi ) để tận dụng nguồn thức ăn từ ao lắng Nhận xét kết ứng dụng giải pháp bảo vệ môi trờng Về kü thuËt, kinh tÕ - x· héi vμ m«i tr−êng: Hạn chế ô nhiễm nguồn nớc mặt, nớc ngầm trang trại, tạo thêm việc lm v thu nhập cho ngời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo tỉnh Chất lợng môi trờng khu vực sản xuất: Tất tiêu chất lợng nớc thải ®Ịu ®¹t cét B, TCVN: 5945 - 1995 5.4.3.2 ë Đồng sông Cửu Long Trang trại nuôi tôm công nghiệp Châu Thanh Tâm, xà Tắc Vân, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu Hiện trạng mô hình nuôi tôm công nghiệp Châu Thanh Tâm a Mô hình nuôi tôm công nghiệp + cá đồng + mơng ổn định nớc thải Trang trại nuôi tôm công nghiệp đợc lựa chọn nghiên cứu ứng dụng giải pháp bảo vệ môi trờng l trang trại nuôi tôm điển hình lm ăn giỏi tỉnh Bạc Liêu ông Châu Thanh Tâm xà Tắc Vân, huyện Giá Rai lm chủ trang trại Hình 5.6: Hệ thống công nghệ SX v BVMT trang trại Châu Thanh Tâm trớc hon thiện Ưu ®iĨm 26 ViƯc sư dơng men vi sinh vμ c¸ đồng lm chức xử lý nớc thải NTTS Đây l mô hình xử lý nớc thải tuần hon Sục khí bùn đáy ao, men vi sinh phân huỷ v cá đồng tiêu hoá thức ăn công nghiệp d thừa, cho phép xử lý nớc thải đạt tiêu chuẩn môi trờng, không gây ô nhiễm mùi hôi không khí, l giải pháp kỹ thuật công nghệ môi trờng nối tiếp đa mềm v hiệu tổng hợp Nhợc điểm Cha phân tích chất lợng nớc thải sau xử lý mơng tuần hon nớc Hon thiện mô hình bảo vệ môi trờng trang trại Châu Thanh Tâm a Mục tiêu: áp dụng mô hình nuôi tôm công nghiệp tiên tiến, khép kín, tái sử dụng nớc thải sau xử lý v hiệu cao Băngladet theo công thøc 1:1/2 (06 ao nu«i vμ 03 ao xư lý nớc thải nuôi tôm kèm theo) nhằm hạn chế khả sử dụng nguồn nớc nuôi bổ sung bị ô nhiễm trình nuôi (virus đốm trắng gây dịch bệnh tôm chết hng loạt) v phòng ngừa tợng nhiễm phèn, mặn b Các giải pháp hon thiện công nghệ sản xuất v bảo vệ môi trờng trang trại ã Mô hình nuôi tôm công nghiệp + cá + mơng ổn định nớc thải hon thiện Kênh cấp nớc Láng Trâm Ao lắng Mơng ổn định n−íc vμ khư trïng HƯ thèng 06 ao xử lý nớc thải kết hợp nuôi cá nối tiếp víi diƯn tÝch 0,7ha/ao H M−¬ng chøa nớc thải Mơng xử lý bùn thải đáy ao sau vụ nuôi Chôn lấp, trồng cây, san Ghi chú: Khi phát sinh dịch bệnh Hình 5.6: Mô hình hon thiện bảo vệ môi trờng trang trại Châu Thanh Tâm Trên l mô hình tuần hon, nối tiếp v khép kín phòng ngừa tốt loại dịch bệnh cho tôm, bảo đảm giải hi hòa 03 nhu cầu BVMT l: xử lý chất thải hiệu quả, mô hình sinh thái bền vững v đáp ứng nhu cầu cải thiện hệ thống thuỷ lợi nội đồng Đánh giá kết ứng dụng giải pháp bảo vệ môi trờng KTTT Về hiệu kỹ thuật, kinh tế - xà hội v môi trờng: Tạo nên mô hình xóa đói giảm nghèo tỉnh Bạc Liêu Không gây tợng ô nhiễm môi trờng nớc mặt v nớc ngầm, góp phần tái tạo v bảo vệ nguồn ti nguyên nớc quý giá khu vực ĐBSCL Trang trại Phơng Thảo L trang trại nuôi cá sấu Phơng Thảo điển hình lm ăn giỏi tỉnh Bạc Liêu ông Trần Hong Minh xà Ph−íc Long, hun Ph−íc Long lμm chđ trang tr¹i 27 Thức ăn để nuôi cá Sấu Ku ao nuôi cá Sấu trởng thnh Khu ao nuôi cá Sấu Khu ao nuôi Rắn chun Khu chuồng nuôi Trăn, Na Khu ao nuôi cá đồng Khu chuồng nuôi (G, Vịt) lm thức ăn cho Trăn, Na Cống thoát nớc Môi trờng Hình 5.7: Hệ thống công nghệ sản xuất v bảo vệ môi trờng trang trại Phơng Thảo trớc hon thiện Hon thiện mô hình bảo vệ môi trờng trang trại Phơng Thảo Nớc cấp Ao lắng v khử trùng HƯ thèng ao xư lý n−íc cÊp A Khu chng trại, ao nuôi cá Sấu, Trăn, Na đặc sản Môi trờng Hệ thống mơng ổn định v tái sử dụng nớc thải sau xử lý B Khu ao nuôi Rắn chun C Khu ao nuôi cá đồng Hình 5.8: Mô hình hon thiện bảo vệ môi trờng trang trại Phơng Thảo Đánh giá kết ứng dụng giải pháp bảo vệ môi trờng vo mô hình Về hiệu kü thuËt, kinh tÕ - x· héi vμ m«i tr−êng: Năng suất sản xuất tăng thu hoạch rắn - cá/vụ nuôi, cho phép hon vốn đầu t dễ dng vụ nuôi, đồng thời mang lại lợi nhuận cao, lâu di cho chủ trang trại Tạo nên mô hình sản xuất bền vững, góp phần gìn giữ môi trờng nớc mặt v nớc ngầm khu vực xung quanh, không gây nên khiếu nại nhân dân, bảo đảm sức khoẻ cộng đồng, góp phần xóa đói giảm nghèo tỉnh Bạc Liêu Không gây tợng ô nhiễm môi trờng nớc mặt v nớc ngầm, góp phần tái tạo v bảo vệ nguồn ti nguyên nớc 28 Chơng đề xuất sách, giải pháp Bảo Vệ Môi Trờng v phát triển bền vững Kinh Tế Trang Trại nuôi trồng thuỷ sản việt nam 6.1 mặt tích cực, hạn chế số sách, giải pháp liên quan đến kinh tế trang trại nuôi trồng thuỷ sản 6.1.1 Chính sách ®Êt ®ai 6.1.1.1 Mét sè chÝnh s¸ch vỊ ®Êt ®ai hnh liên quan đến KTTT Nghị Hội nghị lần thứ năm 05/NQ-HNTW khoá VII, ngy 10/06/1993 BCHTW Đảng (khoá VII) Nghị số 03/CP ngy 22/04/2000 CP Th«ng t− sè 82/2000/TT-BTC vỊ viƯc h−íng dÉn chÝnh sách ti nhằm phát triển KTTT Luật Đất đai (sửa đổi) đà đợc thông qua ngy 26/11/2003 6.1.1.2 Mặt tÝch cùc Nhμ n−íc giao qun sư dơng ®Êt ®Ĩ xây dựng trang trại, cấp quyền sử dụng đất lâu di Các chủ trang trại có quyền thuê đất ®Ĩ ph¸t triĨn KTTT Nhμ n−íc khun khÝch gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, NTTS, lm muối sử dụng đất để phát triển KTTT Các hộ gia đình, cá nhân đầu t phát triển KTTT đợc Nh nớc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu di theo pháp luật Nhờ sách đất đai nên việc khai thác v sử dụng có hiệu ti nguyên đất để xây dựng v phát triển KTTT Các thủ tục hnh để đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặt nớc NTTS, vay vốn để tiến hnh xây dựng trang trại NTTS đơn giản v tốn thời gian 6.1.1.3 Những mặt hạn chế Mối liên quan sách từ cấp Trung ơng đến địa phơng cha thật đồng v phối hợp cha nhịp nhng, thời gian giao đất ngắn 6.1.2 Chính sách tín dụng, huy động vốn đầu t hỗ trợ phát triển KTTT 6.1.2.1 Một số sách hnh Luật khuyến khích đầu t nớc sửa đổi ngy 20/05/1998 Chỉ thị số 327/CT ngy 15/09/1992 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngy 01 tháng 04 năm 2004 Thông t số 82/2000/TT-BTC cđa Bé Tμi chÝnh 6.1.2.2 MỈt tÝch cùc Nhμ nớc tiến hnh đầu t phần ngân sách thỏa đáng cho việc phát triển sản xuất trang trại Đơn giản hóa thủ tục cho vay vèn Më réng h×nh thøc cho vay, thêi gian cho vay Xóa bỏ loại phí, khoản đóng góp đặt tuỳ tiện, trái pháp luật Hỗ trợ việc đầu t nâng cấp, mở rộng v xây dựng sở công nghiệp chế biến Đẩy mạnh liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản 6.1.2.3 Mặt hạn chế Vốn m chủ trang trại đợc vay v không tập trung thời kỳ Thời gian phải hon vốn cho Nh nớc ngắn Cha tạo nhiều điều kiện cho chủ trang trại đợc tiếp cận v tham gia chơng trình, dự án hợp tác 6.1.3 Chính sách thuế, thị trờng v tiêu thụ sản phẩm 6.1.3.1 Chính sách hnh Các Văn kiện có liên quan đến sách ny nh: Nghị 03/2000/NQ-CP; Nghị định 51/1999/NĐ-CP, ngy 08/07/1999 Chính phủ; Nghị số 09/2000/NQ-CP ngy 15/06/2000 Chính phủ; Quyết định Thủ tớng Chính phủ số 80/2002/QĐ-TTg; Thông 29 t số 09/2002/TT-BTC ngy 23/1/2002; Quyết định số 199/2001/QĐ-TTg ngy 28/12/2001 Thủ tớng Chính phủ 6.1.3.2 Mặt tích cực Khuyến khích thnh phần kinh tế tham gia phát triển công nghiệp chế biến nông sản v tiêu thụ nông sản hng hoá; khuyến khích phát triển hỗ trợ nông thôn, tạo điều kiện cho chủ trang trại tham gia hợp tác v xúc tiến thơng mại Các trang trại đợc miễn giảm tiền thuê đất Thực biện pháp mở rộng thị trờng xuất đà kích thích phát triển mạnh KTTT 6.1.3.3 Mặt hạn chế Tuy Nh nớc đà có sách phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm v thuỷ sản nhng ngnh công nghiệp ny yếu Cha có sách bảo hộ sản phẩm, hỗ trợ trang trại NTTS gặp rủi ro.Cha tăng cờng công tác thông tin thị trờng 6.1.4 Về đo tạo nhân lực v chun giao khoa häc - c«ng nghƯ - kü tht 6.1.4.1 Chính sách đo tạo nhân lực v chuyển giao khoa häc - c«ng nghƯ - kü tht hiƯn cã Các Văn có liên quan đến sách gôm: Nghị số 06/NQ/TW ngy 10/11/1998 Bộ trị (khoá VIII) Nghị số 03/NQ-CP ngy 02/02/2000 ChÝnh phđ vỊ KTTT NghÞ qut sè 09/NQ-CP ngμy 15/06/2000 Chính phủ 6.1.4.2 Những mặt tích cực Tạo nhiỊu gièng míi, kü tht míi cịng nh− c¸c biƯn pháp canh tác khoa học Công nghệ sau thu hoạch lm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp v góp phần tích cực vo bảo vệ môi trờng trang trại Tăng suất lao động, suất trồng, vật nuôi cách đáng kể Nâng cao chất lợng sản phẩm, độ an ton sản phẩm đợc bảo đảm 6.1.4.3 Những mặt hạn chế Cha có giải pháp cụ thể để hạn chế tác hại hoá chất NTTS đến môi trờng Tạo nhiều giống nhng chất lợng không sản phẩm truyền thống Chế biến v bảo quản nông sản hạn chế Cơ giới hoá nhiều bất cập 6.1.5 Về khuyến nông - khuyến ng 6.1.5.1 Chính sách Đảng v Nh nớc vấn đề khuyến nông - khuyến ng Các Văn sau có liên quan đến sách trên: Nghị 02/NQ-HNTW khoá VII Nghị 05/NQ-HNTW khoá VII Thông t số 04/2000/TT-BTS ngy 03/11/2000 Bộ Thuỷ sản 6.1.5.2 Những tác động tích cực v mặt hạn chế sách khuyến nông khuyến ng đến KTTT NTTS Nhằm điều chỉnh phát triển kinh tế trang trại theo quy luật gia tăng ổn định số lợng v chất lợng, khắc phục mâu thuẫn phát triển mở rộng quy mô v suy giảm chất lợng trang trại trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Về sách ny cha cụ thể Bên cạnh đó, chế khuyến nông, lâm, ng cha đợc hớng dẫn v triển khai phù hợp 6.1.6 Giảm thiểu, phòng ngừa v xử lý ô nhiễm môi trờng 6.1.6.1 Chính sách Đảng v Nh nớc giảm thiểu, phòng ngừa v xử lý ô nhiễm môi trờng Nghị số 41/NQ-TW; Luật Bảo vệ Môi trờng năm 1994 v Luật Bảo vệ Môi trờng (sửa đổi) năm 2005; Nghị số 03/NQ-CP ngy 02/02/2000 ChÝnh phđ vỊ KTTT; ChØ thÞ sè 200-TTg cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ; ChØ thÞ sè 29-TTg ngμy 25/08/1999 cđa Thủ tớng Chính phủ; Quyết định số 256/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ 30 6.1.6.2 Tác động tích cực sách giảm thiểu, phòng ngừa v xử lý « nhiƠm m«i tr−êng KTTT NTTS N−íc th¶i NTTS ®−ỵc xư lý b»ng chÕ phÈm sinh häc kÕt hỵp sục khí Sử dụng kênh mơng lm ao nuôi cá; Các mô hình kinh tế kết hợp xen vụ nh mô hình tôm-lúa, tômcá, áp dụng quy chế môi trờng ngy cng phổ biến trang trại; Trang trại sản xuất khép kín theo mô hình VAC, VACR, 6.1.7 Chính sách liên kết "bốn nh" 6.1.7.1 Chơng trình liên kết Bộ NN&PTNT, Hội Nông dân VN, Tổng Liên đon Lao động VN, Liên hiệp Héi KH& KT VN vμ Ng©n hμng Nhμ n−íc VN Văn sau có liên quan: Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Theo tinh thần Quyết định trên, ngy 04/ 01 /2003, Chơng trình liên kết bốn nh đà đợc đời 6.1.7.2 Tác động tích cực chơng trình liên kết Các nh khoa học hỗ trợ nông dân tiến khoa học v công nghệ Các nh doanh nghiệp l cầu nối sản xuất v tiêu thụ sản phẩm Nh quản lý đóng vai trò khâu nối, thực chức quản lý nh nớc 6.1.7.3 Những mặt hạn chế chơng trình liên kết Trong thực tế, liên kết bốn nh đà xuất hiện, nhiên cha rõ nét, hiệu phối hợp cha cao Trong mèi liªn kÕt “bèn nhμ “, míi chØ lên mối liên kết nh khoa học v nông dân 6.2 Đề xuất sách, giải pháp phát triển kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản theo hớng bền vững 6.2.1 Về đất đai 6.2.1.1 Mục tiêu v quan điểm Nhằm mục tiêu tạo nên sách bình đẳng cho nhân dân lm chủ đất đai, sử dụng ti nguyên đất đai để phát triển sản xuất Quan điểm chung l sách đất đai l phận quan trọng trình phát triển KTTT 6.2.1.2 Đề xuất sách cần thiết phải bổ sung hon chỉnh Nhóm sách khung Quy chế quản lý đất đai v quy chế quản lý hoạt động sau giao quyền sử dụng đất đai cho loại hình KTTT Quy chế quản lý nộp thuế v quy chế quản lý hoạt động thu thuế sử dụng đất đai cho loại hình KTTT Quy chế quản lý v hậu kiểm đất đai cho loại hình KTTT Quy chế quản lý vμ hËu kiĨm vỊ th sư dơng ®Êt cho loại hình KTTT Nhóm sách khung mở rộng Đối với quyền v nghĩa vụ sử dụng đất đai, luật v quy định Chính phủ đà bao gồm biện pháp khuyến khích v hỗ trợ quyền sử dụng đất đai trợ giúp v hớng dẫn biện pháp bảo vệ đất trình sử dụng Đối với thuế sử dụng đất đai, luật v quy định Chính phủ đà bao gồm biện pháp khuyến khích v hỗ trợ thuế Nhóm sách bổ trợ khung Nhóm sách bổ trợ khung đà có l sách xóa đói, giảm nghèo Nhóm sách bổ trợ khung mở rộng Nhóm sách bổ trợ khung mở rộng bao gồm biện pháp khuyến khích công tác xóa đói, giảm nghèo nh áp dụng biện pháp u tiên, u đÃi việc lm, lao động, đo tạo nghề cho nông dân nghèo 31 6.2.1.3 Các giải pháp cụ thể Các giải pháp khuyến khích v u đÃi cho chủ trang trại đất đai v thuế Giải pháp hỗ trợ chủ trang trại hoạt động hậu kiểm đất đai v thuế Giải pháp hỗ trợ chủ trang trại hoạt động quản lý ®Êt ®ai vμ th bao gåm viƯc më rộng hoạt động 6.2.2 Huy động vốn đầu t phát triển kinh tế trang trại 6.2.2.1 Mục tiêu v quan điểm Nhằm mục tiêu thúc đẩy v khuyến khích mạnh mẽ hoạt động huy động vốn cho trang trại Quan điểm chung nhằm thực thi hiệu hoạt động huy động vốn v hỗ trợ, khuyến khích huy động vốn Nh nớc nhằm phát triển KTTT 6.2.2.2 Đề xuất sách cần thiết phải bỉ sung hoμn chØnh ChÝnh s¸ch hËu kiĨm huy động vốn cho trang trại Xác định mô hình sách huy động vốn Chính sách ny vừa bao gồm khung vừa l sách khuyến khích v hỗ trợ phát triển trang trại, có mối quan hệ liên kết v hợp tác nhiều đối tợng chủ thể 6.2.2.3 Giải pháp cụ thể Giải pháp khuyến khích v tăng cờng huy động nguồn vốn tự có nhân dân Giải pháp tạo nguồn vốn hợp pháp theo quy định pháp luật Giải pháp tạo nguồn vốn cách huy động nguồn vốn đầu t, liên doanh, liên kết Giải pháp hỗ trợ nguồn vốn đầu t từ ngân sách nh nớc Giải pháp tạo nguồn vốn thông qua sách vốn vay, chấp từ ngân hng, tín dụng Giải pháp tạo nguồn vốn sản xuất từ thị trờng chứng khoán nớc v nớc ngoi Giải pháp tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoi quốc tế 6.2.3 Chính sách Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại 6.2.3.1 Mục tiêu v quan điểm L giải pháp huy động vốn đợc áp dụng nhằm thnh lập Quỹ hỗ trợ phát triển trang trại Chính sách bao gồm giải pháp huy động vốn v hỗ trợ, khuyến khích huy động vốn nhằm phát triển KTTT 6.2.3.2 Đề xuất sách cần thiết phải bổ sung hon chỉnh Chính sách thnh lập Quỹ Các trang trại có nhiều khó khăn việc đầu t phát triển v bảo vệ môi trờng Các trang trại có nhu cầu liên kết, liên doanh víi thμnh HTX, doanh nghiƯp, c«ng ty, cã nhu cầu phát triển mạnh thị trờng tiêu thụ hng hoá, áp dụng thnh tựu đo tạo, tiến KHKT vo sản xuất v tiêu thụ, bảo vệ môi trờng; có nhu cầu phát triển hợp tác quốc tế Chính sách cung ứng quỹ cho trang trại (các hoạt động sử dụng Quỹ) Mức suất vốn vay: quy định theo tổng mức vốn đầu t dự án cụ thể v phụ thuộc vo trờng hợp thẩm định, đánh giá mức độ nhu cầu v mức độ khó khăn thực dự án cụ thể LÃi suất vốn vay: quy định theo trình tự u tiên dự án v tổng vốn hỗ trợ cho dự án Thời gian vay vốn: u tiên hỗ trợ cho vay vốn trung v di hạn Chính sách quản lý v phát triển Quỹ cho trang trại (các hoạt động quản lý sử dụng v phát triển Quỹ) 6.2.3.3 Các giải pháp cụ thể Huy động nguồn vốn nhn rỗi nhân dân Dnh nguồn vốn hỗ trợ phát triển từ nguồn ngân sách nh nớc Huy động nguồn vốn hỗ trợ phát triển thông qua thị trờng chứng khoán Dnh nguồn vốn hỗ trợ phát triển từ quỹ ti trợ, viện trợ v hỗ trợ quốc tế Dnh nguồn vốn hỗ trợ phát triển từ nguồn vay n−íc ngoμi 32 6.2.4 ChÝnh s¸ch th 6.2.4.1 Mơc tiêu v quan điểm Nhằm tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích phát triển KTTT sở sử dụng v khai thác ngy cng hiệu ti nguyên đất, nớc vo việc sản xuất hng hoá, cải thiện v nâng cao mức sống nông dân gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ môi trờng trang trại 6.2.4.2 Đề xuất sách cần thiết phải bổ sung hon chỉnh Nhóm sách khung a Quy chế quản lý hậu kiểm u ®·i vỊ th, vèn, tÝn dơng nhiƯm vơ ph¸t triển KTTT b Chính sách u đÃi thuế, vốn, tín dụng cho trang trại việc bảo vệ ti nguyên v môi trờng trang trại Nhóm s¸ch khung më réng Nhãm chÝnh s¸ch khung më réng bao gồm phận sách khuyến khích v hỗ trợ địa phơng đợc ban hnh phụ thuộc vo điều kiện phát triển KTTT v bảo vệ môi trờng trang trại Mô hình sách u đÃi Chính sách u đÃi Nh nớc dựa Luật KKĐTTN v sau đợc cụ thể hoá Nghị 03/CP v sách 327, 773 cđa ChÝnh phđ 6.2.5 Chun giao khoa häc - công nghệ v kỹ thuật 6.2.5.1 Mục tiêu v quan ®iĨm Nh»m thóc ®Èy vμ khun khÝch m¹nh mÏ viƯc chuyển giao KHKT - CN vo trang trại NTTS v phát triển thị trờng KHCN cho KTTT NTTS sở không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lợng v suất sản xuất hng hoá, nh công tác bảo vệ môi trờng 6.2.5.2 Đề xuất sách cần thiết phải bổ sung hon chỉnh Xác định mô hình sách chuyển giao KHKT - CN Các tổ chức KHCN có vai trò hoạt động KHCN v chuyển giao KHKT CN cho trang trại NTTS Hiệp hội KHKT có vai trò đáp ứng v thực thi sách KHKT së Lt KHCN vμ chÝnh s¸ch KHKT - CN cđa Nh nớc hậu kiểm hoạt động KHKT CN hiệp hội, phối hợp v liên kết tổ chức hiệp hội, tổ chức KHCN, ngời liên đới v trang trại NTTS công tác chuyển giao KHKT - CN v hậu kiểm hoạt động KHKT CN theo nguyên tắc hoạt động Hiệp hội Giải pháp chuyển giao KHKT - CN Giải pháp ginh nội dung v ngân sách hoạt động xứng đáng cho trang trại NTTS Tăng cờng áp dụng giải pháp đa dạng hoá nguồn lực cho hoạt động nghiên cứu KHCN v chuyển giao KHKT - CN cho trang trại NTTS Tăng cờng áp dụng giải pháp truyền thông, phổ biến kiến thức v kinh nghiệm, trình diễn mô hình hiệu quả, hỗ trợ xúc tiến Phổ biến mô hình điển hình theo yêu cầu phát triển kinh tế hợp tác v liên kết phát triển thnh mô hình doanh nghiệp, công ty trang trại, áp dụng giải pháp hợp tác chặt chẽ trang trại NTTS với tổ chức hiệp hội KHKT Tăng cờng v khuyến khích mạnh mẽ hoạt động hợp tác quốc tế Giải pháp hậu kiểm chuyển giao KHKT - CN cho trang trại NTTS bao gồm chế độ báo cáo, tra, kiểm tra v giám sát theo nguyên tắc quản lý nh nớc theo nguyên tắc hoạt động tổ chức hiệp hội liên quan 6.2.6 Khuyến nông - khuyến ng 6.2.6.1 Mục tiêu v Quan điểm Nhằm tạo điều kiện phát triển KTTT NTTS, không ngừng nâng cao chất lợng v 33 suất nh công tác bảo vệ môi trờng trang trại Quan điểm chung l sách khuyến nông, lâm, ng phải bao gồm nhiều phận hợp thnh 6.2.6.2 Đề xuất sách cần thiết phải bổ sung hon chỉnh Xác định mô hình sách khuyến nông, lâm, ng Chính sách khuyến nông, lâm, ng vừa l sách khuyến khích v hỗ trợ phát triển trang trại, vừa l sách liên kết v hợp tác nhiều đối tợng Xác định sách cần thiết phải bổ sung hon chỉnh Hon thiện hệ thống tổ chức khuyến nông, lâm, ng theo vai trò trung tâm hiệp hội Xác định giải pháp thúc đẩy khuyến nông, lâm, ng Ban hnh sách cho phép hoạt động theo pháp luật dới hình thức doanh nghiệp, công ty Phát triển v khuyến khích tổ chức khuyến nông, lâm, ng tự nguyện cho trang trại Khuyến khích hợp tác v dịch vụ khuyến nông, lâm, ng, sách hậu kiểm 6.2.7 Giảm thiểu, phòng ngừa v xử lý ô nhiễm môi trờng 6.2.7.1 Mục tiêu v quan điểm Mục tiêu: Từng bớc đẩy lùi, kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm v suy thoái, cải thiện chất lợng môi trờng trang trại Nâng cao chất lợng thể chế v pháp luật Quan điểm: Chính sách đề xuất phải nhằm đáp ứng tốt khả gia tăng áp lực - trạng thái diễn biến môi trờng tơng lai để giảm thiểu tối đa v giải triệt để nguy ô nhiễm môi trờng đà đợc dự báo 6.2.7.2 Đề xuất sách cần thiết phải bổ sung hon chỉnh Các giải pháp chung quy hoạch v quản lý môi trờng NTTS Lồng ghép quy hoạch BVMT NTTS với quy hoạch phát triển kinh tế - x· héi cđa vïng X©y dùng tỉ chøc vμ sách quản lý tổng hợp môi trờng ton vùng Giáo dục môi trờng v nâng cao ý thức ngời dân công tác BVMT Các giải pháp bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ Đánh giá v dự báo sức chịu tải môi trờng Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu v phòng chống « nhiƠm m«i tr−êng n−íc Khèng chÕ « nhiƠm n−íc thải, quản lý v xử lý đáy ao sau thu hoạch theo yêu cầu kỹ thuật, xả thải trầm tích đáy vo nguồn nớc mặt xung quanh Tiến hnh xử lý nớc thải trình nuôi theo mô hình đề xuất dới đây: Giải pháp giảm thiểu v phòng chống ô nhiễm môi trờng đất Chống xói mòn, sa mạc hoá đất ; Thu gom chất thải rắn; Hạn chế dùng hoá chất NTTS; Hon thiện hệ thống sở hạ tầng vùng NTTS; Đo tạo, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng; Các giải pháp quản lý bảo vệ môi trờng đất mô hình KTTT NTTS Nhóm giải pháp quy hoạch; Nhóm thể chế, sách; Khoa học v chuyển giao công nghệ Giải pháp giảm thiểu v phòng chống ô nhiễm môi trờng không khí * Các giải pháp quản lý kü tht 6.2.8 §Ị xt bỉ sung vỊ ChÝnh sách liên kết "bốn nh" 6.2.8.1 Quan điểm, mục tiêu Mục tiêu: Nhằm phối hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp phục vụ sản xuất chủ trang trại Quan ®iĨm: Sù chđ ®éng cđa tõng ng−êi s¶n xt lμ điều kiện cần thiết phát triển KTTT, song liên kết chặt chẽ nh (nh nớc, chủ trang tr¹i, nhμ doanh nghiƯp vμ nhμ khoa häc) lμ điều quan trọng v cần thiết 6.2.8.2.Đề xuất sách cần thiết phải bổ sung hon chỉnh Về sản xuất hng hoá; Về tiêu thụ sản phẩm; Về đo tạo v hỗ trợ chuyển giao KH v KT; Đối với cấp quyền; Về chế phối hợp 6.3 Hớng dẫn thực sách, giải pháp bảo vệ môi trờng 34 kinh tế trang trại nuôi trồng thủy sản 6.3.1 Mục đích Hớng dẫn thực khuyến khích cách lập kế hoạch từ dới lên v sáng kiến sở, đồng thời gợi ý lm no để phát huy tối đa mạnh cđa hƯ thèng tỉ chøc s½n cã viƯc thùc có hiệu sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững 6.3.2 Cách tiếp cận để thực sách, giải pháp Bvmt cho trang trại ntts năm 2010 vo cộng đồng v ngời sử dụng Từ Đến định hớng đạo cộng đồng lm chủ Mục tiêu chiến lợc Cộng đồng thực Cơ quan, ban ngnh chức tham gia đạo v hớng dẫn Lập kế hoạch theo tiêu Cộng đồng đợc hớng dẫn sách - giải pháp Nh nớc định hớng v lựa chọn Nh nớc xây dựng v ban hnh Tổng hợp nhu cầu từ cộng đồng Cộng đồng tiếp nhận Thông tin sách-giải pháp cho cộng đồng Đáp ứng dựa vo nhu cầu Cộng đồng l ngời tiếp nhận Hình 6.1: Quá trình thực sách v giải pháp 6.3.3 Phơng hớng thực sách, giải pháp 6.3.3.1 Nguyên tắc định hớng thực Tập trung vo ngời nghèo; áp dụng phơng pháp tham gia; Lồng ghép nội dung v hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông; Xem xét khác biệt; Chú trọng đến vấn đề giới; Phối hợp nhiều ngnh vo trình thực sách, giải pháp 35 Các giai đoạn Xác định nhu cầu Chuẩn bị Thực thi Giám sát v đánh giá mục tiêu phơng pháp Xác định yêu cầu, nhu cầu, u tiên ngời sử dụng, quan quản lý, ban ngnh chức Thiết lập mối quan hệ ngời sử dụng với quan, ban ngnh chức Đánh giá nhu cầu có tham gia bên liên quan Tập huấn - Trao đổi Tạo ủng hộ quan, ban ngnh chức Thông tin sách, giải pháp để ngời sử dụng hiểu v lựa chọn Khuyến khích v trì nhu cầu Truyền thông đại chúng Phân tích tính khoa học - thực tiễn v pháp lý sách, giải pháp Chuẩn bị ti liệu áp dụng sách, giải pháp vo thực tiễn Hon thiện mô hình với giải pháp bảo vệ môi trờng Kiểm nghiệm kết v tính khả thi sách, giải pháp Truyền thông trực tiếp Mô hình hoá Đánh giá hiệu KT-XH-MT Tổ chức đánh giá liên ngnh Lấy ý kiến cộng đồng Hình 6.2: Phơng hớng thực sách, giải pháp Đánh giá tính phù hợp sách, giải pháp 6.3.3.2 Mục tiêu Về mục tiêu phấn đấu: Từng bớc đẩy lùi, kiểm soát chặt chẽ ô nhiễm v suy thoái, cải thiện chất lợng môi trờng trang trại Tăng cờng đồng v chất lợng vấn đề phát triển tổng hợp liên quan KTTT Về mức tiêu phấn đấu a Phấn đấu đạt số tiêu đến năm 2010 nh sau: + Có 90% số lợng trang trại trang bị đầy đủ công nghệ xư lý chÊt th¶i + Cã Ýt nhÊt 90% sè lợng trang trại đợc trang bị đầy đủ kiến thức v có mô hình sản xuất cho phép kiểm soát chặt chẽ d lợng hoá chất, phân bón, thuốc BVTV 36 + Có 90% số lợng trang trại NTTS đợc trang bị đầy đủ kiến thức vμ cã hƯ thèng thủ lỵi phï hỵp cho viƯc phòng chống dịch bệnh, cải tạo môi trờng + Có 70% số lợng trang trại áp dụng mô hình sản xuất đa canh tiên tiến, nối tiếp khép kín, có phát thải b Các mục tiêu cụ thể bao gồm: Hạn chế, đẩy lùi mức độ gia tăng ô nhiễm 6.3.4 Các biện pháp chủ yếu để thực sách, giải pháp 6.3.4.1 Các nhiệm vụ Tăng cờng chất lợng công tác quản lý nh nớc KTTT cấp Trung ơng v địa phơng Lồng ghép chặt chẽ quy hoạch phát triển v nhiệm vụ bảo vệ môi trờng KTTT phát triển bền vững 6.3.4.2 Nhóm giải pháp Tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức v trách nhiệm bảo vệ môi trờng trang trại Tăng c−êng thĨ chÕ, ph¸p lt, chÝnh s¸ch chÝnh s¸ch vμ quản lý nh nớc bảo vệ môi trờng KTTT Tăng cờng công tác v chơng trình phòng chống dịch bệnh tổng hợp Tăng cờng chơng trình ứng dụng v phát triển công nghệ sản xuất v bảo vệ môi trờng trang trại 6.3.4.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ Lôi tham gia lÃnh đạo cấp LÃnh đạo cấp, ban ngnh liên quan v đon thể xà hội cần hiểu rõ nguyên tắc v cách tiếp cận việc thực sách, giải pháp BVMT kinh tế trang tr¹i NTTS LËp kÕ ho¹ch thùc hiƯn lång ghÐp nội dung sách, giải pháp Lập kế hoạch dựa vo nhu cầu đòi hỏi phải có tham gia tÝch cùc tõ phÝa céng ®ång Mμ thể đợc thể tiến trình thực thi sách, giải pháp theo cách tiếp cận đáp ứng dựa vo nhu cầu hình dới Để đảm bảo tham gia tích cực ban ngnh có liên quan, hớng dẫn ny đề xuất thnh lập nhóm điều hnh sách, giải pháp bảo vệ môi trờng KTTT NTTS cấp Các ban ngnh tham gia sở hợp tác v vai trò đầu mối/điều phối đợc giao cho Sở Thuỷ sản Nâng cao lực lập kế hoạch v quản lý việc thực sách v giải pháp Với mục đích đảm bảo chất lợng v hiệu bền vững sách, giải pháp việc cần thiết l có đội ngũ cán có kỹ v trình độ từ cấp trung ơng đến cấp tỉnh để tổ chức triển khai theo phơng pháp tham gia Tiến trình thực thi sách, giải pháp theo cách tiếp cận đáp ứng dựa vo nhu cầu 37 Các tổ chức Các Bộ, Ban ngnh cấp Trung ơng Cơ quan, Ban ngnh cấp tỉnh, huyện v địa phơng Thông tin sách, giải pháp BVMT cho trang trại NTTS Cập nhật thêm thông tin Chỉ đạo thực sách, giải pháp Tổ chức quần chúng Ngời sử dụng Các chủ trang trại Tiến trình Quyết định quan thùc thi vμ nhãm ng−êi thùc hiƯn C¸c tỉ chøc ♦ Ng©n hμng ♦ Tỉ chøc t− vÊn vμ h−íng dẫn thực sách, giải pháp Các công ty, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thuỷ sản Đề nghị hớng dẫn v tổ chức thực Tập huấn sách, giải pháp cho ng−êi sư dơng ¸p dơng c¸c chÝnh s¸ch, giải pháp vo thực tiễn Nhóm ngời sử dụng Hon thiện mô hình KTTT NTTS Hình 6.3: Tiến trình thực thi sách, giải pháp theo cách tiếp cận đáp ứng dựa vo nhu cầu Triển khai sách, giải pháp cho vùng sinh thái khác Cần phải có cách triển khai phù hợp thực sách, giải pháp bảo vệ m«i tr−êng KTTT NTTS cđa tõmg vïng Tỉ chøc truyền thông đại chúng v chiến dịch quốc gia Bộ Ti nguyên v Môi trờng phối hợp với Bộ Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn, ban ngnh, đon thể quần chúng phát động chiến dịch quốc gia Phổ biến mô hình tốt v điển hình tiên tiến Thông tin mô hình tốt, điển hình tiên tiến việc áp dụng sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững KTTT NTTS cần đợc thu thập, ghi thnh t liệu Tăng cờng công tác giám sát - đánh giá Hệ thống giám sát v báo cáo thực sách, giải pháp bảo vệ môi trờng KTTT NTTS từ sở đến trung ơng cần đợc lồng ghép vo hệ thống giám sát chung trình phát triển KTTT 6.3.5 Đảm bảo điều kiện thực 38 6.3.5.1 Hỗ trợ ti + Đề nghị quan, ban ngnh chức cấp dnh tỷ lệ ngân sách thích đáng chơng trình bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững cho KTTT NTTS + Vận động v tranh thủ ti trợ song phơng v đa phơng cá nhân v tổ chức quốc tế, phủ v phi phủ + Đa dạng hoá hình thức huy động vốn v đầu t vốn nh liên doanh, liên kết, phát hnh trái phiếu, cổ phiếu, góp quỹ bảo hiểm, quỹ đầu t + TiÕp tơc thu hót m¹nh vμ sư dơng cã hiệu nguồn vốn đầu t nớc ngoi + Cùng với sách huy động dân đầu t phát triển nông nghiệp nông thôn, Nh nớc tăng vốn ngân sách đầu t phát triển KTTT + Bộ Ti chủ trì phối hợp với Bộ Thuỷ sản v Bộ, ngnh có liên quan nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ đầu t từ Quỹ hỗ trợ phát triển + Lập Quỹ bảo lÃnh tín dụng để tạo điều kiện cho hộ nông dân, chủ trang trại, chủ doanh nghiệp vừa v nhỏ, hợp tác xà vay đủ vốn phát triển sản xuất, kinh doanh điều kiện khó khăn đảm bảo chấp 6.3.5.2 Hỗ trợ kỹ thuật Giải pháp công nghệ xử lý khí thải; Giải pháp công nghệ xử lý thức ăn d thừa, nớc thải; Giải pháp công nghệ xử lý phụ phế thải v rác thải; Giải pháp công nghệ bảo đảm nớc v vệ sinh môi trờng nông thôn; Giải pháp công nghệ cải tạo phèn, mặn trang trại; Giải pháp công nghệ đáp ứng cây, giống v phòng chống dịch bệnh trang trại; Giải pháp công nghệ thuỷ lợi phòng chống lũ lụt v hạn hán trang trại 6.3.6 Phối hợp tổ chức thực 6.3.6.1 Trách nhiệm ngnh Bộ Ti nguyên v Môi trờng: L quan đầu mối chủ trì việc lập kế hoạch cho trình thực sách v giải pháp, đồng thời với ngnh khác giám sát đánh giá hiệu sách, giải pháp Bộ Thuỷ sản: Chịu trách nhiệm việc triển khai, áp dụng sách, giải pháp, đạo lồng ghép nội dung sách, giải pháp vo trình sản xuất trang trại NTTS Hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ thuỷ sản cho trình thực sách v giải pháp Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn: Tham gia hỗ trợ việc triển khai v thực sách, giải pháp Khuyến khÝch vμ h−íng dÉn ng−êi sư dơng thùc hiƯn tèt sách, giải pháp đà đợc đề xuất Bộ Ti chính: Căn vo kế hoạch tổng thể việc thực sách, giải pháp để cân đối, điều phối v phân bổ nguồn vốn cần thiết, kể nguồn ti trợ nớc ngoi, đảm bảo cho việc thực bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững, có hợp phần quan trọng l KTTT NTTS Các quan thông tin đại chúng: Giữ vai trò quan trọng việc đa thông tin sách, giải pháp bảo vệ môi trờng KTTT NTTS đến với ngời dân Các Câu lạc trang trại: Đóng vai trò chủ chốt việc tiến hnh hoạt động nâng cao lực việc áp dụng sách, giải pháp cho chủ trang trại, giúp thnh lập nhóm thực thi sách, giải pháp Liên minh Hợp tác xÃ: Vận động, khuyến khích v hớng dẫn chủ trang trại sử dụng giải pháp kỹ thuật, đồng thời thực nghiêm chỉnh nội dung sách quyền lợi nh trách nhiệm bên liên quan 6.3.6.2 Mở rộng v tăng cờng phối hợp liên ngnh Bản hớng dẫn đề xuất thnh lập nhóm điều hnh sách, giải pháp bảo vệ môi tr−êng KTTT NTTS ë c¸c cÊp Cơ thĨ lμ: Nhãm ®iỊu hμnh cÊp Trung −¬ng Nhãm ®iỊu hμnh cÊp tØnh Nhãm ®iỊu hμnh cÊp hun Nhãm ®iỊu hμnh cÊp x· Cộng tác viên sở 39 ... đợc giải kịp thời, có vấn đề môi trờng trang trại Vì vậy, đề ti : Nghiên cứu sở khoa học v thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam. .. cảm ơn Đề ti "Nghiên cứu sở khoa học v thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trờng v phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam" mà số KC.08.30 thuộc Chơng trình khoa học công... kinh tế môi trờng nghiên cứu, đồng thời dựa nguyên tắc nghiên cứu sở khoa học v thực thiễn v nguyên tắc đề xuất sách v giải pháp bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam,

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Tong quan

    • 1.1. Khai niem. Hoan canh ra doi kinh te trang trai (KTTT)

    • 1.2. Tinh hinh KTTT o nuoc ta. Phuong phap luan va NC

    • 2. Phat trien KTTT o Duyen hai mien Trung

      • 2.1. Dieu kien TN, KT-XH. Hien trang KTTT

      • 2.2. Tac dong cua KTTT

      • 3. Phat trien KTTT o Dong bang song Cuu Long

        • 3.1. Dieu kien tu nhien, KT-XH. Hien trang KTTT

        • 3.2. Tac dong cua KTTT

        • 4. Van de moi truong trong phat trien KTTT

          • 4.1. Hien trang moi truong. Kha nang dien bien

          • 4.2 Nhan xet ve tac dong cua KTTT

          • 5. Phat trien KTTT theo huong ben vung

            • 5.1. Phat trien ben vung. Phat trien KTTT theo huong ben vung

            • 5.2. Danh gia tinh hinh phat trien KTTT o Viet Nam

            • 6. Chinh sach, giai phap bao ve moi truong, KTTT nuoi trong thuy san

              • 6.1. Tich cua, han che cua mot so chinh sach.

              • 6.2. Thuc hien chinh sach

              • Ket luan va kien nghie

              • Phu luc

              • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan