báo cáo đa dạng sinh học điều tra nghiên cứu định lượng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ

39 1.1K 0
báo cáo đa dạng sinh học  điều tra nghiên cứu định lượng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: -VN có 360 lồi thực vật 350 loài động vật đưa vào sách đỏ Việt Nam giới Vì vậy, việc tìm kiếm biện pháp bảo vệ chúng cần thiết cấp bách -Việt Nam xếp vào nhóm 15 nước hàng đầu giới số lồi thú, nhóm 20 nước hàng đầu số lồi chim, nhóm 30 nước hàng đầu số lồi thực vật lưỡng cư bị đe dọa tuyệt chủng -Luật ĐDSH Quốc hội Khóa XII thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 kỳ họp thứ -Hiện nước thành lập 126 khu bảo tồn thiên nhiên với tổng diện tích lên tới 2,5 triệu ha, chiếm 7,6% diện tích tự nhiên hầu hết tập trung đất liền Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: • Để triển khai thực tốt Luật ĐDSH (có hiệu lực từ ngày 01/07/2009) với yêu cầu: “Mỗi loài ưu tiên bảo vệ, bảo tồn thơng qua chương trình bảo tồn riêng” • Để có sở khoa học việc quản lý tài nguyên thiên nhiên đề xuất biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học tương lai • Trong phạm vi giới hạn báo cáo tác giả giới thiệu cách tiếp cận phương pháp Điều tra nghiên cứu định lượng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên Núi Ông tỉnh Bình Thuận Phần II: TỔNG QUAN 2.1 Trên Thế giới: • Thuật ngữ ĐDSH xuất từ năm 1980, nhằm nhấn mạnh cần thiết hoạt động nghiên cứu tính đa dạng phong phú sống trái đất • Nghiên cứu đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học hoạt động cần thiết nhằm tạo nên sở liệu cho giải pháp bảo tồn, hoạch định sách kế hoạch phát triển sử dụng bền vững tài nguyên • Khái niệm đánh giá đa dạng sinh học hiểu với hoạt động khác nhau, có liên quan định lẫn nhau: 2.1 Trên Thế giới: • Thứ nhất: phân tích định lượng số đa dạng sinh học (biodiversity measurement) (IVIImportance Value Index; H- Shannon - Weiner’s Index, Cd- Simpson’s index, vv ) • Thứ hai: đánh giá giá trị tài nguyên đa dạng sinh học (biodiversity valueing) bao gồm giá trị sử dụng trực tiếp, gián tiếp giá trị không sử dụng, giá trị địa phương toàn cầu (Vermeulen Izabella, 2002) • Trong phạm vi giới hạn báo cáo chuyên đề xin đề cập đến số phương pháp định lượng đa dạng sinh học sau đây: 2.1.1 Nghiên cứu đánh giá thảm thực vật: • Hầu hết nghiên cứu phân tích đánh giá thảm thực vật áp dụng phương pháp Quadrat • Quadrat ô mẫu hay đơn vị lấy mẫu có kích thước xác định có nhiều hình dạng khác trịn, vng, chữ nhật • Thơng thường tiêu chuẩn có kích cỡ (1m x 1m) áp dụng cho nghiên cứu thực vật thân thảo (herbaceous species); ô (5m x 5m) áp dụng cho nghiên cứu thảm bụi (bushes) ô (10m x 10m) áp dụng cho nghiên cứu thảm thực vật gỗ lớn (trees) • Tuy nhiên, kích thước số lượng ô tiêu chuẩn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể thảm thực vật khu vực nghiên cứu khác • Trong ô tiêu chuẩn, thông tin số liệu cần thiết đo đếm thu thập là: • (i) Loài số lượng loài, thu mẫu (speciment) cho định tên lồi cần thiết; • (ii) Số lượng cá thể, đường kính cá thể (gốc cho bụi thảo, đường kính ngực cho gỗ), độ tàn che tổng số cá thể tính riêng cho lồi tiêu chuẩn; • (iii) Các số liệu trường sử dụng để tính tốn giá trị tương đối tần xuất xuất tương đối (relative frequency), mật độ tương đối (relative density), độ tàn che tương đối (relative cover) tổng diện tích mặt cắt ngang lồi (basal area), cuối tính tốn Chỉ số Giá trị quan trọng IVI (Importance Value Index) 2.1.1.1 Mật độ: • Cho biết số lượng cá thể trung bình lồi nghiên cứu tiêu chuẩn, tính theo cơng thức (Oosting, 1958; Rastogi, 1999; Sharma, 2003): Tổng số cá thể loài xuất tất ô tiêu chuẩn nghiên cứu Mật độ = Tổng số ô tiêu chuẩn nghiên cứu Mật độ loài nghiên cứu Mật độ tương đối RD (%) = x 100 Tổng số mật độ tất lồi 2.1.1.2 Tần xuất: • Tần xuất xuất (Frequency) cho biết số lượng ô mẫu nghiên cứu mà có lồi nghiên cứu xuất hiện, tính theo giá trị phần trăm (Raunkiaer, 1934 ; Rastogi, 1999 ; Sharma, 2003) Số lượng ô tiêu chuẩn có lồi xuất Tần suất (%) = x 100 Tổng số cỏc ô tiêu chuẩn nghiên cứu Tần suất xuất loài nghiên cứu Tần suất tương đối (RF) (%) = x100 Tổng số tần suất xuất tất loài 2.1.1.3 Độ phong phú (abundance): • Độ phong phú tính theo cơng thức Curtis and Mclntosh (1950): Tổng số cá thể xuất tất ô tiêu chuẩn Độ phong phú (A) = Số lượng tiêu chuẩn có loài nghiên cứu xuất Độ phong phú loài nghiên cứu Độ phong phú tương đối (A%) = x 100 Tổng độ phong phú tất lồi 2.1.1.4 Tỷ lệ (A/F): • Giữa độ phong phú tần xuất loài sử dụng để xác định dạng phân bố khơng gian lồi quần xã thực vật nghiên cứu • Lồi có dạng phân bố liên tục (regular pattern) A/F nhỏ 0.05 có dạng phân bố Contagious Dạng phân bố phổ biến tự nhiên thường gặp trường ổn định 4.3 Số lượng đo đếm: • Qua đồ thị (hình 2) cho thấy phương trình phù hợp với chiều hướng biến thiên lồi số đo đếm • Đường cong biểu diễn số loài tăng nhanh (từ 20 lồi đến 40 lồi) khoảng đo đếm ban đầu sau giảm dần gần ổn định ô đo đếm (từ 45 lồi đến 49 lồi), ta nói số lượng đo đếm phù hợp 4.4 Thành phần loài (S) 4.5 Số lượng cá thể (N): • Kết phân tích bảng cho thấy số lượng lồi (S) biến động đo đếm từ 12 đến 29 lồi, trung bình 20 lồi Trong đó: • Số lượng tiêu chuẩn có số lồi lớn mức trung bình • Số lượng tiêu chuẩn có số lồi nhỏ mức trung bình • Số lượng cá thể (N) ô tiêu chuẩn 400 m2 biến động từ 50 đến 160 cá thể, trung bình 92 cá thể, có số cá thể lớn mức trung bình chiếm 33,33% tổng số ơ, cho thấy số lượng cá thể có biến động biến động quần xã 4.6 Đa dạng loài Margalef(d) 4.7 Độ đồng Pielou (J’) • Chỉ số đa dạng loài (d) biến động từ 2,9 đến 5,8, trung bình 4,4 Có TC lớn số đa dạng trung bình, chiếm 55% tổng số ô TC, điều cho thấy số đa dạng loài quần xã tự nhiên Khu BTTN Núi Ơng tương đối cao • Độ đồng (J’) biến động từ 0,9 đến 1, trung bình 0,9 Có tiêu chuẩn có độ đồng lớn số trung bình, chiếm 33,33 % tổng số nghiên cứu Điều nói lên số lượng lồi khơng tương đương có lồi ưu 4.8 Chỉ số đa dạng Shannon – Wiener (H’) 4.9 Chỉ số đa dạng Simpson (C=1 – D) • • (H’) Biến động từ 2,3 đến 3,0 trung bình 2,8; (H’) số trung bình Qua số liệu thể đa dạng loài quần xã mức trung bình (C) biến đổi từ 0,90 đến 0,96 trung bình 0,94 cho thấy số lượng quần xã có mức độ đa dạng sinh học có chiều hướng giảm xuống 4.10 Phân tích mối quan hệ lồi (Cluster lồi) • 4.10.1 mức tương đồng 20% • Được gộp thành nhóm là: • Nhóm thứ gồm có 03 lồi Hương đào, Cà te Giáng hương to • Nhóm thứ hai gồm lồi cịn lại • Ở mức tương đồng chưa thấy xuất loài riêng lẽ 4.10.2 Mối quan hệ loài mức tương đồng 50% • • • • • • • • Ở mức tương đồng 50%: Mối quan hệ loài xuất 13 nhóm nhóm có lồi nhất: Vơng nem Có nhóm xuất lồi Có nhóm xuất lồi Có nhóm xuất lồi Có nhóm xuất lồi Có nhóm xuất lồi Có nhóm xuất lồi 4.11 Phân tích mối quan hệ lồi (PCA): • Bảng (hình 8) cho thấy lồi nằm cung có quan hệ với Các lồi cung đối diện khơng có quan hệ với 4.12 Phân tích mối quan hệ quần xã (MDS) • • • • Ở mức 20%: Các quần xã thực vật chưa xuất ô tiêu chuẩn riêng lẽ Ở mức 40%: Các quần xã thực vật xuất nhóm quần xã chính, có nhóm quần xã có TC cần quan tâm bảo tồn Ở 60%: có nhóm quần xã có TC cần bảo tồn Ở 80%: có nhóm có TC cần quan tâm bảo tồn 4.13 Biến động đa dạng sinh học (Caswell) • Chỉ số Caswell biến động khoảng 0,83 đến 2,98 (Bảng 6) Có ô TC số Caswell (V) > 2, điều kiện mơi trường làm tăng độ phong phú lồi ô tiêu chuẩn Cần ý đến ô TC TC có số Caswell thấp (0,83), 4.13 Biến động đa dạng sinh học (Caswell): • Qua biểu đồ (Hình 11) ta nhận thấy thay đổi yếu tố môi trường làm tăng mức độ đa dạng sinh học ô tiêu chuẩn số: 5, 4.16 Nghiên cứu đánh giá thực vật với số giá trị quan trọng IVI • Kết phân tích Chỉ số giá trị quan trọng số lồi (Bảng 7) cho thấy Tỷ lệ (A/F): • Chịu tác động điều kiện môi trường sống khơng ổn định có lồi Cuống vàng, Gạo, Gụ mật, Chụt chạt, Giáng hương to, Hương đào, Kim giao nhỏ, Trầm hương Săng đào • Lồi đánh giá (MR) có lồi Cà te • Lồi đánh giá (R) gồm có 10 lồi Cẩm lai, Trắc mật, Cẩm xe, Chụt chạt, Giáng hương to, Hương đào, Trầm hương, Thông tre trung bộ, Gáo, Trâm vỏ đỏ • Các lồi cịn lại chưa thuộc loại loài Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • 5.1.Kết luận • Kết nghiên cứu đa dạng sinh học Khu BTTN Núi Ông tỉnh Bình Thuận cho thấy: • Thành phần số lượng loài đa dạng phong phú Những loài q cịn cần phải có biện pháp bảo tồn lồi để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học cho khu vực • Việc tính tốn số đa dạng sinh học cho thấy số quần xã cịn có mức độ đa dạng sinh học cao • Thơng qua số đa dạng sinh học định lượng, bước đầu có sở để đề xuất biện pháp bảo tồn phù hợp với loài thực vật khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao mức độ đa dạng sinh học, bảo vệ tài nguyên thực vật rừng cảnh quan khu vực 5.2 Kiến nghị • Qua phân tích số liệu khu vực nghiên đề xuất biện pháp bảo tồn sau: • Biện pháp lâm sinh chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ, xúc tiến tái sinh tự nhiên loài gỗ như: Cà te, Cẩm lai, Trắc mật, Cẩm xe, Chụt chạt, Giáng hương to, Hương đào, Trầm hương, Thông tre trung bộ, Gáo, Trâm vỏ đỏ • Tổ chức quản lý bảo vệ tốt nhóm quần xã có tiêu chuẩn đại diện O3, O5 O9 quần xã vùng cần quan tâm bảo tồn • Giải pháp làm giàu rừng, trồng bổ sung chủng loài Cuống vàng, Gạo, Gụ mật, Chụt chạt, Giáng hương to, Hương đào, Kim giao nhỏ, Trầm hương Săng đào khu vực có mơi trường khơng ổn định./ PHỤ LỤC 1: Số Ô nghiên cứu Núi Ông Bình Thuận Tên thơng thường O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 TỔNG Dầu mít 18 0 0 33 Chiêu liêu khế 12 4 0 0 24 Dầu lông 11 0 10 0 41 Dầu song nàng 0 0 7 15 31 Tung 10 4 0 17 47 Vên vên 0 12 14 42 Xoài rừng 0 28 Vắp 0 0 16 Chiêu liêu ổi 5 0 10 25 Cuống vàng 3 13 Thị rừng 0 0 10 20 Lành ngạnh 0 25 Huỷnh 24 Gạo 0 28 Gụ mật 0 0 Trâm lột 0 17 Hột 0 0 0 12 Trường đôi 17 Cẩm lai 0 0 0 Trắc mật 0 0 0 Cà te 0 0 0 Cẩm xe 0 0 0 Chụt chạt 0 0 0 Giáng hương to 0 0 0 Hương đào 0 0 PHỤ LỤC 1: Số Ô nghiên cứu Núi Ông Bình Thuận O1 O2 O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 TỔNG Kim giao nhỏ 0 0 Thông tre trung 0 0 0 Trầm hương 0 1 0 0 Bằng lăng 0 13 15 45 Chò nhai 0 0 21 Kôm 0 28 Quế lợn 0 15 37 Vừng 0 2 0 17 Cồng tía 0 0 14 Sổ 2 0 0 13 Móng bò 0 0 13 Gáo 0 0 0 Cám 0 0 0 Săng đào 0 0 0 Sao đen 0 0 0 Cà chít 0 0 13 18 Bời lời xanh 0 0 13 24 Bời lời nhớt 0 16 Mã tiền 0 0 17 20 Sung 0 0 Vú bò 0 4 12 Cày 0 0 11 14 Trâm vỏ đỏ 0 0 0 10 Vông nem 0 4 0 Tổng cộng 125 67 55 90 60 50 80 160 137 824 Tên thông thường ... pháp bảo tồn đa dạng sinh học tương lai • Trong phạm vi giới hạn báo cáo tác giả giới thiệu cách tiếp cận phương pháp Điều tra nghiên cứu định lượng đa dạng sinh học thực vật thân gỗ Khu Bảo tồn... động định lên tính đa dạng sinh học Phần III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu: • Nắm bắt thành phần lồi, thơng tin đa dạng thực vật thân gỗ nơi nghiên cứu làm sở khoa học. .. phần bảo tồn đa dạng sinh học cho khu vực • Việc tính tốn số đa dạng sinh học cho thấy số quần xã cịn có mức độ đa dạng sinh học cao • Thông qua số đa dạng sinh học định lượng, bước đầu có sở

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:

  • 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu:

  • Phần II: TỔNG QUAN 2.1 Trên Thế giới:

  • 2.1 Trên Thế giới:

  • 2.1.1 Nghiên cứu đánh giá thảm thực vật:

  • Slide 6

  • 2.1.1.1 Mật độ:

  • 2.1.1.2 Tần xuất:

  • 2.1.1.3 Độ phong phú (abundance):

  • 2.1.1.4 Tỷ lệ (A/F):

  • 2.1.1.5 Diện tích tiết diện thân (Basal Area):

  • 2.1.1.6 Đo đạc xác định độ tàn che: 2.1.1.7 Chỉ số giá trị quan trọng

  • 2.1.2 Định lượng trong nghiên cứu đa dạng sinh học

  • 2.1.3 Công thức đánh giá đa dạng sinh học 2.1.3.1 Chỉ số đa dạng sinh học của Fisher :

  • 2.1.3.2 Chỉ số phong phú loài Margalef

  • 2.1.3.3 Chỉ số Shannon – Weiner

  • 2.1.3.4 Chỉ số Pielou

  • 2.1.3.5 Chỉ số ưu thế Simpson và chỉ số đa dạng Simpson

  • 2.1.4 Phương pháp phân tích đường cong “ đa dạng ưu thế”

  • Phần III: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan