tiểu luận công nghệ nuôi trồng nấm

45 1K 1
tiểu luận công nghệ nuôi trồng nấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm ĐỀ TÀI Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : 1 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm 2 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm 3 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm PHẦN I TỔNG QUAN VỀ NẤM I.1. Tình hình phát triển của ngành trồng nấm trên thế giới và ở Việt Nam: Ngành sản xuất nấm ăn đã hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm. Hiện nay có khoảng 2.000 loài nấm ăn được, trong đó có 80 loài nấm ăn ngon và được nghiên cứu nuôi trồng nhân tạo (UNESSCO- 2004). Việc nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ và đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. Ở châu Âu và Bắc Mỹ, công nghiệp nấm đã được cơ giới hóa toàn bộ nên năng suất và sản lượng rất cao. Ở nhiều nước châu Á, trồng nấm còn mang tính chất thủ công, chủ yếu là trên quy mô gia đình và trang trại, sản lượng chiếm 70% tổng sản lượng nấm ăn toàn thế giới. Ở Nhật Bản, nghề trồng nấm truyền thống là nấm hương - Donko (Lentinula edodes), mỗi năm đạt 1 triệu tấn. Hàn Quốc nổi tiếng với nấm Linh chi (Ganoderma), mỗi năm xuất khẩu thu về hàng trăm triệu USD. Năm 1960, Trung Quốc đã bắt đầu trồng nấm, áp dụng các biện pháp cải tiến kĩ thuật, năng suất tăng 4-5 lần, sản lượng tăng vài chục lần. Tổng sản lượng nấm ăn của Trung Quốc chiếm 60% sản lượng nấm ăn của thế giới gồm nhiều loại nấm như: nấm mỡ, nấm hương, mộc nhĩ, nấm sò, nấm kim châm,… và một số loại nấm khác chỉ có ở Trung Quốc như Đông trùng hạ thảo, tuyết nhĩ. Hàng năm Trung Quốc xuất khẩu hàng triệu tấn nấm sang các nước phát triển, thu về nguồn ngoại tệ hàng tỷ đô la. Hiện nay ở Trung Quốc đã dùng kỹ thuật “Khuẩn thảo học” để trồng nấm nghĩa là dùng các 4 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm loại cỏ, cây thân thảo để trồng nấm thay cho gỗ rừng và nguồn nguyên liệu tự nhiên ngày càng cạn kiệt. Ở Việt Nam đang nuôi trồng 6 loại nấm phổ biến ở các địa phương: nấm rơm, mộc nhĩ, nấm mỡ, nấm sò, nấm hương, nấm dược liệu (Linh chi, Vân chi, Đầu khỉ,…) và một số nấm khác đang trong thời kỳ nghiên cứu và thử nghiệm. Nghề trồng nấm ở nước ta đang phát triển nhưng ở quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình, trang trại. Tổng sản lượng các loại nấm ăn và nấm dược liệu của Việt Nam hiện nay đạt khoảng trên 150.000 triệu tấn/năm. Kim ngạch xuất khẩu khoảng 60 triệu USD/năm. I.2. Đặc điểm sinh học và yêu cầu sinh thái của Nấm trồng: I.2.1. Đặc điểm sinh học: Đặc điểm cấu tạo Hầu hết nấm trồngnấm đảm, cơ quan sinh sản có cấu tạo đặc biệt gọi là tai nấm. Tai nấm chủ yếu gồm mũ và cuống. Mũ thường có dạng nón hay phễu, với cuống dính ở giữa hay bên. Mặt dưới mũ của nhóm này cấu tạo bởi các phiến mỏng xếp sát vào nhau như hình nan quạt. Ở một số trường hợp, phiến còn kéo dài từ mũ xuống cuống như nấm sò. [1] Đặc trưng về sinh sản và chu trình sống của nấm trồng Đa số nấm trồng đều sinh sản bằng bào tử. Số lượng bào tử sinh ra là rất lớn, ví dụ: một tai nấm rơm trưởng thành có thể phóng thích hàng tỉ bào tử. Nhờ vậy, nấm phát triển rất nhanh và phân bố rất rộng. Bào tử của nấm 5 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm phổ biến có hai dạng: vô tính và hữu tính. Nấm ăn, bào tử sinh ra ở phía dưới cấu trúc đặc biệt gọi là mũ nấm hay tai nấm. Mũ nấm thường có cuống nâng lên cao để có thể nhờ giá đưa bào tử bay xa. Bào tử nảy mầm lại cho hệ sợi mới. [1] Người ta chia đời sống của nấm trồng ra 2 giai đoạn là: giai đoạn tăng trưởng (hay sinh dưỡng) là tản dinh dưỡng, và giai đoạn quả thể (hay cơ quan sinh bào tử hữu tính của nấm, giai đoạn sinh thực) là tản nấm sinh sản. Hầu hết nấm trồngnấm đảm: Gồm những nấm bậc cao, hệ sợi phát triển, sợi nấm có vách ngăn ngang. Sinh sản vô tính bằng đính bào tử, sinh sản hữu tính bằng bào tử đảm mọc bên ngoài đảm. Đảm có thể hình thành trực tiếp trên thể sợi hoặc trong những cơ quan đặc biệt gọi là thể quả (ta thường gọi là “cây nấm”). Chu trình sống của nấm đảm 1. Sợi cấp một (n); 2. Sợi cấp hai (n+n); 3. Thể quả; 4. Phiến với các đảm; 6 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm 5. Quá trình hình thành đảm; 6. Kết hợp nhân; 7. Đảm; 8. Hợp tử; 9. Giảm phân 10. Sự hình thành bào tử đảm; 11. Bào tử đảm; Thể quả Nấm đảm có nhiều dạng khác nhau: - Dạng khối hay dạng phiến: nằm trải dài trên giá thể hay đính vào 1 phần, phần gốc hơi kéo dài thành thể quả hình móng ngựa. Thể quả dạng khối hình móng ngựa ở Phellinus 1. Dạng chung của thể quả; 2.Cắt ngang qua phần lỗ của bào tầng thấy các đảm và bào tử đảm - Dạng tán: thể quả có hình giống cái ô (dù) với phần mũ và phần cuống kèo dài. 7 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm a.Thể quả dạng tán ở Agaricus: 1. Mũ nấm; 2. Vòng; 3. Các phiến của bào tầng; 4. Sợi nấm; 5. Cuống b. Cắt ngang qua phiến mỏng bào tầng: 1. Thể sợi 2 nhân đơn bội; 2. Bào tầng; 3. Đảm; 4. Đảm bào tử Các đặc điểm của thể quả và đảm là cơ sở để phân loại nấm. Gồm có: Phân lớp nấm đảm đơn bào (Holobasidiomycetidae): Đảm không có vách ngăn ngang (đơn bào), có thể quả hay đôi khi không có, phần lớn hoại sinh, chỉ một số rất ít kí sinh trên cây trồng. Các loại nấm trồng thuộc phân lớp nấm đảm đơn bào gồm có: - Nấm rơm hay nấm rạ (Volvaria esculenta Brass.): Thể quả mềm, hình tán, có bao gốc, mọc trên rơm rạ mục hoặc đất nhiều mùn. Nấm ăn ngon, hiện đang được nuôi trồng ở nhiều cơ sở sản xuất. 8 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm a. Nấm rơm; b. Nấm hương - Nấm mỡ ( chi Agaricus): Thể quả dạng tán, có vòng, không có bao gốc, mũ nấm lúc non lồi, sau phẳng dần. Nấm hoại sinh (hình). Thuộc chi này có nhiều loài ăn được như A. campestris L.ex Fr. mọc trên đất, A. rhinozerotis Jungh, mọc hoang trong rừng, có mùi thơm. Các loài của chi này đều ăn được. - Nấm hương chân dài (Lentilus edodes Sing.): thể quả dạng tán gồm chân nấm và mũ nấm, dai, phát triển tốt trên các loài cây sồi, dẻ Nấm có vị thơm, có giá trị kinh tế cao (h.3.18). - Nấm linh chi (Ganoderma lucidum Karst.): thể quả gồm 2 phần: cuống nấm và mũ nấm (phần phiến đối diện với cuống nấm), mũ nấm có hình quạt, mặt trên có vân đồng tâm, màu sắc từ vàng chanh, vàng, vàng nâu đến đỏ nâu, nâu tím, nhẵn bóng. Nấm có tác dụng chữa bệnh, hiện nay được nuôi trồng ở nhiều cơ sở sản xuất để làm thuốc (h.3.19). - Nấm sò (chi Pleurotus): thể quả hình tán lệch, mềm, phiến kéo dài xuống cả phần chân nấm (h.3.19). 9 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm a. Nấm linh chi; b. Nấm sò Phân lớp nấm đảm đa bào (Phragmobasidomycetidae): Đảm đa bào với vách ngăn ngang hoặc dọc. Trên mỗi tế bào của đảm có 1 cuống nhỏ với bào tử đảm ở đầu. Một số đại diện: Mộc nhĩ (Auricularia polytricha) Ngân nhĩ (Tremella fuciformis) Phân lớp Nấm đảm có bào tử động (Teliosporomycetidae) 10 [...]... Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Nhóm nuôi trồng trong điều kiện không đóng bịch mà trồng trên mô nấm hay nhúm nấm (nấm rơm, nấm mỡ) hay nuôi trên bông phế liệu thì ẩm độ yêu cầu là: 70-75% Nhóm nấm rơm, nấmtrồng trên rơm hay bông nhưng có đóng bịch nilon, ẩm độ 65 – 67% Các nấm khác nuôi trên các giá thể (mùn cưa, bã mía, thân ngô, ) có đóng bịch nilon yêu cầu ẩm độ: 60 – 62% Nhóm nấm nuôi. .. Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Gồm các Nấm đảm không có thể quả, đảm đa bào có vách ngăn ngang Trong chu trình phát triển thường có giai đoạn bào tử nghỉ - có màng dày chịu đựng được điều kiện bất lợi của mùa đông mà nấm phải trải qua Bào tử nghỉ này nầm tạo thành đảm [2] I.2.2 Yêu cầu ngoại cảnh của nấm trồng [3] 11 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm. .. …không có các độc tố Có thể coi nấm ăn như một loại “rau sạch” và “thịt sạch” Gía trị dinh dưỡng của một số nấm ăn phổ biến so với trứng gà thể hiện trong một số bảng sau: [4] 14 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội 15 Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Theo thạc sĩ Cổ Đức Trọng [5]: Nấm còn đem lại nguồn thực phẩm... nghệ nuôi trồng nấm Nhiều loại nấm có giá trị xuất khẩu như: nấm linh chi, nấm rơm, nấm mèo, nấm bào ngư, nấm mỡ, nấm hương Nấm loại, không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu có thể phục vụ cho thị trường tiêu dùng trong nước Điều này cho thấy tiềm năng phát triển của ngành nấm hiện nay ở nước ta Chi phí đầu tư ban đầu thấp, vòng quay nhanh: chu kỳ nuôi trồng nấm thường rất ngắn, nấm rơm 20 – 25 ngày, nấm sò, mộc... Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Rơm được tận dụng trồng nấm ngay trên đồng ruộng II.2 Khó khăn Về khí hậu: Điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều ở nước thuận lợi cho sản xuất nấm nhưng đồng thời cũng là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh hại nấm trồng phát triển, đặc biệt là bệnh do nấm dại và vi khuẩn Cơ chất dùng nuôi cấy hoặc trồng nấm cũng có thể là thức ăn... là thu hoạch được Giá bán nấm rơm hiện nay cũng khá ổn định Nếu so sánh hiệu quả kinh tế thì trồng nấm rơm thu nhập gấp 3-4 lần trồng lúa Trồng lúa thì phải mất 3 28 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm tháng mới thu hoạch được, nhưng cực lắm, trừ chi phí lợi nhuận thấp hơn trồng nấm rơm rất nhiều" Chi phí đầu tư ban đầu cho mỗi trại nấm rơm tương đối thấp hơn... trồng (Cá biệt: nấm mỡ không cần ánh sáng) Yêu cầu về pH: Nấm rơm, nấm sò: pH thích hợp 6,5 – 8 13 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Nấm mỡ: pH thích hợp 6,5 – 7,5 Các loại nấm trồng khác: pH thích hợp 5,5 – 7 Yêu cầu về dinh dưỡng: Đa số nấm trồng đều sử dụng trực tiếp xellulose làm nguồn dinh dưỡng (trừ nấm mỡ) Ngoài ra cần bổ sung vào nguyên liệu các vitamin,... tơ nấm ăn lan và bệnh phát triển gây hư hỏng toàn bộ cơ chất Hoặc nhầy nhớt (nhiễm trùng) hoặc đổi màu từng vùng hay biến đổi đều khắp (nấm mốc), lúc này tơ nấm không mọc được và dĩ nhiên cũng không tạo được quả thể [12] 32 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Vài loài nấm mốc thường gặp trong nuôi trồng nấm 33 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu. .. về nhiệt độ chia nấm trồng thành 3 nhóm: Nhóm chịu lạnh Nhóm chịu lạnh Nhóm ưa nhiệt trung bình Nấm kim châm, nấm Nấm mỡ, nấm Nấm rơm, mộc đùi Đại diện gà, nấm ngọc hương, nấm trà nhĩ, sò chịu nhiệt, châm tân, nấm sò tím, Linh chi nấm đầu khỉ Nấm rơm: 320C ÷ 420C Mộc nhĩ: Nhiệt độ pha 0 0 0 18 C ÷ 26 C nuôi sợi 0 20 C ÷ 28 C 200C ÷ 320C Sò chịu nhiệt: 160C ÷ 320C Linh chi: 200C ÷ 300C Nấm rơm: 280C ÷... sỏi mật Nấm kim châm và nấm kim phúc chứa nhiều arginine, có công dụng phòng chống viêm gan và loét dạ dày Hạ đường máu và chống phóng xạ 21 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Khá nhiều loại nấm ăn có tác dụng làm hạ đường máu như ngân nhĩ, đông trùng hạ thảo, nấm linh chi Cơ chế làm giảm đường huyết của đông trùng hạ thảo là kích thích tuyến tụy Nấm mỡ . Công nghệ nuôi trồng nấm 2 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm 3 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm PHẦN. Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm ĐỀ TÀI Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Giáo viên thực hiện : Sinh viên thực hiện : 1 Phương Thị Hương - Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công. Lớp CNSHK52 - ĐHNN Hà Nội Tiểu luận Công nghệ nuôi trồng nấm Nhóm nuôi trồng trong điều kiện không đóng bịch mà trồng trên mô nấm hay nhúm nấm (nấm rơm, nấm mỡ) hay nuôi trên bông phế liệu thì

Ngày đăng: 29/06/2014, 07:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan